Danh ngôn
Trong mọi cộng đồng, chúng ta cần một nhóm thiên thần gây rối.
We need, in every community, a group of angelic troublemakers.
(Bayard Rustin – trích bài phát biểu tại New York City 1963)
Trong mọi trường hợp, chắc chắn rằng sự thiếu hiểu biết, đi kèm với quyền lực, là kẻ thù tàn bạo nhất có thể có của công lý.
It is certain, in any case, that ignorance, allied with power, is the most ferocious enemy justice can have.
(James Baldwin - No Name in the Street 1972)
Các cuộc cách mạng và các cá nhân có thể bị giết hại, nhưng bạn không thể giết chết các ý tưởng.
While revolutionaries and individuals can be murdered, you cannot kill ideas.
(Thomas Sankara, một tuần trước khi bị ám sát, 1987)
Không có cảm giác nào cô đơn hơn việc bị chính đất nước mình trục xuất.
There's not a more lonely feeling than to be banished by my own country.
(Kiyo Sato – Kiyo’s Story 2009)
Ban Biên tập
Địa chỉ liên lạc:
1. Thơ
tho.vanviet.vd@gmail.com
2. Văn
vanviet.van14@gmail.com
3. Nghiên cứu Phê Bình
vanviet.ncpb@gmail.com
4. Vấn đề hôm nay
vanviet.vdhn1@gmail.com
5. Thư bạn đọc
vanviet.tbd14@gmail.com
6. Tư liệu
vanviet.tulieu@gmail.com
7. Văn học Miền Nam 54-75
vanhocmiennam5475@gmail.com
Tra cứu theo tên tác giả
- A. A. Fadeev
- A. Puskin
- A. T.
- Abdulrazak Gurnah
- Abraham F. Lowenthal
- Ace Le
- Ace Lê
- Adam Gopnik
- Adonis
- Adrian Horton
- Agi Mishol
- Ajar
- Akiko Miki
- Alain Guillemin
- Alan Phan
- Alăng Văn Gáo
- Alăng Văn Giáo
- Albert Camus
- Aldous Huxley
- Aleksandr Griboedov
- Alesandr Blok
- Alex Marshall
- Alex Smith
- Alex Thai
- Alex-Thái Đình Võ
- Alexander Fadeev
- Alexander Solzhenitsyn
- Alexandra Alter
- Alexandre FERON
- Alice Munro
- Alina Lesik
- Alison Flood
- Allen Ginsberg
- Amanda Gorman
- Amartya Sen
- Amelia Glaser
- Amos Oz
- An Nam
- Anatole France
- Anatoly Gavrilov
- Anders Olsson
- André Breton
- André Menras
- André Menras – Hồ Cương Quyết
- André Menras Hồ Cương Quyết
- Andrea Hoa Pham
- Andrea Kendall-Taylor
- Andreas Fulda
- Andreas Wimmer
- Andrew Postman
- Andy Cao
- Anh Anh
- Anh Hồng
- Anh Hồng (nhà thơ)
- Ánh Liên
- Anh Nhi
- Anh Văn
- Anika Zeller
- Anna Akhmatova
- Anna Maria Bracale Ceruti
- Anna Mitchell
- Anne Carson
- Anne Cazaubon
- Anne Hébert
- Anne Henochowicz
- Annie Ernaux
- António Jacinto
- Antôn Nguyễn Trường Thăng
- Archimedes L.A. Patti
- Arlette Quỳnh Anh Trần
- Arnold Schwarzenegger
- Arthur Koestler
- Arty Abel
- Arvind Subramanian
- Augustina
- Aurélie Coulon
- Aurelien Breeden
- Ba Sàm
- Bá Thụ Đàm
- Bạch Cúc
- Bạch Hoàn
- Bách Mỵ
- Bách Thân
- Bạch X. Phẻ
- Bạch Xuân Phẻ
- Bakhtin
- Ban Mai
- Bàn Văn Thòn
- Ban Vận động Văn đoàn Độc lập Việt Nam
- Bảo Huân
- Bảo La
- Bảo Nhi Lê
- Bảo Ninh
- Bảo Phác
- Bão Vũ
- Barbara Demick
- Bashô
- Batrioldman
- Bauxite Việt Nam
- Bắc Đảo
- Bắc Phong
- Bằng Việt
- BB Ngô
- Bei Dao
- Benjamin Péret
- Benjamin Ramm
- Bertolt Brecht
- Bertrand Russell
- Bettina Rheims
- Bích Ngân
- Biếm họa
- Biên Cương
- Biệt Hiệu
- Bilahari Kausikan
- Bill Hayton
- Billy Collins
- Bình Nguyên Lộc
- Brahma Chellaney
- Branko Milanovic
- Brett Reilly
- Brian Pascus
- Brian Wu
- Brice Pedroletti
- Brodsky
- Bryan
- Bùi An
- Bùi Bảo Trúc
- Bùi Bích Hà
- Bùi Chát
- Bùi Chí Trung
- Bùi Chí Vinh
- Bùi Công Thuấn
- Bùi Công Trực
- Bùi Đức Lại
- Bùi Giáng
- Bùi Hải Quảng
- Bùi Hoàng Tám
- Bùi Hoằng Vị
- Bùi Huệ Chi
- Bui Huy Hoi Bui
- Bùi Mai Hạnh
- Bùi Mạnh Hùng
- Bùi Mẫn Hân
- Bùi Minh Quốc
- Bùi Ngọc Tấn
- Bùi Quang Thắng
- Bùi Suối Hoa
- Bùi Thanh Hiếu
- Bùi Thanh Phương
- Bùi Thanh Tuấn
- Bùi Thụy Băng
- Bùi Tiến An
- Bùi Trân Phượng
- Bùi Trọng Hiền
- Bùi Văn Kha
- Bùi Văn Nam Sơn
- Bùi Việt Sỹ
- Bùi Vĩnh Phúc
- Bùi Xuân Bách
- Bùi Xuân Đính
- Bùi-Viết Văn Đức
- Bulgakov
- Bửu Chỉ
- C.D.
- Cái Lư Hương
- Cái Trọng Ty
- Cam Ly
- Cảnh Chánh
- Cao Bảo Vân
- Cao Bình Minh
- Cao Chi
- Cao Gia An
- Cao Hành Kiện
- Cao Huy Thuần
- Cao Kim Ánh
- Cao La
- Cao Quang Nghiệp
- Cao Tần
- Cao Thị Hồng
- Cao Thu Cúc
- Cao Việt Dũng
- Cao Xuân Hạo
- Cao Xuân Huy
- Carl Bildt
- Carl O. Schuster
- Carlos Assunção
- Carolyn Mary Kleefeld
- Cát Linh
- Cẩm Tú
- Cấn Thị Thêu
- Chan Phuong
- Chanh Tam
- Charles Bo
- Charles Bukowski
- Charles Simic
- Chau Doan
- Chân Minh
- Chân Pháp Xa
- Chân Phương
- Chân Xuân Tản Viên
- Châu Diên
- Châu Hải Đường
- Châu Hồng Thủy
- Châu Hữu Quang
- Chenn
- Chế Diễm Trâm
- Chế Lan Viên
- Chi Mai
- Chi Phương
- Chiêu Dương
- Chiêu Khiêm
- Chiharu Shiota
- Chim Hải
- Chim Trắng
- Chinh Ba
- Chính Tâm
- Chính Vĩ
- Chinua Achebe
- Chơn Không Cao Ngọc Phượng
- Christian Gampert
- Christian Welzel
- Christina Mary Hjortlund
- Christoph Giesen
- Christoph Sator
- Christopher Balding
- Christopher Goscha
- Christy Wampole
- Chu Dương
- Chu Hảo
- Chu Hoạch
- Chu Kim
- Chu Mộng Long
- Chu Quang Tiềm
- Chu Tử
- Chu Văn Lễ
- Chu Văn Sơn
- Chu Vĩnh Hải
- Chu Vương Miện
- Chu Xuân Diên
- Chung Le
- Claire Simon
- Clay Phạm
- Concepcion de Leon
- Connie Hoàng
- Cora Engelbrecht
- Costica Bradatan
- Cổ Ngư
- Cù An Hưng
- Cù Huy Hà Vũ
- Cù Mai Công
- Cù Tuấn
- Cung Minh Huân
- Cung Tích Biền
- Cung Trầm Tưởng
- D. S. Likhachev
- Da Màu
- Dạ Ngân
- Dạ Thảo Phương
- Dã Tượng
- DAD
- Dadolin Murak
- Damien Keown
- Dan Bilefsky
- Dan Slater
- Dana Gioia
- Danh ngôn
- Dani Rodrik
- Daniel Halpern
- Daniel Hautzinger
- Daron Accemoglu
- David Brown
- David Gascoyne
- David Marchese
- David Weinberger
- Ðặng Thơ Thơ
- Demetrio Paparoni
- DEUTSCHE WELLE
- Di
- Di Li
- Diêm Liên Khoa
- Diễm Thi
- Diễm Tường
- Diễn đàn Thế kỷ
- Diệp Duy Liêm
- Diệp Huy
- Ðinh Cường
- Dino Buzatti
- Dipanjan Roy Chaudhury
- Dmitri Prokofyev
- Dmitry Burago
- Dmitry Muratov
- Doãn Cẩm Liên
- Doãn Mạnh Dũng
- Doãn Mẫn
- Doãn Quốc Sỹ
- Dominique Lemieux
- Donald Inglehart
- Donna Ashworth
- Ðỗ Quang Nghĩa
- Ðỗ Quyên
- Du Tử Lê
- Dung Nguyễn
- Dũng Phan
- Dũng Trung Kqd
- Dũng Vũ
- Duy Lam
- Duy Tân
- Duy Thanh
- Duy Thông
- Duyên Anh
- Dư Hoa
- Dư Kiệt
- Dư Thị Hoàn
- Dư Thu Vũ
- Dương Đại Triều Lâm
- Dương Đình Giao
- Dương Khánh Phương
- Dương Kiền
- Dương Ngạn
- Dương Nghiễm Mậu
- Dương Ngọc Thái
- Dương Như Nguyện
- Dương Phương Vinh
- Dương Thắng
- Dương Thiệu Tước
- Dương Thu Hương
- Dương Thuấn
- Dương Tú
- Dương Tường
- Dương Văn Ba
- Dylan Suher
- Đà Văn
- Đàm Hà Phú
- Đàm Hách Thành
- Đào An Khánh
- Đào Anh Kha
- Đào Công Tiến
- Đào Duy Anh
- Đào Hiếu
- Đào Lê Na
- Đào Ngọc Chương
- Đào Nguyên
- Đào Nguyễn
- Đào Nguyên Phương Thảo
- Đào Như
- Đào Phương Liên
- Đào Quang Toản
- Đào Tấn Phần
- Đào Thái Tôn
- Đào Thị Hương
- Đào Tiến Thi
- Đào Trung Đạo
- Đào Trường Phúc
- Đào Tuấn
- Đào Tuấn Ảnh
- Đào Văn Thuỵ
- Đào Văn Tiến
- Đào Vũ Anh Hùng
- Đặng Anh Đào
- Đặng Bích Phượng
- Đặng Chương Ngạn
- Đặng Đình Cung
- Đặng Đình Mạnh
- Đặng Hà
- Đặng Hải Sơn
- Đặng Hoàng Giang
- Đặng Hồng Nam
- Đặng Hùng Võ
- Đặng Hương Giang
- Đặng Hữu
- Đặng Mai Lan
- Đặng Mậu Tựu
- Đăng Nguyên
- Đặng Phùng Quân
- Đặng Quốc Thông
- Đặng Sơn Duân
- Đặng Thái
- Đăng Thành
- Đặng Thân
- Đặng Thị Hảo
- Đặng Thơ Thơ
- Đặng Tiến
- Đặng Tiến (Thái Nguyên)
- Đặng Trung Nghĩa
- Đặng Túy
- Đặng Văn Dũng
- Đặng Văn Hùng
- Đặng Văn Ngữ
- Đặng Văn Sinh
- Đặng Vũ Vương
- Đặng Xuân Thảo
- Đặng Xuân Xuyến
- Đằng-Giao
- Điểm Thọ
- Đinh Bá Anh
- Đinh Cường
- Đinh Hoàng Thắng
- Đinh Hùng
- Đình Kính
- Đinh Linh
- Đinh Ngọc Thu
- Đinh Phương
- Đinh Phương Thảo
- Đinh Quang Anh Thái
- Đinh Thanh Huyền
- Đinh Thị Như Thúy
- Đinh Trường Chinh
- Đinh Từ Bích Thuý
- Đinh Từ Bích Thúy
- Đinh Văn Đức
- Đinh Vũ Hoàng Nguyên
- Đinh Ý Nhi
- Đinh Yên Thảo
- Đoàn Ánh Thuận
- Đoàn Bảo Châu
- Đoàn Cầm Thi
- Đoàn Công Lê Huy
- Đoàn Hồng Lê
- Đoàn Huy Giao
- Đoàn Huyền
- Đoàn Khắc Xuyên
- Đoàn Lê Giang
- Đoàn Nhã Văn
- Đoàn Thanh Liêm
- Đoan Trang
- Đoàn Tùng Nguyễn
- Đoàn Tử Huyến
- Đoàn Việt Hùng
- Đoàn Xuân Kiên
- Đỗ Anh Hoa
- Đỗ Anh Tuấn
- Đỗ Cao Bảo
- Đỗ Duy Ngọc
- Đỗ Đức
- Đỗ Đức Đông Ngàn
- Đỗ Đức Hiểu
- Đỗ Hòa
- Đỗ Hoàng Diệu
- Đỗ Hồng Ngọc
- Đỗ Hồng Nhung
- Đỗ Hữu Chí
- Đỗ Kh
- Đỗ Kh.
- Đỗ Khiêm
- Đỗ Kim Thêm
- Đỗ Lai Thuý
- Đỗ Lai Thúy
- Đỗ Lê Anh Đào
- Đỗ Mạnh Hoàng
- Đỗ Minh Tuấn
- Đỗ Nghê
- Đỗ Ngọc
- Đỗ Ngọc Thống
- Đỗ Quang Nghĩa
- Đỗ Quang Vinh
- Đỗ Quý Toàn
- Đỗ Quyên
- Đỗ Quỳnh Dao
- Đỗ Thắng Cảnh
- Đỗ Thị Thu Trà
- Đỗ Thiên Anh Tuấn
- Đỗ Trí Vương
- Đỗ Trọng Khơi
- Đỗ Trung Quân
- Đỗ Trường
- Đỗ Tuyết Khanh
- Đồng Chuông Tử
- Đông Hoài
- Đông Hồ
- Đông Kha
- Đông Ngàn Đỗ Đức
- Đông Nghi
- Đức Ban
- Đức Đàm
- Đức Flying Bay
- Đức Hoàng
- Đức Lê
- Đức Phổ
- Đức Tâm
- Đức Tiến
- E.E. Cummings
- E.M. Chernoivanenko
- Eamonn Butler
- Eckart Kleßmann
- Eduardo Galeano
- Edward Hirsch
- Elena Pucillo Truong
- Elias Canetti
- Ellen Bass
- Eloisa Amezcua
- Emiel Roothooft
- Emmanuelle Jardonnet
- Eric Weiner
- Erica Frantz
- Erik Harms
- Erik Korling
- Euan Ward
- Evgheni Dobrenko
- F.N.
- Federico García Lorca
- Feliks Kuznesov
- Filip Lech
- Flanny O’Connor
- Florence Noiville
- Florian Altenhöner
- Francis Fukuyama
- Francis Fukuyma
- Frank Dikötter
- Frank O'Hara
- Frankfurt
- Fred Hiatt
- Friedrich Dürrenmatt
- Friedrich Nietzsche
- Fritz J. Raddatz
- Gabriel García Márquez
- Gaither Stewart
- Gaiutra Bahadur
- Gary Leupp
- Gặp gỡ và trò chuyện
- Georg Bönisch
- Georg Trakl
- George Burchett
- George Orwell
- George Perreault
- George Siemens
- Gerhard Will
- Germain Droogenbroodt
- Giang Dang
- Giang Lại Đức
- Giang Nam
- Giáng Vân
- Giáp Văn Dương
- Gideon Rachman
- Giuse Lê Công Đức
- Goethe
- Gonçalo Fernandes
- Gottfried Benn
- Graham Allison
- Grigory Yudin
- Günter Kunert
- Gyảng Anh Iên
- Hà Duy Phương
- Hà Dương Tuấn
- Hà Dương Tường
- Hà Đình Nguyên
- Hạ Đình Nguyên
- Hà Huy Sơn
- Hà Hương
- Hà Lệ Minh
- Hà Ngọc Hòa
- Hạ Nguyên
- Hà Nguyên Du
- Hà Nhân
- Hà Nhật
- Hà Phạm Phú
- Hà Quang Vinh
- Hà Sĩ Phu
- Hà Thanh Vân
- Hà Thế
- Hà Thị Minh Đạo
- Hà Thúc Sinh
- Hà Thủy Nguyên
- Hà Tùng Long
- Hà Tùng Sơn
- Hà Văn Thịnh
- Hà Văn Thùy
- Hà Vũ Trọng
- Hagi Kenaan
- Hai An Vu
- Hải Hạc
- Hải Ngọc
- Hai Thanh
- Han Dang
- Hàn Giang
- Han Kang
- Hàn Vĩnh Diệp
- Hạnh Nguyên
- Hạnh Phước
- Hạnh Viên
- Hannah Beech
- Hào Thiện Nhân
- Haruki Murakami
- Hân Hương
- Heiko Buschke
- Heinrich Heine
- Henri Michaux
- Henry David Thoreau
- Henry Wadsworth Longfellow
- Heriberto Araújo
- Hermann Hesse
- Hiền Trang
- Hiệp Ikaria
- Hiệu Minh
- Hiếu Tân
- Ho Lai-Ming
- Hòa Bình Lê
- Hoa Níp
- Hoài Hương
- Hoài Nam
- Hoài Phương
- Hoài Thanh
- Hoài Việt
- Hoài Ziang Duy
- Hoan Doan
- Hoàn Nguyễn
- Hoàng Ánh
- Hoàng Anh Tuấn
- Hoàng Cát
- Hoàng Cầm
- Hoàng Chí Hiếu
- Hoàng Chính
- Hoàng Cường Long
- Hoàng Dũng
- Hoàng Dương Tuấn
- Hoàng Đăng Khoa
- Hoàng Đỗ
- Hoàng Đông
- Hoàng Đức Truật
- Hoàng Hà
- Hoàng Hải Thủy
- Hoàng Hải Vân
- Hoảng Hãn
- Hoàng Hưng
- Hoàng Khởi Phong
- Hoàng Kim Oanh
- Hoàng Lại Giang
- Hoàng Lan
- Hoàng Lan Anh
- Hoàng Lan Chi
- Hoàng Lê
- Hoàng Lệ
- Hoàng Linh
- Hoàng Long
- Hoàng Mai Ðạt
- Hoàng Mạnh Hải
- Hoàng Minh Trí
- Hoàng Minh Tường
- Hoàng Nam
- Hoàng Nga
- Hoàng Ngọc Biên
- Hoàng Ngọc Hiến
- Hoàng Ngọc Nguyên
- Hoàng Ngọc Tuấn
- Hoàng Nguyễn
- Hoàng Nguyên Vũ
- Hoàng Nhơn
- Hoàng Nhuận Cầm
- Hoàng Phong Tuấn
- Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Hoàng Quân
- Hoàng Quốc Hải
- Hoàng Thị Hường
- Hoàng Thị Thu Thủy
- Hoàng Thu Phố
- Hoàng Thúy
- Hoàng Thuỵ Anh
- Hoàng Tiến
- Hoàng Trung Thông
- Hoàng Tuấn Công
- Hoàng Tuấn Phổ
- Hoàng Tùng
- Hoàng Tuỵ
- Hoàng Văn Sơn
- Hoàng Việt
- Hoàng Vũ Thuật
- Hoàng Xuân Phú
- Hoàng Xuân Sơn
- Hoàng Xuân Tuyền
- Hoàng Yến
- Horst Bienek
- Howard Gardner
- Hồ Anh Thái
- Hồ Bạch Thảo
- Hồ Bất Khuất
- Hồ Diệu Vân
- Hồ Dzếnh
- Hồ Đắc Vũ
- Hồ Đình Nghiêm
- Hồ Hải Thụy
- Hồ Hữu Tường
- Hồ Minh Tâm
- Hồ Ngọc Đại
- Hồ Như
- Hồ Phú Bông
- Hồ Tịnh Tình
- Hồ Trường An
- Hồ Tú Bảo
- Hội những người ủng hộ GS. Chu Hảo
- Hồng Anh
- Hồng Hoang
- Hồng Lê Thọ
- Hồng Phú
- Huệ Hương Hoàng
- Huguette Bertrand
- Huong Nguyen
- Huy Cận
- Huy Đức
- Huy Tưởng
- Huyền Thương
- Huỳnh Duy Lộc
- Huỳnh Hoa
- Huỳnh Hữu Uỷ
- Huỳnh Hữu Ủy
- Huỳnh Kim Báu
- Huỳnh Kim Quang
- Huỳnh Lê Nhật Tấn
- Huỳnh Liễu Ngạn
- Huỳnh Ngọc Chênh
- Huỳnh Như Phương
- Huỳnh Sơn Phước
- Huỳnh Tấn Mẫm
- Huỳnh Thế Du
- Huỳnh Thục Vy
- Huỳnh Trọng Khang
- Huỳnh Tuấn Anh
- Hứa Chương Nhuận
- Hương Lan
- Hường Thanh
- Hương Thủy
- Hữu Danh
- Hữu Đông
- Hữu Loan
- Hữu Mai
- Hữu Phương
- Ian Bui
- Ian Johnson
- Igor Poglazov
- Ilza Burchett
- Inrasara
- Iris Radisch
- Isabella Kwai
- Issa
- Issac Bashevis Singer
- Italo Calvino
- Iya Kiva
- J. M. Lotman
- J.B Nguyễn Hữu Vinh
- Jacques Attali
- Jacques Prévert
- Jake Johnson
- James Borton
- James Daniel Spears
- James G. Zumwalt
- James Grossman
- James Joyce
- James Poniewozik
- James Stavridis
- James WrightJuan Felipe Herrera
- Janos Kornai
- Jared Carters
- Jason Lopata
- Jason Morris-Jung
- Jay Nordlinger
- Jaya K.
- Jean Chesnaux
- Jean d'Ormesson
- Jean Piaget
- Jean Przyluski
- Jean Toomer
- Jean-Jacques Brochier
- Jean-Jacques Roth
- Jean-Louis Rocca
- Jean-Luc Chalumeau
- Jean-Marc Roberts
- Jean-Patrick Géraud
- Jean-Paul Sartre
- Jefferson Cowie
- Jeffrey Hanfover
- Jeffrey Nall
- Jessica Swoboda
- Jessie Yeung
- Jiayang Fan
- Jimmy Carter
- Joan Hua
- João Guimarães Rosa
- Joaquin Nguyễn Hòa
- John Barrow
- John Cheever
- John Freeman
- John Keane
- John McCain
- Jon Fosse
- Jonathan Dee
- Jonathan London
- Jörg Wischermann
- Jorge Amado
- Jorge Luis Borges
- Joschka Fischer
- Josée Lapointe
- Joseph Wong
- Joseph Wright
- Josh Rogin
- Joshua Rothman
- Juan Pablo Cardenal
- Juan Pablo Cardenal & Heriberto Araújo
- Julia Cagé
- Julio Cortázar
- Jun’ichiro Tanizaki
- Kahil Gibral
- Kai Hoàng
- Kale
- Kalynh Ngô
- Kamel Daoud
- Kao Phú
- Kap Seol
- Karel Appel
- Karen Tongson
- Kate Chopin
- Kazuo Shiraga
- Kenneth Nguyen
- Keorapetse Kgositsile
- Kerstin Holm
- Kều Jang
- Kha Lương Ngãi
- Kha Tiệm Ly
- Khải Đơn
- Khái Hưng
- Khaly Chàm
- Khang Quốc Ngọc
- Khánh
- Khánh Bình
- Khánh Duy
- Khánh Ly
- Khánh Mai
- Khanh Nguyen
- Khanh Pham
- Khánh Phương
- Khánh Trâm
- Khánh Trường
- Khét
- Khế Iêm
- Khiêm Nhu
- Khổng Đức Thiêm
- Khuất Đẩu
- Khuê Phạm
- Khuyết Thư
- Kiệm Hoàng
- Kiến Văn
- Kiệt Anh Hùng
- Kiệt Tấn
- Kiều Duy Vĩnh
- Kiều Loan
- Kiều Mai Sơn
- Kiều Maily
- Kiều Phong
- Kiều Thị An Giang
- Kim Ân
- Kim Chi
- Kim Dung
- Kim Hạnh
- Kim Thúy
- Kim Trần
- Kinh Bắc
- Kính Hòa
- Klaus Wiegerefe
- Kúm
- Kurt-Martin Mayer
- Kỳ Duyên
- Kyoko Numano
- L. N. Tolstoy
- L. V. H.
- La Khắc Hoà
- La Khắc Hòa
- Lã Nguyên
- Lại Nguyên Ân
- Lam Điền
- Lam Hạnh
- Lam Ngọc
- Lam Thái Hòa
- Lan Nguyên
- Lang Anh
- Langston Hughes
- LAP
- Larry Diamond
- Lars Vargö
- Laura Cappelle
- Laurent Sagalovitsch
- Lawrence Ferlinghetti
- Lâm Chương
- Lâm Duyên
- Lâm Hạnh
- Lâm Lê
- Lâm Ngân Mai
- Lâm Quang Mỹ
- Lâm Thị Mỹ Dạ
- Leon Trotsky
- Leonard Cohen
- Lê An Thế
- Lê Anh Hoài
- Lê Anh Hùng
- Lê Ân
- Lê Bá Đảng
- Lê Bích Vượng
- Lê Chiều Giang
- Lê Công Định
- Lê Công Giàu
- Lê Công Tư
- Lê Ðình Nhất Lang
- Lê Dũng
- Lê Duy Nam
- Lê Đạt
- Lê Đăng Doanh
- Lê Đình Cai
- Lê Đình Khẩn
- Lê Đình Thắng
- Lê Đỗ Huy
- Lê Đức Dục
- Lê Đức Thôn
- Lê Giang Trần
- Lê Hải
- Lệ Hằng
- Lê Hiệp
- Lê Hoài Nguyên
- Lê Hoàng Diễm Trang
- Lê Hoàng Lân
- Lê Học Lãnh Vân
- Lê Hồ Quang
- Lê Hồng Hà
- Lê Hồng Hiệp
- Lê Hồng Lâm
- Lê Hùng
- Lê Hùng Vọng
- Lê Huyền Ái Mỹ
- Lê Huỳnh Lâm
- Lê Hữu
- Lê Hữu Khoá
- Lê Hữu Khóa
- Lê Hữu Nam
- Lê Kế Lâm
- Lê Khải
- Lê Kim Duy
- Lê Ký Thương
- Lê Lạc Giao
- Lê Luân
- Lê Mã Lương
- Lê Mai
- Lê Mai Lĩnh
- Lê Mạnh Chiến
- Lê Mạnh Đức
- Lê Minh Chánh
- Lê Minh Hà
- Lê Minh Hiền
- Lê Minh Khuê
- Lê Minh Phong
- Lê Ngân Hằng
- Lê Ngọc Luân
- Lê Ngọc Sơn
- Lê Nguyễn
- Lê Nguyễn Duy Hậu
- Lê Nguyễn Hương Trà
- Lê Nguyên Long
- Lê Nguyên Vỹ
- Lê Như Bình
- Lê Oa Đằng
- Lê Phan
- Lê Phú Khải
- Lê Quang
- Lê Quang Đức
- Lê Quảng Hà
- Lê Quang Hợp
- Lê Quang Thành
- Lê Quân
- Lê Quốc Anh
- Lê Quỳnh
- Lê Quỳnh Mai
- Lê Sa Long
- Lê Si Na
- Lê Sơn
- Lê Tất Đạt
- Lê Tất Điều
- Lê Thanh Dũng
- Lê Thanh Hải
- Lê Thanh Phong
- Lê Thanh Trường
- Lê Thân
- lê thi diem thuý
- Lê Thị Hồng Minh
- Lê Thị Huệ
- Lê Thị Hường
- Lê Thị Oanh
- Lê Thị Thấm Vân
- Lê Thiết Cương
- Lê Thiếu Nhơn
- Lê Thọ Bình
- Lê Thời Tân
- Lê Thời Thôi
- Lê Thu Hiền
- Lê Thúy Bảo Liên
- Lê Tiên Long
- Lê Trí Tuệ
- Lê Trinh
- Lê Trọng Nghĩa
- Lê Trọng Nguyễn
- Lê Trung Tĩnh
- Lê Trường Thanh
- Lê Tuấn Huy
- Lê Tuyết Hạnh
- Lê Văn Bỉnh
- Lê Văn Hảo
- Lê Văn Hiếu
- Lê Văn Hòa
- Lê Văn Luân
- Lê Văn Sơn
- Lê Văn Trung
- Lê Văn Tùng
- Lê Vĩnh Tài
- Lê Vĩnh Triển
- Lê Vũ Trường Giang
- Lê Xuân Khoa
- Lê Xuyên
- Li Edelkoort
- Li Zhongqin
- Liêu Diệc Vũ
- Liêu Thái
- Liễu Trương
- Linh Nguyên
- Linh Văn
- Linh Vân
- Linh-Chân Brown
- LKH
- Lorca
- Louis Aragon
- Louise Glück
- Lộc Vàng
- Luân Hoán
- Ludwig von Mises
- Luke Hunt
- Luke Turner
- Lữ Kiều
- Lữ Quỳnh
- Lương Đào
- Lương Thiệu Quân
- Lương Thư Trung
- Lưu Á Châu
- Lưu Bình Nhưỡng
- Lưu Diệu Vân
- Lưu Đức Trung
- Lưu Hà
- Lưu Hiểu Ba
- Lưu Khánh Thơ
- Lưu Mê Lan
- Lưu Minh Hải
- Lưu Na
- Lưu Nhi Dũ
- Lưu Quang Vũ
- Lưu Thuỷ Hương
- Lưu Thủy Hương
- Lưu Trọng Văn
- Lưu Uyên Khôi
- Lý Đợi
- Ly Hoàng Ly
- Lý Ngang
- Ly Phạm
- Lý Quang Hoàn
- Lý Thanh
- Lý Tiến Dũng
- Lý Toàn Thắng
- Lý Trực Dũng
- Lý Xuân Hải
- Lydia Davis
- Lynh Bacardi
- LysP
- M. Gorky
- M.L. Gasparov
- Mạc Phong Tuyền
- Mạc Văn Trang
- Mạc Việt Hồng
- Mạch Nha
- Mạch Quang Thắng
- Madeleine Riffaud
- Mai An Nguyễn Anh Tuấn
- Mai Anh Tuấn
- Mai Bá Ấn
- Mai Bá Kiếm
- Mai Chanh
- Mai Hiền
- Mai Khôi
- Mai Kim Ngọc
- Mai Nhật
- Mai Ninh
- Mai Quốc Ấn
- Mai Quỳnh
- Mai Quỳnh Nam
- Mai Sơn
- Mai Thái Lĩnh
- Mai Thanh Sơn
- Mai Thảo
- Mai Tú Ân
- Mai Văn Hoan
- Mai Văn Phấn
- Mai Văn Tính
- Maki Starfield
- Mamleev
- Mạnh Kim
- Mão Xuyên
- Marc Andrus
- Marcel Reich-Ranicki
- Marci Shore
- Marco Ferrarese
- Margarita Lyutova
- Maria Donovan
- Maria Ressa
- Mario Vargas Llosa
- Marion Hennebert
- Mark B. Hamilton
- Mark Binelli
- Mark Frankland
- Mark Osaki
- Mark Strand
- Marta Hillers
- Martin Jankowski
- Martin Kulldorff
- Marty Robbins
- Mary Morose
- Mary Walsh
- Mathias Mayer
- Matthew Clayfield
- Matthew Crawford
- Maurice Blanchot
- Maximilian Steinbeis
- May
- Maya Angelou
- Mặc Đỗ
- Mặc Lâm
- Mân Côi
- McAmmond Nguyễn Thị Tư
- Media Văn Việt
- Michael Burawoy
- Michael Scammell
- Miêng
- Mike Ives
- Mikhail Shishkin
- Mikhail Viktorovich Zygar
- Milan Kundera
- Mimmi Diệu Hường Bergström
- MInh Anh
- Minh Huệ
- Minh Hùng
- Minh Luật
- Minh Quang – Lê Chiên
- Minh Quang Ho
- Minh Tâm
- Minh Thùy
- Minh Thư
- Minh Toàn
- Minh Tuấn
- Monica Berlin
- Mỹ Hằng
- Mỹ Lan
- N. S. Khrushchev
- Nam Dao
- Nam Dao Nguyễn Mạnh Hùng
- Nam Đan
- Nam Đông
- Nam Nguyên
- Nam Sơn
- Naowarat Pongpaiboon
- Natalia lacovelli
- Nataliya Zhynkina
- Natsume Sōseki
- Nay Aung
- ng. anhanh
- Ng.Uyển Nicole Dương
- Ngải Vị VỊ
- Ngân Xuyên
- Nghệ thuật
- Nghiêm Lương Thành
- Nghiêm Phương Mai
- Nghiêm Xuân Hồng
- Nghiên Cứu Phê Bình
- Ngo Thu
- Ngọc Anh
- Ngọc Duy Phan
- Ngoc Hien Bui
- Ngọc Linh
- Ngô Anh Tuấn
- Ngô Bảo Châu
- Ngô Đình Thẩm
- Ngô Đồng
- Ngô Hương Giang
- Ngô Khắc Tài
- Ngộ Không Phí Ngọc Hùng
- Ngô Liêm Khoan
- Ngô Minh
- Ngô Minh Khôi
- Ngô Ngọc Loan
- Ngô Ngọc Trai
- Ngô Nguyên Dũng
- Ngô Nhật Đăng
- Ngô Quốc Phương
- Ngô Quốc Thịnh
- Ngô Thế Vinh
- Ngô Thị Kim Cúc
- Ngô Thị Thanh Lịch
- Ngô Tùng Phong
- Ngô Tự Lập
- Ngô Văn
- Ngô Văn Giá
- Ngô Viết Nam Sơn
- Ngô Viết Trọng
- Ngô Vĩnh Long
- Ngô Xuân Hội
- Ngô Xuân Phúc
- Ngô Xuân Thảo
- Ngu Yên
- Nguyen Duc Thanh
- Nguyễn Hải Hoành
- Nguyễn Anh Dũng
- Nguyễn Anh Tuấn
- Nguyễn Anh Tuấn - đạo diễn
- Nguyễn Bá Chung
- Nguyễn Bách Việt
- Nguyễn Bảo Chân
- Nguyễn Bắc Sơn
- Nguyên Bình
- Nguyên Cầm
- Nguyên Cẩn
- Nguyên Chánh
- Nguyễn Chí Hoan
- Nguyễn Chí Thuật
- Nguyễn Chí Trung
- Nguyễn Chí Tuyến
- Nguyễn Chinh Trung
- Nguyễn Cung Thông
- Nguyễn Cường
- Nguyễn Danh Bằng
- Nguyễn Danh Huế
- Nguyễn Danh Lam
- Nguyễn Ðăng Thường
- Nguyễn Duy
- Nguyễn Dương Quang
- Nguyễn Đạt
- Nguyễn Đắc Kiên
- Nguyễn Đắc Xuân
- Nguyễn Đăng Điệp
- Nguyễn Đăng Hưng
- Nguyễn Đăng Khoa
- Nguyễn Đăng Mạnh
- Nguyễn Đăng Na
- Nguyễn Đăng Quang
- Nguyễn Đăng Thường
- Nguyễn Đình Ấm
- Nguyễn Đình Bin
- Nguyễn Đình Bổn
- Nguyễn Đình Chú
- Nguyễn Đình Cống
- Nguyễn Đình Đăng
- Nguyễn Đình Huỳnh
- Nguyễn Đình Thắng
- Nguyễn Đình Thi
- Nguyễn Đình Toàn
- Nguyễn Đổng Chi
- Nguyễn Đông Thức
- Nguyễn Đức
- Nguyễn Đức Dương
- Nguyễn Đức Hiệp
- Nguyễn Đức Mậu
- Nguyễn Đức Sơn
- Nguyễn Đức Thắng
- Nguyễn Đức Tiến
- Nguyễn Đức Tùng
- Nguyễn Đức Tường
- Nguyễn Gia Trí
- Nguyên Giác
- Nguyên Giác Phan Tấn Hải
- Nguyễn Hà Luân
- Nguyễn Hải Hoành
- Nguyễn Hải Yến
- Nguyễn Hàn Chung
- Nguyễn Hiến Lê
- Nguyễn Hoa Lư
- Nguyễn Hoài Nam
- Nguyễn Hoài Văn
- Nguyễn Hoài Vân
- Nguyễn Hoàn
- Nguyễn Hoàn Nguyên
- Nguyễn Hoàng Ánh
- Nguyễn Hoàng Anh Thư
- Nguyễn Hoàng Diệu Thủy
- Nguyễn Hoàng Diệu Thúy
- Nguyễn Hoàng Giao
- Nguyễn Hoàng Linh
- Nguyễn Hoàng Trung
- Nguyễn Hoàng Văn
- Nguyễn Hồng Anh
- Nguyễn Hồng Giao
- Nguyễn Hồng Hưng
- Nguyễn Hồng Lam
- Nguyễn Hồng Nhung
- Nguyễn Hồng Thục
- Nguyễn Huệ Chi
- Nguyễn Hùng
- Nguyễn Huy Hoàng
- Nguyễn Huy Thiệp
- Nguyễn Huy Vũ
- Nguyên Hưng
- Nguyễn Hưng Quốc
- Nguyễn Hương
- Nguyễn Hữu Đễ
- Nguyễn Hữu Hồng Minh
- Nguyễn Hữu Liêm
- Nguyễn Hữu Nhật
- Nguyễn Hữu Sơn
- Nguyễn Hữu Thiết
- Nguyễn Hữu Việt Hưng
- Nguyễn Hữu Vinh
- Nguyễn kc Hậu
- Nguyễn Khải
- Nguyễn Khánh Duy
- Nguyễn Khánh Trường
- Nguyễn Khắc An
- Nguyễn Khắc Bình
- Nguyễn Khắc Mai
- Nguyễn Khắc Ngân Vi
- Nguyễn Khắc Phê
- Nguyễn Khắc Phi
- Nguyễn Khắc Phục
- Nguyễn Khiêm
- Nguyễn Khôi
- Nguyễn Kiến Phước
- Nguyễn Kiều Dung
- Nguyễn Kiều Hưng
- Nguyên Lạc
- Nguyễn Lãm Thắng
- Nguyễn Lan Phương
- Nguyễn Lân Bình
- Nguyễn Lân Thắng
- Nguyễn Lê Hồng Hưng
- Nguyễn Lệ Uyên
- Nguyễn Linh Giang
- Nguyễn Linh Quang
- Nguyễn Lộ Trạch
- Nguyễn Luận
- Nguyễn Lương Hải Khôi
- Nguyễn Lương Ngọc
- Nguyễn Lương Thịnh
- Nguyễn Lương Vỵ
- Nguyễn Mai
- Nguyễn Man Nhiên
- Nguyễn Mạnh An Dân
- Nguyễn Mạnh Côn
- Nguyễn Mạnh Đẩu
- Nguyễn Mạnh Tiến
- Nguyễn Manh Trinh
- Nguyễn Mạnh Trinh
- Nguyễn Mạnh Tuấn
- Nguyễn Mạnh Tường
- Nguyễn Minh Anh
- Nguyễn Minh Hòa
- Nguyễn Minh Kính
- Nguyễn Minh Nhị
- Nguyễn Minh Nhựt
- Nguyễn Minh Thuyết
- Nguyễn Mộng Giác
- Nguyên Ngọc
- Nguyễn Ngọc Chu
- Nguyễn Ngọc Giao
- Nguyễn Ngọc Hoa
- Nguyễn Ngọc Lanh
- Nguyễn Ngọc Liễm
- Nguyễn Ngọc Lung
- Nguyễn Ngọc Tâm
- Nguyễn Ngọc Thiện
- Nguyễn Ngọc Tú Anh
- Nguyễn Ngọc Tư
- Nguyên Nguyên
- Nguyễn Nguyên
- Nguyễn Nguyên Bình
- Nguyễn Nhật Tín
- Nguyên Nhi
- Nguyễn Như Huy
- Nguyễn Phạm Hùng
- Nguyễn Phú Yên
- Nguyễn Phúc Vĩnh Ba
- Nguyễn Phượng
- Nguyễn Phương Đình
- Nguyễn Phương Mai
- Nguyễn Phương Mạnh
- Nguyễn Quang
- Nguyễn Quang A
- Nguyễn Quang Bình
- Nguyễn Quang Duy
- Nguyễn Quang Dy
- Nguyễn Quang Đồng
- Nguyễn Quang Hồng
- Nguyễn Quang Hưng
- Nguyễn Quang Lập
- Nguyễn Quang Thạch
- Nguyễn Quang Thân
- Nguyễn Quang Thiều
- Nguyễn Quang VInh
- Nguyễn Quân
- Nguyễn Quốc Lâm
- Nguyễn Quốc Thái
- Nguyễn Quốc Toàn
- Nguyễn Quốc Trụ
- Nguyễn Quốc Tuấn
- Nguyên Sa
- Nguyễn Sĩ Dũng
- Nguyễn Sơn Lâm
- Nguyễn Sỹ Phương
- Nguyễn Sỹ Tế
- Nguyễn Tà Cúc
- Nguyễn Tài Cẩn
- Nguyễn Tấn Cứ
- Nguyễn Tất Nhiên
- Nguyễn Thạch Giang
- Nguyễn Thái Hòa
- Nguyễn Thái Hợp
- Nguyễn Thái Sơn
- Nguyễn Thái Tuấn
- Nguyễn Thanh Bình
- Nguyễn Thanh Châu
- Nguyễn Thanh Giang
- Nguyễn Thanh Hiện
- Nguyễn Thanh Hùng
- Nguyễn Thanh Huy
- Nguyễn Thanh Huyền
- Nguyễn Thanh Mỹ
- Nguyễn Thành Nam
- Nguyễn Thanh Nghị
- Nguyễn Thanh Nguyệt
- Nguyễn Thành Phong
- Nguyễn Thanh Sơn
- Nguyễn Thành Sơn
- Nguyễn Thanh Tâm
- Nguyễn Thành Thi
- Nguyễn Thanh Tuyền
- Nguyễn Thanh Văn
- Nguyễn Thanh Việt
- Nguyễn Thế Hùng
- Nguyễn Thế Thanh
- Nguyễn Thị Ái Tiên
- Nguyễn Thị Bích Hậu
- Nguyễn Thị Bích Ngà
- Nguyễn Thị Bình
- Nguyễn thị Cỏ May
- Nguyễn Thị Dư Khánh
- Nguyễn Thị Hải
- Nguyễn Thị Hậu
- Nguyễn Thị Hiền
- Nguyễn Thị Hoàng
- Nguyễn Thị Hoàng Bắc
- Nguyễn Thị Hồng
- Nguyễn Thị Khánh Minh
- Nguyễn Thị Khánh Trâm
- Nguyễn Thị Kim Chi
- Nguyễn Thị Kim Phụng
- Nguyễn Thị Minh Ngọc
- Nguyễn Thị Minh Thương
- Nguyễn Thị Ngọc Hải
- Nguyễn Thị Ngọc Nhung
- Nguyễn Thị Oanh
- Nguyễn Thị Phước
- Nguyễn Thị Thanh Bình
- Nguyễn Thị Thanh Hải
- Nguyễn Thị Thanh Lưu
- Nguyễn Thị Thanh Xuân
- Nguyễn Thị Thanh Yến
- Nguyễn Thị Thảo An
- Nguyễn Thị Thúy Hạnh
- Nguyễn Thị Thùy Linh
- Nguyễn Thị Thụy Vũ
- Nguyễn Thị Thuyền
- Nguyễn Thị Tịnh Thy
- Nguyễn Thị Từ Huy
- Nguyễn Thị Vinh
- Nguyễn Thiện Tống
- Nguyễn Thiện Tơ
- Nguyễn Thói Đời
- Nguyễn Thông
- Nguyễn Thu Quỳnh
- Nguyễn Thu Trang
- Nguyễn Thụy Anh
- Nguyễn Thùy Dương
- Nguyễn Thúy Hạnh
- Nguyễn Thụy Long
- Nguyễn Thuỵ Phương
- Nguyễn Thùy Song Thanh
- Nguyễn Thỵ
- Nguyễn Thy Anh
- Nguyễn Tiến Dũng
- Nguyễn Tiến Lập
- Nguyễn Tiến Trung
- Nguyễn Tiến Văn
- Nguyễn Trần Bạt
- Nguyễn Tri Phương Đông
- Nguyễn Triệu Nam
- Nguyễn Trọng Bình
- Nguyễn Trọng Chức
- Nguyễn Trọng Huân
- Nguyễn Trọng Khôi
- Nguyễn Trọng Tạo
- Nguyễn Trung
- Nguyễn Trung Bảo
- Nguyễn Trung Dân
- Nguyễn Trung Hiếu
- Nguyễn Trung Kiên
- Nguyễn Trung Thuần
- Nguyễn Trường Giang
- Nguyễn Trường Huy
- Nguyễn Trường Uy
- Nguyễn Tuấn
- Nguyễn Tuấn Anh
- Nguyễn Tuấn Khoa
- Nguyễn Tùng
- Nguyễn Tùng Linh
- Nguyễn Tuyết Lan
- Nguyễn Tuyết Lộc
- Nguyễn Tư Nghiêm
- Nguyễn Tử Siêm
- Nguyễn Tường Bách
- Nguyễn Tường Thiết
- Nguyễn Tường Thụy
- Nguyễn Ước
- Nguyễn Vạn An
- Nguyễn Vạn Phú
- Nguyễn Văn
- Nguyễn Văn Ba
- Nguyễn Văn Chính
- Nguyễn Văn Ðậu
- Nguyễn Văn Dũng
- Nguyễn Văn Đài
- Nguyễn Văn Gia
- Nguyễn Văn Hạnh
- Nguyễn Văn Hiệp
- Nguyễn Văn Hòa
- Nguyễn Văn Hùng
- Nguyễn Văn Huyên
- Nguyễn Văn Lợi
- Nguyễn Văn Lục
- Nguyễn Văn Miếng
- Nguyễn Văn Nghệ
- Nguyễn Văn Nho
- Nguyễn Văn Phong
- Nguyễn Văn Phú
- Nguyễn Văn Phước
- Nguyễn Văn Sâm
- Nguyễn Văn Sơn
- Nguyễn Văn Tao
- Nguyễn Văn Thiệu
- Nguyễn Văn Thọ
- Nguyễn Văn Trọng
- Nguyễn Văn Trung
- Nguyễn Văn Tuấn
- Nguyễn Văn Vĩnh
- Nguyễn Văn Xuân
- Nguyễn Vi Khải
- Nguyễn Vi Yên
- Nguyễn Viện
- Nguyễn Việt Anh
- Nguyễn Việt Chiến
- Nguyễn Viết Lãm
- Nguyễn Vĩnh Nguyên
- Nguyễn Vũ Hiệp
- Nguyễn Vũ Tiềm
- Nguyễn Vỹ
- Nguyễn Vy Khanh
- Nguyễn Xuân Diện
- Nguyễn Xuân Hằng
- Nguyễn Xuân Hoàng
- Nguyễn Xuân Hưng
- Nguyễn Xuân Khánh
- Nguyễn Xuân Khoát
- Nguyễn Xuân Nghĩa
- Nguyễn Xuân Nha
- Nguyễn Xuân Quang
- Nguyễn Xuân Thiệp
- Nguyễn Xuân Thọ
- Nguyễn Xuân Tiệp
- Nguyễn Xuân Tường Vy
- Nguyễn Xuân Xanh
- Nguyễn Ý Thuần
- Nguyên Yên
- Nguyễn-Chương Mt
- Nguyễn-hòa-Trước
- Nguyệt Chu
- Nguyệt Quỳnh
- Nguyệt Vi
- Ngự Thuyết
- Người Buôn Gió
- Ngyễn Trung Bảo
- Nh. Tay Ngàn
- Nhã
- Nhã Ca
- Nhã Duy
- Nhã Thuyên
- Nhan Do Thanh
- Nhân Hồng
- Nhật Chiêu
- Nhật Lệ
- Nhất Linh
- Nhật Tiến
- Nhật Tuấn
- Nhất Uyên
- Nhị Linh
- Nhị Ngã
- Nhóm Vì một Hà Nội xanh
- Như Huy
- Như Không
- Như Quỳnh
- Như Quỳnh de Prelle
- Như Ý
- Nhược Thủy
- Niall Ferguson
- Nick Hilden
- Nicolas Casey
- Nikulin
- Nina McPherson
- Ninh Dương
- Ninh Kiều
- Nobert Hummelt
- Nông Hồng Diệu
- NP Phan
- Obama
- Ocean Vương
- Octavio Paz
- Ogden Nash
- Oksana Zabuzhko
- Oleg Kashin
- Ondrej Slowik
- onggiaolang
- Orlando Figes
- Orwell
- Oscar Salemink
- Oscar Wilde
- Pablo Neruda
- Pablo Picasso
- Palmer
- Patrick Frater
- Patrick Lodge
- Paul Auster
- Paul Celan
- Paul Éluard
- Paul Hoover
- Paul Mendez
- Paul Mozur
- Paul Theroux
- Paul-François Paoli
- Paulus Lê Sơn
- Pavel Basinsky
- Pavlo Vyshebaba
- Paweł Kubiak
- Pawel Kuczynski
- Paweł Łepkowski
- Percy Mabandu
- Pervez Hoodbhoy
- Peter B. Zinoman
- Peter Hansen
- Peter Harvey
- Peter Kleiner
- Peter Singer
- Phạm Anh Tuấn
- Phạm Biểu Tâm
- Phạm Cao Hoàng
- Phạm Châu
- Phạm Chí Dũng
- Phạm Chi Lan
- Phạm Chu Sa
- Phạm Công Luận
- Phạm Công Thiện
- Phạm Công Trứ
- Phạm Công Út
- Phạm Duy
- Phạm Duy Nghĩa
- Phạm Đình Trọng
- Phạm Đình Vy
- Phạm Đoan Trang
- Phạm Hải Anh
- Phạm Hải Âu
- Phạm Hiền Mây
- Phạm Hoàng Quân
- Phạm Hồng Sơn
- Phạm Hùng Việt
- Phạm Huy Thông
- Phạm Khiêm Ích
- Phạm Kiều Tùng
- Phạm Kỳ Đăng
- Phạm Lệ Quyên
- Phạm Lê Vương Các
- Phạm Linh
- Phạm Lưu Vũ
- Phạm Minh Hoàng
- Phạm Minh Ngọc
- Phạm Minh Quân
- Phạm Minh Trung
- Phạm Ngọc Lư
- Phạm Ngọc Thái
- Phạm Ngọc Tiến
- Phạm Nguyên Trường
- Phạm Ngữ
- Phạm Phan Long
- Phạm Phú Cường
- Phạm Phú Hải
- Phạm Phú Minh
- Phạm Phú Phong
- Phạm Phú Thứ
- Phạm Phú Viết
- Phạm Phúc Thịnh
- Phạm Phương
- Phạm Quang Ái
- Phạm Quang Long
- Phạm Quang Trung
- Phạm Quang Tuấn
- Phạm Sỹ Sáu
- Phạm Tăng
- Phạm Thành
- Phạm Thành Hưng
- Phạm Thanh Nghiên
- Phạm Thảo Nguyên
- Phạm Thế Cường
- Phạm Thị
- Phạm Thị Anh Nga
- Phạm Thị Hoài
- Phạm Thị Kiều Ly
- Phạm Thị Ngọc
- Phạm Thị Phương
- Phạm Thiên Ân
- Phạm Thiên Thư
- Phạm Tín An Ninh
- Phạm Toàn
- Phạm Trần
- Phạm Trọng Chánh
- Phạm Trung Nghĩa
- Phạm Tuấn
- Phạm Tư Thanh Thiện
- Phạm Tường Vân
- Phạm Văn
- Phạm Văn Khoái
- Phạm Văn Quang
- Phạm Văn Tình
- Phạm Văn Vũ
- Pham Viem Phuong
- Phạm Viêm Phương
- Phạm Viết Đào
- Phạm Việt Hưng
- Phạm Vũ Lửa Hạ
- Phạm Xuân Đài
- Phạm Xuân Hùng
- Phạm Xuân Nguyên
- Phạm Xuân Trường
- Phan An Sa
- Phan Ba
- Phan Bội Châu
- Phan Cẩm Thượng
- Phan Châu Thành
- Phan Cự Đệ
- Phan Đạo
- Phan Đắc Lữ
- Phan Đình Diệu
- Phan Độc Lập
- Phan Hải-Đăng
- Phan Hồng Giang
- Phan Huy Dũng
- Phan Huy Đường
- Phan Huy Lê
- Phan Huyền Thư
- Phan Kế Toại
- Phan Khôi
- Phan Lặng Yên
- Phan Mạnh Quỳnh
- Phan Nam Sinh
- Phan Ngọc
- Phan Nguyên
- Phan Nhật Nam
- Phan Nhiên Hạo
- Phan Ni Tấn
- Phan Phương Đạt
- Phan Quang
- Phan Tấn Hải
- Phan Tấn Uẩn
- Phan Thanh Bình
- Phan Thắng
- Phan Thế Hải
- Phan Thị Hà Dương
- Phan Thị Kim Phúc
- Phan Thị Trọng Tuyển
- Phan Thị Vàng Anh
- Phan Thu Vân
- Phan Thúy Hà
- Phan Trang Hy
- Phan Trí Đỉnh
- Phan Trọng Hoàng Linh
- Phan Văn Giưỡng
- Phan Văn Song
- Phan Văn Thắng
- Phan Vũ
- Phan Xine
- Phan Xuân Sinh
- Phannguyên Psg
- Phanxipăng
- Phaolô VI
- Pháp Hoan
- Pháp Vân
- Phapxa Chan
- Phát biểu nhận giải Văn Việt
- Phil Caputo
- Philip Larkin
- Philip Roth
- Phong Âm
- Phong Linh
- Phong Nguyen
- Phong Quang
- Phố Văn
- Phú Quang
- Phù Sa
- Phúc Lai GB
- Phúc Tiến
- Phunchok Stobdan
- Phùng Anh Kiệt
- Phùng Hi
- Phùng Hoài Ngọc
- Phùng Học Vinh
- Phùng Ngọc Kiên
- Phùng Nguyễn
- Phùng Quán
- Phùng Thành Chủng
- Phùng Thị Hạ Nguyên
- Phùng Thị Như Hà
- Phuong Ta
- Phương Hương
- Phương Phương
- Phương Thảo
- Phương Thuý
- Phương Uy
- Pierre Darriulat
- Pierre Lemieux
- Prashanth Parameswaran
- Qladimir Pyljow
- Quách Hạo Nhiên
- Quách Tấn
- Quách Thoại
- Quảng Diệu Trần Bảo Toàn
- Quang Dũng
- Quang Đức
- Quang Minh
- Quang Phan
- Quảng Tánh Trần Cầm
- Quậy Nguyễn
- Quế Hương
- Quốc Dũng
- Quốc Phương
- Quốc Toản
- Quyên Di
- Quyên Hoàng
- Quỳnh Iris de Prelle
- Quỳnh Vi
- Rabindranath Tagore
- Rainer Maria Rilke
- Ralph Chaplin
- Rebecca Mead
- Rebecca Solnit
- Reiner Traub
- Remo Verdickt
- Riccardo Gazzaniga
- Richard C. Paddock
- Richard Millet
- Richard Serra
- Robert Desnos
- Robert McCrump
- Roger Vu
- Roland Barthes
- Romain Rolland
- Ronald F. Inglehart
- Ruben David Gonzalez Gallego
- Russell Edson
- Ruth Ingram
- Ryszard Legutko
- Salman Rushdie
- Salvatore Babones
- Sam Dresser
- Sạn chữ
- Sandra Kerschbaumer
- Sara Teasdale
- Sarah Pulliam Bailey
- Sarah Thornton
- Sáu Nghệ
- Sergio Bitar
- Shakespeare
- Shannon Van Sant
- Sheikha A
- Sheila Fischman
- Sheila Ngoc Pham
- Sheri Berman
- Shigeeda Yutaka
- Shirin Ebadi
- Shukshin
- Simon Johnson
- Sire Apm Lukwesa
- Slavoj Žižek
- Sohaniim
- Son Kieu Mai
- Song Chi
- Song Hà
- Song Nguyễn
- Song Phạm
- Song Phan
- Song Thao
- Số đặc biệt
- Sơn Ca
- Sơn Hoàng Liên
- Sơn Kiều Mai
- Sơn Nam
- Stefan Dege
- Stefano Harney
- Stephan Koester
- Stephen B. Young
- Steve Earle
- Susan Sontag
- Suzuki Katsuhiko
- Sương Nguyệt Minh
- Sương Quỳnh
- Svetlana Alexievich
- Svetlana Alexievitch
- Svetlana Alexiévitch
- Sylvia Plath
- T. Đ.
- T.Vấn
- Tạ Anh Thư
- Tạ Chí Đại Trường
- Tạ Duy Anh
- Tạ Tỵ
- Tạ Văn Tài
- Tạ Văn Thông
- Tạ Xuân Hải
- Tadeusz Rósewicz
- Tam Ích
- Tamarchenko
- Tàn Tuyết
- Tanaami Keiichi
- Taras Shevchenko
- Tarik Khaldi
- Tawada Yoko
- Tăng Quang
- Tâm An
- Tâm Chánh
- Tâm Don
- Tâm Thường Định
- Tâm Việt
- Tấn An
- Teolinda Gersão
- Teresa Mỹ Chúc
- Thạch Đạt Lang
- Thạch Quỳ
- Thạch Thảo
- Thái Bá Tân
- Thái Bá Vân
- Thái Bảo
- Thái Hà
- Thái Hạo
- Thái Kế Toại
- Thái Kim Lan
- Thái Ngọc San
- Thái Sinh
- Thái Thanh
- Thái Thăng Long
- Thái Tuấn
- Thái Văn
- Thái Văn Đào
- Thái Vũ
- Thạnh Đà
- Thanh Hằng - Anh Khoa
- Thành Lộc
- Thanh Nam
- Thanh Ngọc
- Thanh Phương
- Thanh Tâm Tuyền
- Thanh Thảo
- Thanh Thuỷ
- Thanh Trúc
- Thanh Tùng
- Thanh Xuân
- Thanhhà Lại
- Thảo Dân
- Thao Dinh
- Thảo luận
- Thảo Nguyên
- Thảo Trường
- Thảo Vy
- Thẩm Đống
- Thận Nhiên
- Thân Trọng Mẫn
- Thân Trọng Sơn
- Thế Dũng
- Thế Giang
- Thế Quân
- THẾ THANH
- Thế Uyên
- Thi Hoàng
- Thi Nguyên
- Thi sỹ ỦA
- Thi Vũ
- Thích Nhất Hạnh
- Thích Nữ Chân Không
- Thích Phước An
- Thierry Leclère
- Thierry Lentz
- Thiên Di
- Thiên Điểu
- Thiền Lâm
- Thiền Nguyễn
- Thiên Thai
- Thiện Tùng
- Thiện Ý
- Thiết Thạch
- Thiếu Khanh
- Thiều Mai Lâm
- Tho Nguyen
- Thomas A. Bass
- Thomas Bo Pedersen
- Thomas Mahler
- Thomas S. Mullaney
- Thông Đặng
- Thơ
- Thu Phong
- Thu Vàng
- Thuận
- Thuần Ngô
- Thuận Paris
- Thuận Thiên
- Thục Quyên
- Thụy An
- Thùy Dung
- Thụy Khuê
- Thùy Linh
- Thụy My
- Thủy Tiên
- Thư Bạn Đọc
- Thường Quán
- Thy An
- Tịch Ru
- Tiet Hung Thai
- Tiêu Dao Bảo Cự
- Tiêu Kiện Sinh
- Tiểu Tử
- Tillman Miller
- Timothy Brennan
- Timothy Garton Ash
- Timothy Snyder
- Tina Hà Giang
- Tomas Tranströmer
- Tô Đăng Khoa
- Tô Hải
- Tô Hoàng
- Tố Hữu
- Tô Lan Hương
- Tô Ngọc Vân
- Tô Thẩm Huy
- Tô Thùy Yên
- Tô Văn Trường
- Tôi Đây
- Tôn Thất Thông
- Tống Văn Công
- Trà Đóa
- Trà Nhiên
- Tracy K. Smith
- Tran Dinh Dung
- Tran Nam Dung
- Trang Châu
- Trang Hạ
- Trang Thanh
- Trang Thế Hy
- Trangđài Glassey Trầnguyễn
- Trangđài Glasssey-Trầnguyễn
- Trao đổi
- Trầm Tử Thiêng
- Trần Anh Hùng
- Trần Bá Đại Dương
- Trần Bang
- Trần Bình Nam
- Trần C. Trí
- Trần Cao Lĩnh
- Trần Cao Tường
- Trần Công Tâm
- Trần Công Tín
- Trần Dạ Từ
- Trần Dần
- Trần Doãn Nho
- Trần Dũng Thanh Huy
- Trần Duy
- Trần Duy Phiên
- Trần Duy Trung
- Trần Đăng Khoa
- Trần Đăng Tuấn
- Trần Đĩnh
- Trần Đình Bút
- Trần Đình Hoành
- Trần Đình Lương
- Trần Đình Sơn Cước
- Trần Đình Sử
- Trần Đình Triển
- Trần Đình Trợ
- Trần Độ
- Trần Đồng Minh
- Trần Đức Anh Sơn
- Trần Đức Thảo
- Trần Đức Tiến
- Trần Đức Tín
- Trần Đức Toản
- Trần Gia Huấn
- Trần Gia Ninh
- Trần Hà Linh
- Trần Hạ Tháp
- Trần Hạ Vi
- Trần Hải
- Trần Hạnh
- Trần Hậu
- Trần Hoài Anh
- Trần Hoài Thư
- Trần Hoàng Phố
- Trần Hoàng Trúc
- Trần Hoàng Vy
- Trần Hùng
- Trần Huy Bích
- Trần Huy Minh Phương
- Trần Huy Quang
- Trần Huỳnh Duy Thức
- Trần Hữu Dũng
- Trần Hữu Khánh
- Trần Hữu Quang
- Trần Hữu Tá
- Trần Hữu Thục
- Trần Khánh Triệu
- Trần Kiêm Đoàn
- Trần Kiêm Trinh Tiên
- Trần Kim Trắc
- Trần Kỳ Trung
- Trần Lam
- Trần Lê Sơn Ý
- Trần Lương
- Trần Lý Trí Tân
- Trần Mạnh Hảo
- Trần Mạnh Tuấn
- Trần Minh Phi
- Trần Minh Quốc
- Trần Mộng Tú
- Trần Nam Bình
- Trần Ngân Hà
- Trần Nghi Hoàng
- Trần Ngọc Cư
- Trần Ngọc Hiếu
- Trần Ngọc Tuấn
- Trần Ngọc Vương
- Trần Nguyên Đán
- Trần Nhã Thụy
- Trần Nhương
- Trần Phong Giao
- Trần Phong Vũ
- Trần Quang Đức
- Trần Quang Lộc
- Trần Quốc Nam
- Trần Quốc Thuận
- Trần Quốc Toàn
- Trần Quốc Trọng
- Trần Quốc Vượng
- Trần Quyết Thắng
- Trân Sa
- Trần Song Hào
- Trần Thành
- Trần Thanh Ái
- Trần Thanh Cảnh
- Trần Thanh Huy
- Trần Thanh Vân
- Trần Thắng
- Trần Thế Vĩnh
- Trần Thị Băng Thanh
- Trần Thị Diệu Tâm
- Trần Thị Lai Hồng
- Trần Thị Lam
- Trần Thị NgH.
- Trần Thị Nguyệt Mai
- Trần Thị Phương Phương
- Trần Thị Thanh Thoả
- Trần Thị Trường
- Trần Thiện Đạo
- Trần Thùy Mai
- Trần Tiến
- Trần Tiễn Cao Đăng
- Trần Tiến Dũng
- Trần Tiễn Khanh
- Trần Tố Nga
- Trần Trọng Dương
- Trần Trọng Thức
- Trần Trọng Vũ
- Trần Trung Chính
- Trần Trung Đạo
- Trần Tuấn
- Trần Từ Mai
- Trần Vàng Sao
- Trần Văn Chánh
- Trần Văn Đỉnh
- Trần Văn Khê
- Trần Văn Minh
- Trần Văn Nam
- Trần Văn Thọ
- Trần Văn Thủy
- Trần Văn Tý
- Trần Vấn Lệ
- Trần Việt Hà
- Trần Viết Ngạc
- Trần Vinh Dự
- Trần Vũ
- Trần Vũ Hải
- Trần Vương Thuấn
- Trần Vương Thuận
- Trần Wũ Khang
- Trần Xuân Hoài
- Trần Xuân Linh
- Trần Xuân Lĩnh
- Trần Xuân Thảo
- Trần Yên Hòa
- Trần Yên Nguyên
- Trên
- Trên Facebook
- Trên Facebook/Minds
- Trên kệ sách
- Trên trang diaCRITICS
- Trí Hiệu Dân
- Triều Anh
- Triều Hoa Đại
- Triêu Nhan
- Triều Sơn
- Triệu Tử Dương
- Trịnh Anh Tuấn
- Trịnh Bá Phương
- Trịnh Bách
- Trịnh Cao Hòa Thanh
- Trịnh Chu
- Trịnh Công Sơn
- Trịnh Cung
- Trịnh Duy Kỳ
- Trịnh Hữu Long
- Trịnh Kim Tiến
- Trịnh Lữ
- Trịnh Minh Tuấn
- Trịnh Sơn
- Trịnh Thanh Thủy
- Trịnh Thu Tuyết
- Trịnh Vĩnh Phúc
- Trịnh Xuân Thuận
- Trịnh Xuân Thủy
- Trịnh Y Thư
- Trọng Anh
- Trọng Phú
- Trọng Thành
- Tru Sa
- Trúc Giang
- Trúc Thông
- Trúc Ty
- Trump
- Trung Bảo
- Trung Dũng Kqd
- Trùng Dương
- Trung Trung Đỉnh
- Trư Sa
- Trường An
- Trương Anh Ngọc
- Trương Anh Thụy
- Trương Chính
- Trương Duy Nhất
- Trương Đăng Dung
- Trương Điện Thắng
- Trương Đình Phượng
- Trương Hồng Quang
- Trương Huy San
- Trường Minh
- Trương Ngọc Chương
- Trương Nguyên
- Trương Nguyện Thành
- Trương Nhân Tuấn
- Trương Phượng
- Trương Quang
- Trương Quang Đệ
- Trương Quang Nhuệ
- Trương Quang Vĩnh
- Trương Thị Ngọc Hân
- Trương Thiên Phàm
- Trương Thu Hiền
- Trương Tố Hoa
- Trương Trọng Nghĩa
- Trương Tửu
- Trương Văn Dân
- Trương Văn Vĩnh
- Trương Vũ
- Trương Xuân Thiên
- Tú Mỡ
- Tù Quốc Hoài
- Tù Sâm
- Tú Trung Hồ
- Tuấn Duy
- Tuấn Khanh
- Tuân Nguyễn
- Tuấn Thảo
- Tuệ Anh
- Tuệ Đăng
- Tuệ Nguyên
- Tuệ Nhân
- Tuệ Nhật
- Tuệ Sĩ
- Tuệ Sỹ
- Tùng Dương Cola
- Tung Nguyen
- Turner
- Túy Hồng
- Tuyết Nghi
- Tư
- Từ Dung
- Tư liệu
- Tử Linh
- Từ Mai Trần Huy Bích
- Từ Quốc Hoài
- Từ Sâm
- Từ Thức
- Tưởng
- Tương Lai
- Umberto Eco
- Uông Tăng Kỳ
- Uông Triều
- Uyển Ca
- Uyên Nguyễn
- Uyên Thao
- Uyên Vũ
- V. Erofiev
- Vàng A Giang
- Varlam Shalamov
- Vasco Gargalo
- Vasily Makarovich
- Văn
- Văn Biển
- Văn Cao
- Văn Chinh
- Văn Công Hùng
- Văn Giá
- Văn học
- Văn học Miền Nam 54-75
- Văn Như Cương
- Văn Quang
- Văn Tâm
- Văn Việt
- Văn.
- Vấn đề hôm nay
- Vận Động Ứng Cử Đại Biểu Quốc Hội 2016
- Vân Hạ
- Vân Phi
- Velcrow Ripper
- Veronica Melkozerova
- Vi Lãng
- Vi Trần
- Vi Yên
- Viet Thanh Nguyen
- Viên Linh
- Việt Bách
- Việt Bình
- Việt Dzũng
- Việt Khang
- Việt Lang
- Việt Phương
- Viktor Maslov
- Vinh Anh
- Vĩnh Hảo
- Vĩnh Quyền
- Virginia Heffernan
- Virginia Woolf
- Vladimir Nabokov
- Võ An Đôn
- Võ Anh Minh
- Võ Anh Thơ
- Võ Bá Cường
- Võ Đắc Danh
- Võ Định Hình
- Võ Đức Phúc
- Võ Hồng
- Võ Huy Tâm
- Võ Hương Quỳnh
- Võ Kỳ Điền
- Võ Ngàn Sông
- Võ Phiến
- Võ Thị Hảo
- Võ Thị Thu Hằng
- Võ Tiến Cường
- Võ Tòng Xuân
- Võ Trí Hảo
- Võ Văn Quản
- Võ Văn Tạo
- Võ Văn Thôn
- Võ Xuân Quế
- Võ Xuân Sơn
- Volker Weidermann
- Volodymyr Vynnychenko
- Volodymyr Zelenskyy
- Vũ Bằng
- Vũ Biện Điền
- Vũ Cao Đàm
- Vũ Cát Tường
- Vũ Đình Hòe
- Vũ Đình Huỳnh
- Vũ Đình Liên
- Vũ Đình Phòng
- Vũ Đức Khanh
- Vũ Đức Phúc
- Vũ Đức Sao Biển
- Vu Gia
- Vũ Hà Văn
- Vũ Hạnh
- Vũ Hoàng Chương
- Vũ Hoàng Thư
- Vũ Hồng Ánh
- Vũ Huy Ngọc
- Vũ Huy Quang
- Vũ Khắc Hoè
- Vũ Khắc Khoan
- Vũ Kim Hạnh
- Vũ Kim Thu
- Vũ Lâm
- Vũ Lập Nhật
- Vũ My Lan
- Vũ Ngọc Giao
- Vũ Ngọc Hoàng
- Vũ Ngọc Tâm
- Vũ Ngọc Tiến
- Vũ Nho
- Vũ Oanh
- Vũ Quang Việt
- Vũ Quí Hạo Nhiên
- Vũ Quốc Ngữ
- Vũ Quỳnh Hương
- Vũ Quỳnh Nh.
- Vũ Thành Sơn
- Vũ Thanh Tâm
- Vũ Thanh Tùng
- Vũ Thành Tự Anh
- Vũ Thế Khôi
- Vũ Thị Hải
- Vũ Thị Nhuận
- Vũ Thị Phương Anh
- Vũ Thị Phương Lan
- Vũ Thị Thanh
- Vũ Thị Thanh Mai
- Vũ Thư Hiên
- Vũ Tiến Lập
- Vũ Trọng Khải
- Vũ Tuấn Hoàng
- Vũ Từ Trang
- Vũ Tường
- Vũ Viết Tuân
- Vũ Xuân Tửu
- Vương Bích Ngọc
- Vương Đan
- Vương Huy
- Vương Ngọc Minh
- Vương Tiểu Nhị
- Vương Trí Nhàn
- Vương Trọng
- Vương Trùng Dương
- Vương Trung Hiếu
- Vy Thảo
- W. H. Auden
- Wa Praong
- Walt Whitman
- Walter Isaacson
- Wayne Karlin
- Wells
- Wendy Barker
- Wilhelm Schmid
- Will Nguyen
- William Carlos Williams
- William Nee
- William Stafford
- William Stanley Merwin
- Winston Phan Đào Nguyên
- Wislawa Szymborska
- Wolf Biermann
- Wolfgang Borchert
- Wynn Gadkar Wilcox
- Xie Tao
- Xuân Ba
- Xuân Diệu
- Xuân Dương
- Xuân Đài
- Xuân Minh
- Xuân Phượng
- Xuân Sách
- Xuân Thọ
- Xuân Vũ
- Xương Văn
- Y Chan
- Ý Nhi
- Y Uyên
- Yanis Varoufakis
- Yevgeny Yevtushenko
- Yên Ba
- Yên Khắc Chính
- Yến Năng
- Yên San
- Yên San Thụy Miên
- Yên Thao
- Yiyun Li
- Yoko Ogawa
- Yōko Ogawa
- Yoko Tawada
- Young Sang Lee
- Yuliya Ilchuk
- Yuno Bigboi
- Yves Sintomer
- Yvette Tan
- Zac Herman
Ru (2)
Kim Thúy
Nguyễn Quang dịch, 2022
***
Dù sao đi nữa, kể từ khi vượt thoát bằng thuyền, chúng tôi đã học được cách di chuyển thật nhẹ nhàng. Người đàn ông ngồi cạnh chú tôi trong khoang thuyền không hề có hành lý, thậm chí không có lấy một cái túi nhỏ đựng quần áo ấm như chúng tôi. Ông ấy để mọi thứ mình sở hữu lên người. Quần bơi, quần soóc, quần dài, áo phông, áo sơ mi và áo len, và những thứ còn lại nằm trong các lỗ tự nhiên: kim cương gắn vào răng hàm, vàng bọc răng và đô la Mỹ nhét trong hậu môn. Khi ở trên biển, chúng tôi thấy những người phụ nữ mở băng vệ sinh của họ để lấy ra những đồng đô la Mỹ được gấp làm ba theo chiều dọc một cách hoàn hảo.
Về phần tôi, tôi có một chiếc vòng tay bằng acrylic, màu hồng giống như nướu giả nha khoa, nhồi đầy kim cương. Ba má cũng đã đính kim cương vào cổ áo sơ mi của các anh trai tôi. Nhưng răng của chúng tôi không có vàng vì má cấm đụng đến răng của các con mình. Má thường nói với chúng tôi rằng cái răng cái tóc là góc con người, thậm chí có thể là gốc rễ cội nguồn. Má muốn hàm răng của chúng tôi thật hoàn hảo.
Đó là lý do tại sao ngay cả trong trại tị nạn, má vẫn có thể tìm thấy một chiếc kìm nha khoa để nhổ những chiếc răng sữa lung lay của chúng tôi. Má vẫy từng chiếc răng đã nhổ trước mặt chúng tôi dưới cái nắng chói chang của xứ Mã Lai. Những chiếc răng nhuốm máu đó được trưng ra một cách kiêu hãnh trên nền bãi cát mịn và hàng rào dây thép gai. Má nói với tôi rằng có thể làm mắt to ra và thậm chí có thể chỉnh hai tai bị vểnh ra quá nhiều của tôi. Tuy nhiên, bà không thể sửa chữa những khuyết điểm cấu trúc khác trên khuôn mặt tôi, vì vậy ít ra tôi cũng phải có hàm răng không tì vết và trên hết là không đánh đổi chúng để có kim cương. Má cũng biết rằng nếu thuyền của chúng tôi bị cướp biển Thái Lan chặn lại, những chiếc răng vàng và những chiếc răng gắn đầy kim cương cũng sẽ bị nhổ sạch.
***
Cảnh sát được lệnh cho phép tất cả các thuyền chở người Việt gốc Hoa rời đi “trong bí mật”. Người Hoa là những nhà tư bản, do đó chống Cộng sản, vì nguồn gốc dân tộc và vì giọng nói của họ. Nhưng những người giám sát được phép khám xét người họ, tước đoạt mọi thứ họ sở hữu cho đến phút cuối cùng, đến độ làm nhục họ. Gia đình tôi và tôi đã trở thành người Hoa. Chúng tôi đã cầu xin trợ giúp từ gen di truyền của tổ tiên mình để có thể được rời đi với sự đồng ý ngầm của cảnh sát.
***
Ông cố ngoại của tôi là người Trung Hoa. Ông đến Việt Nam một cách tình cờ năm 18 tuổi, kết hôn với một phụ nữ Việt Nam và có 8 người con. Bốn người trong số họ chọn làm người Việt Nam, bốn người còn lại vẫn là người Hoa. Bốn người Việt Nam, trong đó có ông tôi, đã trở thành những nhà chính trị và nhà khoa học. Bốn người Hoa làm ăn phát đạt nhờ kinh doanh lúa gạo. Mặc dù ông nội tôi đã trở thành tỉnh trưởng, ông ấy không thể thuyết phục được bốn anh chị em người Hoa của mình để con cái họ đi học một trường Việt Nam. Và nhánh gia tộc làm người Việt Nam không nói được một từ tiếng Tứ Xuyên. Gia tộc tôi bị chia đôi, đất nước tôi cũng vậy: miền Nam thân Mỹ, miền Bắc thân Cộng.
***
Cậu Chung của tôi, anh trai của má tôi, là cầu nối giữa hai phe chính trị. Thật ra, tên của cậu có nghĩa là cùng nhau, nhưng tôi gọi cậu là cậu Hai vì theo truyền thống của người Nam Việt Nam là thay tên anh chị em bằng thứ tự khai sinh của họ, bắt đầu bằng số hai.
Cậu Hai, con trưởng trong gia đình, từng là dân biểu quốc hội và lãnh đạo phe đối lập. Cậu thuộc về một đảng chính trị gồm những trí thức trẻ tự đặt mình vào thành phần thứ ba, dám đứng giữa hai làn đạn. Chính phủ thân Mỹ đã cho phép sự ra đời của đảng đó để xoa dịu sự tức giận và náo loạn của những người trẻ tuổi có lý tưởng. Cậu tôi đã đạt được vị trí hàng đầu trong tâm trí công chúng. Một mặt, chương trình chính trị của cậu đã thu hút các thành viên trong nhóm mình. Mặt khác, nhờ vẻ ngoài điển trai như một ngôi sao điện ảnh, đối với các cử tri của mình, cậu đại diện cho niềm hy vọng về một cái có vẻ bề ngoài là dân chủ. Là một thanh niên lôi cuốn, vui vẻ, cậu đã phá vỡ ranh giới giữa các gia đình người Hoa và người Việt. Cậu là người có thể thảo luận với một bộ trưởng trong nội các về tác động của tình trạng thiếu giấy in đối với quyền tự do báo chí, đồng thời vòng tay qua eo vợ của người đàn ông đó và dẫn bà ấy nhảy điệu valse - dù người Việt Nam thường không mấy khi nhảy điệu valse.
Suốt thời thơ ấu, tôi có một điều ước thầm kín: được làm con gái của cậu Hai. Sao Mai là công chúa của cậu, cho dù đôi khi cậu quên mất sự tồn tại của chị trong nhiều ngày liền. Sao Mai được ba má tôn sùng như nghệ sỹ xuất chúng. Cậu Hai tổ chức nhiều bữa tiệc tại nhà. Và thường, vào giữa buổi cậu sẽ ngừng mọi cuộc trò chuyện để cho con gái ngồi trên ghế piano và giới thiệu một giai điệu nhỏ chị sẽ chơi. Đối với cậu, trong hai phút ngắn ngủi “Dưới ánh trăng thanh,” không có gì tồn tại ngoài con búp bê có ngón tay mũm mĩm ngân nga một cách thanh thản nhất trước khán giả người lớn. Lần nào tôi cũng ngồi chỗ gầm cầu thang để ghi nhớ cảnh cậu hôn lên mũi chị Sao Mai trong lúc khách vỗ tay hoan hô. Cậu chỉ thỉnh thoảng dành cho con gái hai phút chú ý, nhưng nó đủ để mang lại cho chị họ tôi một sức mạnh nội tâm mà tôi thiếu vắng. Không cần biết bụng đói hay no, Sao Mai không bao giờ ngần ngại chỉ huy các anh lớn của chị và cả tôi nữa.
***
Tôi và Sao Mai lớn lên cùng nhau. Hoặc tôi ở nhà chị hoặc chị ở nhà tôi. Đôi khi ở chỗ của chị thậm chí không có một hột gạo. Khi ba má chị đi vắng, những người giúp việc cũng biến mất - thường thì cả hũ gạo cũng thế. Và ba má chị lại thường vắng nhà. Một ngày nọ, anh trai chị cho chúng tôi ăn một ít cơm nguội dính dưới đáy chảo. Anh ấy đã thêm một chút dầu và một ít hành lá để biến nó thành một bữa ăn. Năm người chúng tôi nhấm nháp thứ bánh gạo rang khô đó. Những ngày khác, chúng tôi bị chôn vùi dưới hàng núi xoài, nhãn, vải, xúc xích Lyon, bánh xốp kem.
Ba má của chị họ tôi thường lựa chọn những thứ cần mua dựa trên màu sắc của trái cây hoặc mùi thơm của một loại gia vị hoặc đơn giản là theo ý thích nhất thời. Thức ăn họ mang về nhà luôn được bao quanh bởi không khí lễ hội, cảm giác phóng túng và sốt sắng. Họ không băn khoăn về hũ gạo rỗng trong bếp hay những bài thơ mà chúng tôi phải học thuộc lòng. Họ chỉ muốn chúng tôi ních nhiều xoài vào, cắn ngập vào trái cây và làm cho nước trái cây phun ra, trong khi quay vòng vòng như con quay theo điệu nhạc của Doors, Sylvie Vartan, Michel Sardou, The Beatles hay Cat Stevens.
***
Ở nhà tôi, bữa ăn luôn đúng giờ, người giúp việc túc trực, bài tập về nhà được giám sát. Khác với ba má Sao Mai, má tôi chỉ cho hai anh và tôi hai quả xoài, mặc dù còn hàng tá nữa nằm trong giỏ. Nếu chúng tôi không đồng ý về khẩu phần đó, má sẽ lấy lại và không cho quả nào cả cho đến khi chúng tôi đạt được thỏa hiệp để chia hai quả xoài cho cả ba chúng tôi. Đó là lý do tại sao đôi khi tôi thích ăn cơm khô với anh chị họ của mình hơn.
***
Tôi cứ muốn mình thật khác biệt với má nhưng rồi một hôm tôi đã thay đổi. Đó là lúc tôi quyết định cho hai con trai ngủ chung phòng, dù trong nhà còn phòng trống. Tôi muốn chúng học cách sát cánh bên nhau như cách mà các anh tôi và tôi đã làm. Có người nói với tôi rằng mối quan hệ được hình thành bằng tiếng cười nhưng thậm chí còn hơn thế nữa bằng sự chia sẻ và sự bực mình khi phải chia sẻ. Có thể nước mắt của người này dẫn đến nước mắt của người kia vào lúc nửa đêm, bởi vì cuối cùng đứa con trai mắc chứng tự kỷ của tôi cũng nhận ra sự hiện diện của Pascal, người anh cả mà nó đã phớt lờ trong ba hoặc bốn năm đầu đời. Hôm nay, nó cảm thấy thích thú rõ ràng khi được cuộn mình trong vòng tay ôm ấp của Pascal, hay nấp sau lưng anh trước mặt những người lạ. Có thể là do giấc ngủ bị gián đoạn đó mà Pascal sẵn sàng đi giày trái trước giày phải để phù hợp với sự cứng nhắc do ám ảnh của em trai mình. Để em trai mình có thể bắt đầu ngày mới mà không cáu kỉnh, không bị đảo lộn quá mức.
***
Chắc là má đúng khi không những bắt tôi phải chia sẻ với anh em ruột mà còn bắt chúng tôi phải chia sẻ với anh chị em họ. Tôi chia sẻ má tôi với chị họ Sao Mai vì má chịu trách nhiệm về việc giáo dục cháu gái của mình. Chúng tôi học cùng trường, cùng lớp như hai chị em sinh đôi, và ngồi cùng cái ghế dài. Đôi khi chị họ tôi thay thế cô giáo của chúng tôi khi cô đi vắng; chị đứng trên bàn cô giáo và vung một cây thước lớn. Chị cũng năm hay sáu tuổi như chúng tôi, nhưng chị không hề mảy may rụt rè sợ hãi trước kẻ mạnh vì, khác với chúng tôi, chị ấy luôn được đặt trên bệ cao. Ngược lại, tôi hẳn sẽ tè ra quần vì không dám đưa tay lên, vì không dám bước ra cửa khi mọi ánh mắt đều đổ dồn vào mình. Chị đã triệt hạ bất kỳ đứa nào chép bài làm của tôi. Chị trừng mắt vào bất cứ ai trêu chọc khiến tôi phải khóc. Chị bảo vệ tôi vì tôi là cái bóng của chị.
Chị kéo cái bóng của mình đi khắp mọi nơi, nhưng đôi khi chị bắt tôi chạy theo sau chị như một con chó, chỉ để cười to.
***
Khi tôi ở bên Sao Mai - mà tôi luôn ở bên Sao Mai - những người phục vụ ở nơi từng là Cung thể thao Sài Gòn không bao giờ mời tôi một ly soda chanh sau khi tôi học đánh quần vợt vì họ đã mang một ly đến cho chị Sao Mai rồi. Bên trong những hàng rào cao lớn của câu lạc bộ sang trọng này là hai hạng người rất khác biệt: tầng lớp tinh hoa và người phục dịch, những vua chúa bé con mặc y phục trắng tinh và những đứa trẻ chân đất nhặt bóng. Tôi không thuộc về bên nào. Tôi chỉ là cái bóng của chị Sao Mai. Tôi đứng sau lưng chị ấy để nghe lén cuộc trò chuyện của ba chị với các đối thủ quần vợt của cậu vào giờ uống trà. Cậu nói về Proust trong khi ăn bánh madeleine, an vị trên chiếc ghế bành bằng mây của mình trên sân thượng của Cung thể thao. Hai chúng tôi theo cậu đi qua những kỷ niệm thời cậu còn là du học sinh ở Paris. Cậu thật hào hứng khi tả những chiếc ghế trong Vườn Luxembourg cũng như khi tả đôi chân của những vũ công cancan; cậu cứ kể mãi không ngừng. Tôi lắng nghe cậu kể chuyện từ sau lưng ghế cậu ngồi, nín thở, như một cái bóng, để không khiến cậu dừng lại.
***
Má tôi thường giận tôi vì tôi quá hạ mình. Má nói với tôi rằng tôi phải bước ra khỏi bóng tối, rèn luyện những đặc điểm nổi bật của mình để mọi người có thể nhìn thấy. Mỗi lần má cố kéo tôi ra khỏi bóng tối, ra khỏi cái bóng của chính mình, tôi lại chìm trong nước mắt đến mức kiệt sức, cho đến khi má bỏ mặc tôi trên băng ghế sau, ngủ thiếp đi trong cái nóng như thiêu đốt của Sài Gòn. Tôi dành nhiều thời gian trên lối xe ra vào nhà người ta hơn là trong phòng khách của họ. Đôi khi tôi bị đánh thức bởi tiếng trẻ con hồn nhiên chạy vòng quanh xe hơi, lè lưỡi cười khúc khích. Má nghĩ rằng cơ bắp của tôi sẽ khỏe hơn khi vật lộn. Dần dà rồi má cũng có thể biến tôi thành phụ nữ, nhưng không bao giờ trở thành công chúa được.
Giờ đây má hối hận vì đã không nuôi dạy tôi thành công chúa, vì má không phải là hoàng hậu của con gái mình như cách cậu Hai là vua với các con của cậu. Cậu Hai duy trì địa vị hoàng gia cho đến khi qua đời, mặc dù cậu chưa bao giờ ký giấy cho giáo viên, xem học bạ hay rửa tay bẩn cho con mình. Đôi khi tôi và chị họ may mắn được đi trên chiếc Vespa của cậu tôi, chị đứng trước, tôi ngồi sau. Tôi và chị Sao Mai đã nhiều lần đợi cậu tới đón dưới gốc cây me trước cổng trường tiểu học, cho đến khi người lao công khóa cửa cổng sau lưng chúng tôi. Ngay cả những người bán xoài ngâm, ổi muối ớt và củ đậu ướp lạnh cũng đã rời khỏi chỗ vỉa hè trước cổng trường; khi tôi và Mai đã lóa mắt vì nắng chiều thì mới thấy cậu từ xa đi tới, tóc bay bay trong gió, miệng nở nụ cười rực lửa, có một không hai.
Cậu thường ôm chúng tôi vào lòng và ngay lập tức, chúng tôi không chỉ biến thành công chúa, mà trong mắt cậu, chúng tôi còn là những cô gái xinh đẹp nhất, được đánh giá cao nhất. Khoảnh khắc hưng phấn đó chỉ kéo dài đến cuối hành trình: chẳng mấy chốc cậu sẽ có một người phụ nữ trong vòng tay, mà hiếm khi cùng một người, họ lần lượt trở thành công chúa trong chốc lát của cậu. Hai chúng tôi phải đợi cậu trong phòng khách cho đến khi công chúa mới không còn là công chúa nữa. Mỗi người phụ nữ đó đều hài lòng khi nghĩ rằng mình là người được chọn, ngay cả khi họ biết rõ họ chỉ là một trong nhiều người.
***
Ba má tôi phê phán rất gay gắt thái độ buông thả của cậu Hai. Đó là lý do tại sao, dù cậu Hai không hề dặn tôi, tôi cũng không bao giờ nói về những lần chờ đợi dài đằng đẵng bên ngoài trường học hay những buổi tối trong phòng khách của những người phụ nữ không quen biết. Nếu tôi vạch trần cậu, cậu sẽ không được phép đón chúng tôi nữa. Tôi sẽ đánh mất cơ hội làm công chúa, khi thấy nụ hôn của mình biến thành bông hoa trên má cậu. Ba mươi năm sau, má muốn tôi đặt lên má mình những nụ hôn biến thành hoa đó. Có lẽ tôi đã trở thành công chúa trong mắt má rồi. Nhưng tôi chỉ là con gái của má, chỉ là con gái thôi.
Từ Quebec, má tôi gửi tiền cho các con trai của cậu Hai để họ có thể vượt biên bằng thuyền như chúng tôi đã làm. Sau làn sóng thuyền nhân đầu tiên vào cuối những năm 1970, việc đưa các cô gái ra biển không còn hợp lý nữa vì chạm trán với cướp biển đã trở thành điều không thể tránh khỏi, một nghi thức của cuộc hành trình, một chấn thương không thể tránh khỏi. Vì vậy, chỉ có hai cậu con trai lớn lên đường chạy trốn. Họ đã bị bắt trong chuyến đi. Cha họ, cậu Hai của tôi, vua của tôi, đã lên án con mình… Có phải vì sợ hai con bị lạc trên biển hay vì sợ liên lụy đến mình? Khi nghĩ lại, tôi tự nhắc nhủ mình rằng cậu không thể nói với hai con rằng cậu chưa bao giờ là ba, mà chỉ là vua của họ mà thôi. Cậu Hai hẳn đã sợ bị vạch mặt công khai là một kẻ chống Cộng. Cậu chắc chắn sợ quay trở lại quảng trường, nơi từng thuộc về cậu chỉ một thời gian ngắn trước đó... Nếu lúc đó tôi được lên tiếng, tôi sẽ bảo cậu đừng lên án con mình. Tôi sẽ nói với cậu rằng tôi chưa bao giờ để lộ việc cậu đến muộn hoặc đề cập đến hành động hoang đàng của cậu.
***
Jeanne, nàng tiên tốt bụng của chúng tôi với chiếc áo phông, quần bó màu hồng và một bông hoa cài trên tóc, đã giải phóng tiếng nói của tôi mà không cần dùng đến lời nói. Chị nói chuyện với chúng tôi - chín học sinh Việt Nam của mình tại trường tiểu học Sainte - Famille - bằng âm nhạc, bằng ngón tay, bằng bờ vai. Chị chỉ cho chúng tôi cách chiếm lĩnh không gian xung quanh mình bằng cách thả lỏng cánh tay, nâng cằm lên và hít thở sâu. Chị lượn quanh chúng tôi như một nàng tiên, đôi mắt vuốt ve chúng tôi từng người một. Cái cổ duỗi ra tạo thành một đường liên tục với vai, với cánh tay, cho đến tận đầu ngón tay. Đôi chân chuyển động thành những vòng tròn lớn như muốn quét các bức tường, khuấy động không khí. Nhờ có Jeanne mà tôi đã học được cách giải phóng tiếng nói của mình ra khỏi thanh quản để có thể chạm đến đôi môi.
***
Tôi đã dùng giọng của mình để đọc cho cậu Hai nghe ngay trước khi cậu mất, ngay giữa lòng Sài Gòn, một số đoạn hoa tình trong Particules élémentaires của Houellebecq. Tôi không còn muốn làm công chúa nữa, tôi muốn trở thành thiên thần của cậu, nhắc cậu nhớ rằng cậu đã nhúng ngón tay của tôi vào kem đánh bông ở quán cà phê Viennois khi hát Besame, besame mucho…
Thân xác cậu, dù đã nguội lạnh, dù đã cứng đờ, được vây quanh không chỉ bởi những đứa con, bởi những người vợ - cả cũ lẫn mới - bởi những anh chị em của cậu, mà còn bởi những người không hề quen biết. Hàng ngàn người đến để thương tiếc cái chết của cậu. Một số mất người yêu, một số mất người phóng viên thể thao, những người khác mất một cựu thành viên quốc hội, mất một nhà văn, họa sĩ, tay chơi poker của mình.
Trong số những người này có một quý ông rõ ràng là nghèo túng. Ông mặc áo sơ mi có cổ đã ố vàng và quần đen nhàu nhĩ được giữ bằng cái thắt lưng đã cũ. Ông đứng từ xa, dưới bóng cây phượng trĩu hoa đỏ rực màu lửa, bên cạnh chiếc xe đạp Trung Quốc lấm lem bùn đất. Ông đã đợi hàng giờ để theo đoàn đưa tang đến nghĩa địa, nằm ở ngoại ô thành phố, trong khuôn viên của một ngôi chùa Phật giáo. Ở đó, ông lại đứng sang một bên, im lặng và bất động. Một trong những người dì của tôi đã đến và hỏi ông ấy tại sao lại phải đạp xe cả quãng đường dài như vậy. Ông có quen biết cậu tôi không? Ông trả lời rằng ông không quen biết cậu tôi nhưng chính nhờ những lời nói của cậu mà ông vẫn còn sống, để thức dậy mỗi sáng. Ông đã mất thần tượng của mình. Tôi thì không. Tôi không mất đi thần tượng hay đức vua của mình, chỉ mất đi một người bạn đã kể cho tôi nghe những câu chuyện của mình về phụ nữ, về chính trị, hội họa, sách; và chủ yếu là về sự phù phiếm, bởi vì cậu tôi chưa già đi trước khi mất. Cậu đã làm ngừng thời gian bằng cách tiếp tục tận hưởng, để sống đến tận cùng với cái nhẹ tênh của một người trai trẻ.
Vì vậy, có lẽ má tôi không cần làm nữ hoàng của tôi; chỉ đơn giản làm mẹ tôi là đã quá nhiều rồi, cho dù những nụ hôn hiếm hoi mà tôi đặt lên má bà cũng kém uy nghi.
***
Má tôi ghen tị với sự thiếu trách nhiệm của cậu tôi, hay đúng hơn là khả năng của cậu trong việc đó. Bất chấp bản thân, má cũng ghen tị với địa vị vua và hoàng hậu của anh trai và các em gái mình. Giống như anh trai má, các em gái má cũng được con cái thần tượng vì nhiều lý do, người thì xinh đẹp nhất, người thì tài năng nhất, người thì thông minh nhất… Trong mắt các anh chị em họ tôi, má họ luôn luôn là số một. Đối với tất cả chúng tôi, kể cả các dì và anh chị em họ tôi, má tôi chỉ là người đáng sợ. Khi còn là cô gái trẻ, má đã là hiện thân của nhân vật có quyền uy cao nhất. Má sốt sắng áp đặt vai trò chị gái của mình lên những đứa em nhỏ, vì bà muốn thoát khỏi người anh lớn của mình, người luôn ngấu nghiến mọi thứ hiện diện xung quanh.
Vì vậy, má đã đảm nhận nhiệm vụ của người đàn ông trong gia đình, Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Mẹ Bề trên, Giám đốc điều hành của cả họ. Bà ra quyết định, đưa ra những hình phạt, trừng trị những kẻ vi phạm, bịt miệng những người chống đối… Ông tôi, với tư cách là chủ tịch hội đồng quản trị, đã không quan tâm đến các công việc hàng ngày. Bà tôi một tay nuôi con nhỏ và hồi phục sức khỏe sau nhiều lần sảy thai. Theo má tôi, cậu Hai là hiện thân của tính ích kỷ, tự cao tự đại. Và vì thế, má được lập làm người quản lý của cơ quan quyền lực tối cao. Tôi nhớ có hôm bà tôi còn không dám bảo má mở khóa cửa nhà tắm thả mấy đứa em đang bị phạt vì đi chơi với cậu Hai mà không được phép của má tôi. Khi còn là một cô gái trẻ, bà đã thực thi quyền lực của mình - một cách ngây thơ - bằng bàn tay sắt. Sự trả thù của bà đối với sự thờ ơ bỏ mặc của anh trai mình và cách bọn trẻ tôn sùng cậu ấy được vạch ra một cách kém cỏi, bởi vì các em tiếp tục chơi trong phòng tắm và làm điều đó khi không có má. Tất cả niềm vui của tuổi thơ tuột khỏi tay má trong khi, nhân danh phép tắc, má cấm các em gái mình khiêu vũ.
***
Tuy nhiên, mười năm trở lại đây, má tôi đã khám phá ra niềm vui của khiêu vũ. Má đã chịu để bạn bè thuyết phục mình rằng điệu tango, cha-cha-cha và paso doble có thể thay thế các bài tập thể dục, rằng chúng chẳng có gì gợi cảm, quyến rũ hay say sưa cả. Tuy nhiên, kể từ khi má tham gia lớp học khiêu vũ hàng tuần, thỉnh thoảng má nói rằng ước gì trước đây mình có thể tách khỏi những ngày tham gia chiến dịch tranh cử để đến với những bữa tiệc nơi anh trai má, ba tôi và hàng chục ứng cử viên trẻ tuổi khác vui đùa quanh một bàn tiệc. Ngoài ra, hôm nay má tìm kiếm bàn tay của ba ở một rạp phim và nụ hôn của ba lên má khi tạo dáng chụp ảnh.
Má bắt đầu sống, để cho mình được cuốn đi, để làm mới mình ở tuổi năm mươi lăm.
***
Về phần ba tôi, ông không cần phải sáng tạo lại chính mình. Ông là người sống trong hiện tại, không có tình cảm với quá khứ. Ông tận hưởng từng khoảnh khắc của hiện tại như thể đó vẫn là khoảng thời gian đẹp nhất và duy nhất, không so sánh, không cân đo đong đếm. Đó là lý do tại sao ông luôn khơi dậy niềm hạnh phúc lớn nhất, tuyệt vời nhất, dù là cầm cây lau nhà trên bậc thềm khách sạn hay ngồi trong chiếc limousine trên đường đến cuộc họp chiến lược với bộ trưởng của mình.
Tôi được thừa hưởng từ ba tôi cảm giác mãn nguyện thường trực ấy. Tuy nhiên, ông đã tìm thấy nó ở đâu? Có phải vì ông là đứa con thứ mười? Hay vì ông đã chờ đợi quá lâu để người cha bị bắt cóc của mình được thả? Trước khi người Pháp rời Việt Nam, trước khi người Mỹ đến, nông thôn Việt Nam đã bị khủng bố bởi các phe nhóm côn đồ do nhà cầm quyền Pháp đưa vào để chia cắt đất nước. Việc bán một cái đinh cho những gia đình giàu có để buộc họ trả tiền chuộc cho những người bị bắt cóc là một thông lệ. Nếu cái đinh không được mua, nó sẽ được đóng vào dái tai - hoặc nơi khác - trên nạn nhân bị bắt cóc. Ông tôi cũng chịu một cái đinh như thế được mua bởi gia đình ông. Khi về đến nhà, ông gửi ngay các con lên trung tâm thành phố sống với các anh em họ, qua đó đảm bảo an toàn và cơ hội tiếp cận giáo dục. Từ rất sớm, ba tôi đã học cách sống xa ba má, từ bỏ nhiều nơi chốn, biết yêu quý hiện tại và buông bỏ mọi ràng buộc với quá khứ.
***
Đó là lý do tại sao ba không bao giờ tò mò muốn biết ngày sinh thực sự của mình. Ngày chính thức được ghi trên giấy khai sinh của ông tại tòa thị chính ứng với cái ngày không có bom đạn, không có mìn nổ, không có con tin bị bắt. Các bậc cha mẹ có thể đã nghĩ rằng sự tồn tại của con cái họ bắt đầu vào ngày đầu tiên cuộc sống trở lại bình thường, chứ không phải vào giây phút chúng thở hơi thở đầu tiên.
Tương tự như vậy, ba chưa bao giờ cảm thấy cần phải thăm lại Việt Nam sau khi rời đi. Hôm nay, những người từ nơi sinh của ba đến thăm thay mặt cho các nhà phát triển bất động sản, đề nghị ba xin chứng thư cho ngôi nhà của ông nội. Họ nói rằng mười gia đình giờ đang sống ở đó. Lần cuối cùng chúng tôi nhìn thấy ngôi nhà, nó đã được sử dụng như một doanh trại bởi những người lính Cộng sản được chuyển sang làm lính cứu hỏa. Những người lính đó lập gia đình trong một ngôi nhà lớn. Họ có biết mình đang ở trong một tòa nhà do một kỹ sư tốt nghiệp trường Quốc gia Cầu đường Pháp danh tiếng xây dựng? Họ có biết ngôi nhà là lời cảm ơn của ông thúc bá tôi gửi đến ông nội tôi, anh trai mình, người đã gửi ông sang Pháp học? Họ có biết rằng mười đứa trẻ đã được nuôi dưỡng ở đó nhưng hiện đang sống ở mười thành phố khác nhau vì đã bị đẩy ra khỏi vòng tay gia đình? Không, họ không biết gì cả. Họ không thể biết: họ được sinh ra sau khi người Pháp rút lui và trước khi phần lịch sử đó của Việt Nam được dạy cho họ. Có lẽ họ chưa bao giờ nhìn thấy khuôn mặt người Mỹ ở gần mà không có ngụy trang, cho đến khi những du khách đầu tiên đến thị trấn của họ cách đây vài năm. Họ chỉ biết rằng nếu cha tôi lấy lại ngôi nhà và bán nó cho một nhà đầu tư, họ sẽ nhận được một khoản tài sản nhỏ, phần thưởng cho việc nhốt ông bà nội tôi trong căn phòng nhỏ nhất trong ngôi nhà của họ trong những tháng cuối đời.
Có những đêm, những người lính cứu hỏa, say xỉn, bắn xuyên rèm cửa để ông tôi câm lặng. Nhưng ông đã ngừng nói sau cơn đột quỵ, chuyện đó xảy ra trước cả khi tôi ra đời. Tôi chưa bao giờ nghe thấy giọng nói của ông.
***
Tôi chưa bao giờ nhìn thấy ông nội của tôi ở bất kỳ tư thế nào ngoài nằm ngang, duỗi người trên chiếc giường đi văng bằng gỗ mun khổng lồ có chân chạm khắc. Ông luôn mặc bộ đồ ngủ màu trắng tinh tươm không một nếp nhăn. Cô Năm, chị của cha tôi, người đã từ bỏ hôn nhân để chăm sóc ba má, luôn canh chừng sự sạch sẽ của ông tôi một cách đầy ám ảnh. Cô sẽ không chịu nổi dù chỉ một vết nhỏ nhặt nhất hoặc bất kỳ dấu hiệu nào của sự thiếu chú ý. Đến giờ ăn, một người giúp việc ngồi sau lưng ông để giữ cho ông thẳng lưng, trong khi cô tôi đút cho ông ăn từng miếng một. Món ăn yêu thích của ông là cơm với thịt heo quay. Những lát thịt heo được cắt mịn đến mức giống như được băm nhỏ. Nhưng chúng không được băm quá nhỏ, mà chỉ được cắt thành những miếng nhỏ hai milimét vuông. Cô trộn chúng với cơm trắng đựng trong một cái chén màu xanh và trắng có viền bạc quanh miệng để tránh sứt mẻ. Nếu những cái chén được đưa ra phơi ngoài nắng, người ta có thể nhìn thấy những phần trong mờ ở chỗ có chạm nổi. Chất lượng của chúng được khẳng định bởi ánh sáng lấp lánh làm lộ ra sắc xanh lam ở các hoa văn. Những cái chén nép mình dịu dàng trong tay cô tôi mỗi bữa ăn, mỗi ngày, trong nhiều thập niên. Cô thường cầm trên tay một cái bánh gạo, mỏng và ấm, thêm vài giọt nước tương và một miếng bơ Bretel nhỏ nhập từ Pháp đựng trong hộp thiếc màu đỏ có chữ vàng. Thỉnh thoảng tôi cũng được thưởng thức bánh gạo này khi chúng tôi đến thăm ông.
Hôm nay, ba tôi làm món này cho các con trai tôi khi được bạn bè từ Pháp về cho một ít bơ Bretel. Các anh trai tôi chế giễu ba tôi một cách trìu mến vì ông dùng những từ so sánh nhất thái quá để mô tả thứ bơ đóng hộp đó. Dù vậy, tôi đồng ý với ông. Tôi yêu mùi hương của bơ này vì nó làm tôi nhớ đến ông nội tôi, người đã chết với những người lính cứu hỏa.
Tôi cũng thích dùng những cái chén màu xanh có viền bạc để bày món kem cho các con trai của mình. Đó là những đồ vật duy nhất mà tôi xin từ cô tôi, người đã bị đuổi ra khỏi nhà sau cái chết của ông bà nội tôi. Cô trở thành một Phật tử, sống trong một túp lều sau một đồn điền trồng cọ, không có của cải vật chất gì ngoại trừ cái giường gỗ không nệm, cái quạt gỗ đàn hương và bốn cái chén màu xanh của cha mình. Cô do dự một thoáng trước khi nghe theo thỉnh cầu của tôi: những cái chén tượng trưng cho sự gắn bó cuối cùng của cô với bất kỳ mối quan tâm trần tục nào. Cô mất ngay sau khi tôi đến thăm túp lều ấy, quanh cô là các sư sãi đến từ một ngôi chùa gần đó.
***
Tôi về Việt Nam làm việc đã ba năm nhưng chưa một lần về thăm quê nội cách Sài Gòn hai trăm năm mươi cây số. Khi tôi còn là một đứa trẻ, tôi thường nôn mửa suốt đường đi bất cứ khi nào tôi thực hiện hành trình kéo dài mười hai tiếng đồng hồ đó, mặc dù má tôi đã đặt gối trên sàn xe để giữ cho tôi nằm yên. Những con đường bị thủng với những vết nứt sâu. Phiến quân cộng sản gài mìn vào ban đêm và những người lính thân Mỹ rà phá chúng vào ban ngày. Tuy nhiên, đôi khi một quả mìn phát nổ. Thế là, chúng tôi phải đợi hàng giờ để những người lính lấp hố mìn và thu dọn xác người. Một ngày nọ, một người phụ nữ bị xé thành từng mảnh, bao quanh là những bông bí màu vàng, nằm vương vải, xác xơ. Chắc là cô ấy đang trên đường ra chợ để bán rau. Có lẽ họ cũng tìm thấy xác của đứa bé con cô bên vệ đường. Hay không phải. Có thể, chồng cô đã chết trong rừng trước đó. Cũng có thể, cô ấy là người phụ nữ đã mất người mình thương yêu bên ngoài ngôi nhà của ông ngoại tôi, tỉnh trưởng.
Một ngày nọ, khi chúng tôi đang ẩn sâu trong bóng tối của chiếc xe thùng trên đường đi hái dâu tây hay đậu, má kể cho tôi nghe về một người phụ nữ, một người làm công nhật, người thường đợi chủ của mình ở chỗ đối diện với nhà của ông ngoại tôi vào mỗi buổi sáng. Và mỗi sáng người làm vườn của ông tôi mang cho cô ấy một phần xôi gói trong lá chuối. Mỗi sáng, đứng trên chiếc xe tải chở mình vào rừng cao su, cô nhìn người làm vườn đi khuất giữa vườn hoa giấy. Một sáng nọ, cô không còn thấy anh băng qua con đường đất để mang bữa ăn sáng đến cho cô nữa. Rồi một buổi sáng khác… và một buổi sáng khác nữa. Một đêm nọ, cô ấy đưa cho má tôi một tờ giấy viết đậm những dấu chấm hỏi, ngoài ra không còn gì khác. Má tôi không bao giờ gặp lại cô ấy trên chiếc xe tải đầy công nhân. Cô gái trẻ đó không bao giờ trở lại đồn điền hay vườn hoa giấy. Cô biến mất mà không biết rằng người làm vườn đã vô vọng xin phép cha mẹ mình để được cưới cô. Không ai nói với cô ấy rằng ông tôi đã chấp nhận yêu cầu của cha mẹ người làm vườn để gửi anh ấy đến một thị trấn khác. Không ai nói với cô rằng người làm vườn, tình yêu của cô, đã buộc phải ra đi, không thể để lại cho cô một lá thư bởi cô không biết chữ, bởi cô là một thiếu nữ mà lại đi làm cùng với đàn ông, bởi da cô đen thui vì nắng cháy.
***
Bà Girard cũng có làn da rám nắng như vậy mặc dù bà không làm việc trên ruộng dâu tây hay ngoài đồn điền. Bà Girard đã thuê má tôi dọn dẹp nhà cửa mà không biết rằng má chưa bao giờ cầm chổi trước ngày đầu tiên đi làm. Bà Girard là một phụ nữ có mái tóc vàng kim giống như Marilyn Monroe, với đôi mắt xanh, xanh lam, ông Girard, người cao, tóc nâu, là chủ nhân đầy tự hào của một chiếc ô tô kiểu cổ bóng loáng. Ông bà thường mời chúng tôi đến ngôi nhà màu trắng của họ với bãi cỏ được cắt tỉa hoàn hảo và những khóm hoa bố trí dọc lối vào và trong nhà, mỗi phòng đều được lót thảm. Họ chính là hiện thân của giấc mơ Mỹ của chúng tôi.
Con gái của họ đã mời tôi đến các cuộc thi trượt patin của mình. Chị ấy trao lại cho tôi những chiếc váy đã trở nên quá nhỏ, một trong số đó là chiếc váy suông bằng vải bông màu xanh lam với những bông hoa nhỏ màu trắng và hai dây buộc trên vai. Tôi mặc nó vào mùa hè, và cả mùa đông bên ngoài chiếc áo cổ lọ màu trắng. Trong những mùa đông đầu tiên của chúng tôi, chúng tôi không biết rằng mọi loại quần áo đều có mùa của nó, rằng chúng tôi đơn giản không được mặc tất cả những thứ quần áo mình có. Khi trời lạnh, không còn phân biệt, không biết phân loại y phục, chúng tôi măc đúp áo này lên áo kia, hết lớp này đến lớp khác, như những người vô gia cư.
***
Cha tôi đã lần tìm được ông Girard ba mươi năm sau. Ông không còn sống trong ngôi nhà cũ nữa, vợ ông đã bỏ ông và con gái thì đang đi nghỉ, đang tìm kiếm một mục đích, một cuộc sống. Khi cha tôi báo cho tôi biết tin này, tôi gần như cảm thấy có lỗi. Tôi tự hỏi phải chăng chúng tôi đã không hề vô tình đánh cắp giấc mơ Mỹ của ông Girard bởi vì quá ham muốn giấc mơ đó.
***
Ba mươi năm sau, tôi cũng tìm được người bạn đầu tiên, Johanne. Bạn ấy không nhận ra tôi, dù qua điện thoại hay gặp trực tiếp, bởi bạn chưa bao giờ nghe tôi nói, bởi trước đây chúng tôi chưa bao giờ trò chuyện vì biết tôi bị câm điếc. Bạn ấy không thực sự nhớ mình đã muốn trở thành bác sĩ phẫu thuật, trong khi tôi luôn trả lời các cố vấn hướng dẫn ở trường trung học rằng tôi thích ngành phẫu thuật, giống như Johanne vậy.
Các cố vấn hướng dẫn thường gọi tôi lên văn phòng của họ hàng năm vì có một khoảng cách rõ ràng giữa điểm số của tôi và kết quả kiểm tra IQ của tôi, gần như là kém cỏi. Làm sao tôi không tìm ra được từ khác loại trong loạt từ “ống tiêm, dao mổ, hộp sọ, cái khoan” trong khi tôi có thể thuộc lòng một đoạn văn về Jacques Cartier? Tôi chỉ nắm vững những gì đã được dạy riêng cho tôi, truyền lại cho tôi, trao tặng cho tôi. Đó là lý do tại sao tôi hiểu từ bác sĩ phẫu thuật nhưng không hiểu từ cưng hay tiệm tắm nắng hay cưỡi trên lưng ngựa. Tôi có thể hát quốc ca nhưng không hát được bài “The Chicken Dance” hay bài hát chúc mừng sinh nhật. Tôi tích lũy kiến thức một cách ngẫu nhiên, giống như con trai Henri của tôi, nó có thể phát âm poire nhưng không phát âm được maman, bởi vì quá trình học tập của chúng tôi không điển hình, đầy những đoạn đường vòng vèo và khúc khuỷu, không có sự tăng dần, không có logic. Tôi cũng đã định hình ước mơ của mình theo cách tương tự, qua các cuộc gặp gỡ, qua bạn bè và những người khác.
Đối với nhiều người nhập cư, giấc mơ Mỹ đã trở thành hiện thực. Khoảng ba mươi năm trước, ở Washington, Quebec, Boston, Rimouski hay Toronto, chúng tôi thường đi qua toàn bộ những khu phố với những vườn hồng trải rộng, những cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi, những ngôi nhà bằng đá, nhưng những địa chỉ mà chúng tôi đang tìm kiếm không bao giờ xuất hiện trên một trong những những cánh cửa đó. Bây giờ, dì Sáu của tôi và chồng dì, dượng Sáu, sống ở một trong những ngôi nhà đó. Họ đi lại trên khoang hạng nhất và phải dán một tấm biển ở phía sau ghế để các nữ tiếp viên ngừng mời họ sô cô la và sâm-banh. Ba mươi năm trước, trong trại tị nạn Mã Lai của chúng tôi, cũng chính dượng Sáu bò còn chậm hơn đứa con gái tám tháng tuổi vì bị suy dinh dưỡng. Và cũng chính dì Sáu dùng cái kim khâu mà mình có để may quần áo mà kiếm tiền mua sữa cho con gái. Ba mươi năm trước, chúng tối sống trong bóng tối cùng nhau, không có điện, không có nước máy, không có sự riêng tư. Ngày nay, chúng tôi phàn nàn rằng ngôi nhà của dì dượng quá lớn và đại gia đình của chúng tôi thì quá nhỏ để có thể trải nghiệm cùng một cường độ các lễ tiệc - kéo dài đến tận bình minh - như khi chúng tôi thường tụ tập tại nhà của ba má tôi trong những năm đầu tiên ở Bắc Mỹ.
Chúng tôi có 25 người, đôi khi là 30 người, đến Montreal từ Fanwood, Montpelier, Springfield, Guelph, cùng nhau sống trong một căn hộ nhỏ, ba phòng ngủ trong suốt kỳ nghỉ Giáng sinh. Bất cứ ai muốn ngủ một mình phải di chuyển vào bồn tắm. Điều không thể tránh khỏi là những cuộc trò chuyện, những tràng cười và những cuộc cãi vã diễn ra suốt đêm. Mỗi món quà chúng tôi dành tặng nhau đều là món quà thật sự, bởi vì nó thể hiện sự hy sinh và nó đáp ứng một nhu cầu, một mong muốn hay ước mơ. Chúng tôi đã quá quen thuộc với những giấc mơ của những người gần gũi và thân yêu nhất của mình: những người mà có lúc chúng tôi đã nằm sát chặt bên nhau nhiều đêm liền. Hồi đó, tất cả chúng tôi đều có những giấc mơ giống nhau. Trong một thời gian dài, chúng tôi bắt buộc phải có cùng một giấc mơ, đó là giấc mơ Mỹ.
***
Khi tôi mười lăm tuổi, dì Sáu của tôi, lúc đó đang làm việc trong một nhà máy chế biến thịt gà, đã đưa cho tôi một hộp trà vuông bằng nhôm có in hình các loại rượu mạnh của Trung Quốc, cây anh đào và đám mây màu đỏ, vàng và đen. Dì Sáu đã viết vào mỗi tờ trong mười mảnh giấy, gấp đôi bỏ vào hộp trà, tên một nghề, một nghiệp, một ước mơ mà dì dành cho tôi: nhà báo, thợ làm tủ, ngoại giao, luật sư, thiết kế thời trang, tiếp viên hàng không, nhà văn, nhân viên nhân đạo, giám đốc, chính trị gia. Nhờ món quà đó mà tôi biết được có những nghề khác ngoài nghề y, và tôi được phép mơ những giấc mơ của chính mình.
***
Tuy nhiên, một khi đã đạt được, giấc mơ Mỹ, nó sẽ không bao giờ rời bỏ chúng tôi, giống như một bộ phận cấy ghép hay một khối u vậy. Lần đầu tiên tôi đi giày cao gót, mặc váy thẳng và xách cặp đến một nhà hàng-trường học dành cho trẻ em kém may mắn ở Hà Nội, người phục vụ bàn trẻ tuổi không hiểu tại sao tôi lại nói chuyện với em bằng tiếng Việt. Lúc đầu tôi nghĩ em ấy không hiểu giọng miền nam của tôi. Nhưng, vào cuối bữa ăn, em thẳng thắn nói với tôi rằng tôi béo quá nên không thể là người Việt Nam được.
Tôi đã dịch lời nhận xét đó cho những người chủ của mình, họ vẫn cười về điều đó đến tận hôm nay. Sau này tôi mới hiểu rằng em ấy không nói về cân nặng 45 kí của tôi mà là về giấc mơ Mỹ đã khiến tôi trở nên to hơn, nặng hơn, có trọng lượng hơn. Giấc mơ Mỹ đó đã mang đến cho tôi tự tin trong giọng nói, quyết tâm trong hành động, chính xác trong ham muốn, tốc độ trong dáng đi và sức mạnh trong ánh nhìn của tôi. Giấc mơ Mỹ đó khiến tôi tin rằng mình có thể có mọi thứ, tôi có thể đi khắp nơi trên chiếc xe có tài xế riêng trong khi ước lượng sức nặng của quả bí do một người phụ nữ với đôi mắt nhòe đi vì mồ hôi chở trên chiếc xe đạp rỉ sét; tôi có thể nhảy theo cùng nhịp điệu với những cô gái lắc hông ở quán bar để làm lóa mắt những người đàn ông có những chiếc túi dày cộp đầy căng đô la Mỹ; tôi có thể sống trong căn biệt thự hoành tráng của một người nước ngoài xa xứ và cùng những đứa trẻ chân đất đến ngôi trường nằm ngay bên vỉa hè, nơi hai con phố giao nhau.
Nhưng người phục vụ trẻ nhắc tôi nhớ rằng tôi không thể có tất cả, rằng tôi không còn quyền tuyên bố mình là người Việt Nam vì tôi không còn sự mong manh, sự bấp bênh và nỗi sợ hãi của họ nữa. Và em đã đúng khi nhắc nhở tôi điều đó.
***
Vào khoảng thời gian đó, người chủ của tôi, có trụ sở tại Quebec, đã cắt một bài báo từ một tờ báo ở Montreal nhắc lại rằng “quốc gia Québéc” là của người da trắng, rằng đôi mắt xếch của tôi tự động xếp tôi vào một thể loại riêng, dù Quebec đã cho tôi mơ giấc mơ Mỹ của mình, dù nó đã nâng niu tôi suốt ba mươi năm trời. Thế thì biết thích ai dây? Không ai cả hay tất cả mọi người? Tôi đã chọn thích quý ông đến từ Saint - Félicien, người đã yêu cầu tôi bằng tiếng Anh dành cho anh mình một điệu nhảy. “Hãy theo chàng trai ấy,” anh ấy nói với tôi. Tôi cũng thích người đạp xe xích lô ở Đà Nẵng đã hỏi tôi được trả bao nhiêu để đi theo ông chồng “da trắng”. Và tôi thường nghĩ về người đàn bà bán đậu phụ năm xu một chiếc, ngồi dưới đất trong một góc khuất của một khu chợ ở Hà Nội, nói với người hàng xóm rằng tôi từ Nhật Bản đến và đang tiến bộ rất nhiều với tiếng Việt của mình.
Cô ấy đã đúng. Tôi phải học lại tiếng mẹ đẻ, thứ tiếng mà tôi đã từ bỏ quá sớm. Trong mọi trường hợp, tôi đã không thực sự làm chủ nó hoàn toàn vì đất nước bị chia đôi khi tôi sinh ra. Tôi đến từ miền Nam, vì vậy tôi chưa bao giờ nghe người miền Bắc nói cho đến khi tôi trở lại Việt Nam. Cũng như vậy, người miền Bắc chưa từng nghe tiếng người miền Nam trước ngày thống nhất. Giống như Canada, Việt Nam có hai nỗi cô đơn của riêng mình. Ngôn ngữ của miền Bắc Việt Nam đã phát triển phù hợp với hoàn cảnh chính trị, xã hội và kinh tế lúc bấy giờ, với những từ mô tả cách bắn hạ máy bay bằng khẩu súng máy đặt trên mái nhà, cách sử dụng bột ngọt để làm cầm máu nhanh hơn, cách phát hiện ra nơi trú ẩn khi còi báo động vang lên. Trong khi đó, tiêng Việt miền Nam đã tạo ra những từ để diễn tả cảm giác Coca - Cola sủi bọt trên lưỡi, thuật ngữ gọi tên gián điệp, phiến quân, cảm tình viên Cộng sản trên đường phố miền Nam, và những cái tên để chỉ những đứa trẻ sinh ra từ những đêm hoang dã với lính Mỹ.
***
Nhờ lính Mỹ mà dượng Sáu của tôi mới có thể mua được chỗ đi vượt biên cho mình và vợ, dì Sáu của tôi, và đứa con gái rất nhỏ trên cùng một chiếc thuyền với chúng tôi. Ba má của người dượng đó trở nên rất giàu có nhờ nước đá. Lính Mỹ thường mua cả cây dài một mét, rộng và dày hai mươi phân để đặt dưới gầm giường của họ. Họ cần hạ nhiệt sau nhiều tuần toát mồ hôi vì sợ hãi trong rừng rậm Việt Nam. Họ cần sự an ủi của con người, nhưng không muốn cảm thấy hơi nóng từ cơ thể của chính họ hoặc của những người phụ nữ được thuê theo giờ.
Họ cần những làn gió mát của Vermont hoặc Montana. Họ cần sự mát mẻ đó để trong giây lát họ có thể ngừng nghi ngờ có một quả lựu đạn được giấu trong tay của mọi đứa trẻ đang chạm vào những sợi lông trên tay họ. Họ cần cái lạnh đó để không đầu hàng những đôi môi đầy đặn thì thầm vào tai họ những lời yêu thương giả dối, để xua đi tiếng kêu khóc của những người đồng đội với xác thân tan nát. Họ cần phải lạnh lùng để bỏ mặc những người phụ nữ đã sinh con với họ mà không bao giờ quay lại gặp họ, không bao giờ họ để lộ danh tánh của mình.
Hầu hết những đứa con của lính Mỹ trở thành trẻ mồ côi, vô gia cư, bị tẩy chay không chỉ vì nghề nghiệp của mẹ chúng mà còn vì cha chúng nữa. Chúng là mặt khuất của cuộc chiến. Ba mươi năm sau khi người lính Mỹ cuối cùng rời đi, Hoa Kỳ đã quay trở lại Việt Nam thay mặt những người lính của họ để phục hồi những đứa trẻ chịu thiệt thòi đó. Chính phủ đã cấp cho họ một danh tính hoàn toàn mới để xóa bỏ danh tính đã bị hoen ố. Một số trẻ em lần đầu tiên có địa chỉ, nơi ở, cuộc sống đầy đủ. Tuy nhiên, một số không thích nghi được với sự giàu có như thế.
Một lần, khi tôi đang làm phiên dịch cho cảnh sát New York, tôi đã gặp một trong những đứa trẻ đó, giờ đã trưởng thành. Cô gái không biết chữ, lang thang trên đường phố Bronx. Cô ấy đến Manhattan trên một chiếc xe buýt từ một nơi mà cô ấy không thể gọi tên. Cô hy vọng rằng chiếc xe buýt sẽ đưa cô trở lại chiếc giường làm bằng hộp các tông, ngay bên ngoài bưu điện Sài Gòn. Cô khẳng định mình là người Việt Nam. Dù cô ấy có nước da ngăm đen, mái tóc dày dợn sóng, dòng máu châu Phi, những vết sẹo sâu hoắm, cô ấy là người Việt Nam, chỉ người Việt Nam thôi, cô ấy lặp đi lặp lại không ngừng. Cô ấy cầu xin tôi dịch cho viên cảnh sát cô mong muốn được trở lại khu rừng rậm của chính mình. Nhưng viên cảnh sát chỉ có thể thả cô vào khu rừng rậm của Bronx. Giá mà có thể, tôi hẳn đã yêu cầu cô ấy sà vào người tôi. Giá mà có thể, tôi hẳn đã xóa sạch khỏi thân thể cô mọi dấu vết mà những bàn tay bẩn thỉu đã để lại. Tôi bằng tuổi cô ấy. Không, tôi không có quyền nói tôi bằng tuổi cô ấy: tuổi của cô được đo bằng số lần mắt nổ đom đóm vì bị đánh đập chứ không phải bằng năm, bằng tháng, bằng ngày.
Nhiều lúc ký ức về người con gái ấy vẫn còn ám ảnh tôi. Tôi tự hỏi cơ hội sống sót của cô ấy ở thành phố New York là bao nhiêu. Hoặc nếu cô ấy vẫn còn ở đó. Liệu viên cảnh sát có nghĩ về cô ấy thường xuyên như tôi không. Có lẽ dượng Sáu của tôi, người có bằng tiến sĩ thống kê từ Princeton, có thể tính toán được con số rủi ro và trở ngại mà cô ấy đã phải đối mặt.
Tôi thường yêu cầu người dượng ấy làm phép tính, ngay cả khi dượng chưa bao giờ tính quãng đường mà mình đã đi mỗi sáng trong suốt một mùa hè để đưa tôi đến lớp học tiếng Anh, hay số sách dượng mua cho tôi, hay số ước mơ mà dượng và dì đã khiến tôi mơ ước. Tôi cho phép mình hỏi dượng nhiều điều. Nhưng tôi chưa bao giờ dám hỏi liệu dượng có thể tính được xác suất sống sót của ông An hay không.
Ông An đến Granby cùng chuyến xe buýt với gia đình chúng tôi. Mùa đông cũng như mùa hè, ông đứng dựa lưng vào tường, một chân gác lên lan can thấp, ngậm điếu thuốc lá. Ông là hàng xóm của chúng tôi. Trong một thời gian dài, tôi cứ nghĩ ông bị câm. Nếu tôi tình cờ gặp ông hôm nay, tôi sẽ nói rằng ông mắc chứng tự kỷ. Một hôm ông trượt chân do sương mai. Và uỵch một cái, ông bị ngã ngửa. UỴCH! Ông kêu to “UỴCH!” mấy lần rồi phá lên cười. Tôi quỳ xuống đỡ ông dậy. Ông dựa vào tôi, nắm tay tôi, nhưng không đứng dậy. Ông đang khóc. Ông cứ khóc, khóc hoài, rồi bỗng nhiên dừng lại, và xoay mặt tôi về phía bầu trời. Ông hỏi tôi nhìn thấy màu gì. Màu xanh da trời. Rồi ông giơ ngón tay cái lên và chỉ ngón trỏ về vào thái dương tôi, hỏi tôi một lần nữa bầu trời có còn xanh không.
Trước đây công việc của ông An là lau sàn nhà máy làm ủng cao su ở Granby, ông đã từng là một thẩm phán, một giáo sư, một người tốt nghiệp đại học Mỹ, một người cha và một người tù. Giữa mùi cao su và sức nóng của phòng xử án Sài Gòn, trong hai năm, ông đã bị buộc tội làm thẩm phán, kết án những người đồng bào Cộng sản. Trong trại cải tạo, đến lượt ông bị phán xét, mỗi sáng ông phải xếp hàng với hàng trăm người khác cũng thuộc phe thua cuộc trong cuộc chiến.
Khu trại bao quanh bởi rừng rậm đó là chỗ để tù nhân lui về để tự phê bình và viết ra bản tự kiểm điểm, tùy theo thành phần chính trị của họ - phản cách mạng; phản quốc; cộng tác với người Mỹ - và để suy ngẫm về việc chuộc lại lỗi lầm của họ trong khi chặt cây, trồng ngô, rà phá bom mìn.
Ngày nối tiếp nhau như các mắt xích của một sợi dây xích - mắt đầu buộc chặt quanh cổ họ, mắt cuối cùng buộc vào tâm trái đất. Một buổi sáng, ông An cảm thấy sợi xích của mình ngắn lại khi ông bị lôi ra khỏi hàng và bắt quỳ xuống bùn trước những ánh mắt len lén, sợ hãi, trống rỗng của những người đồng nghiệp cũ, thân hình họ chỉ còn da bọc xương trong mớ vải rách. Ông bảo tôi rằng khi kim loại nóng hổi của khẩu súng lục chạm vào thái dương, trong một hành động nổi loạn cuối cùng, ông đã ngẩng đầu lên nhìn bầu trời. Lần đầu tiên, ông có thể nhìn thấy các sắc thái của màu xanh da trời, tất cả đều đậm như nhau. Cùng nhau, chúng khiến ông lóa mắt gần như mù lòa. Cùng lúc đó, ông nghe thấy tiếng cò súng rơi vào im lặng. Không thanh âm, không tiếng nổ, không máu, chỉ có mồ hôi. Đêm đó, những sắc thái màu xanh da trời mà ông đã nhìn thấy lúc ban ngày lướt qua mắt ông như một đoạn phim được chiếu đi chiếu lại.
Ông An đã sống sót. Trời đã cắt đứt xiềng xích cho ông, đã cứu ông, giải thoát ông, trong khi một số người khác chết ngạt, khô héo trong chốn giam cầm, không còn cơ hội để đếm những sắc xanh của bầu trời. Sau đó, hàng ngày, ông tự đặt cho mình nhiệm vụ liệt kê những sắc màu đó - cho những người khác.
***
Ông An đã dạy tôi về sắc thái. Ông Minh thôi thúc tôi viết. Tôi gặp ông Minh trên chiếc ghế băng bằng nhựa màu đỏ trong một nhà hàng Tàu ở Côte-des-Neiges, nơi ba tôi làm công việc giao hàng. Tôi làm bài tập về nhà trong khi chờ ba hết ca. Ông Minh ghi chú cho ba về những đường một chiều, những địa chỉ nhà riêng, những khách hàng cần tránh. Ông đang chuẩn bị để trở thành một người giao hàng nghiêm túc và nhiệt tình như hồi ông học văn học Pháp tại Sorbonne. Ông đã được cứu không phải bởi bầu trời mà bởi viết lách. Ông đã viết một vài cuốn sách trong thời gian ở trại cải tạo - luôn luôn viết trên một mẩu giấy mà ông có được, xong trang này tiếp trang khác, hết chương này tới chương khác, một câu chuyện dài bất tận. Nếu không viết, ông sẽ không nghe thấy tiếng tuyết tan, cây đâm chồi hay mây trôi trên bầu trời. Ông cũng sẽ không nhìn thấy ngõ cụt của một ý tưởng, tàn tích của một ngôi sao hay kết cấu của dấu phẩy. Những đêm khi ông ở trong bếp sơn những con vịt gỗ, ngỗng Canada, vịt trời, vịt cổ xanh, theo cách phối màu do người chủ khác của ông cung cấp, ông thường đọc cho tôi nghe những từ trong từ điển cá nhân của mình: chàm đồng tiền, tiếng rên rỉ, âm thanh tứ phương, giờ lâm tử, ký sinh trùng Sacculina, logarit, xuất huyết - giống như một câu thần chú, giống như một cuộc diễu hành về phía trống không.
***
Mỗi người chúng tôi đã được cứu vớt theo cách khác nhau trong thời bình hay thời hậu chiến của Việt Nam. Riêng gia đình tôi được Anh Phi cứu.
Chính Anh Phi, con trai một người bạn của ba má tôi, người đã tìm thấy gói vàng mà ba tôi đã ném từ ban công tầng ba nhà chúng tôi trong đêm. Hôm trước đó, ba má tôi bảo tôi kéo sợi dây thừng chạy dọc hành lang nếu có người nào trong số mười người lính sống trong nhà đi lên tầng của chúng tôi. Ba má đã ngồi hàng giờ trong phòng tắm để thu dọn những miếng vàng mỏng và những viên kim cương giấu dưới những viên gạch nhỏ màu hồng và đen. Sau đó, họ bọc chúng cẩn thận trong nhiều lớp túi giấy màu nâu trước khi ném chúng vào bóng tối. Gói vàng đã hạ cánh, đúng như dự đoán, vào đống đổ nát của ngôi nhà đã bị phá hủy từng thuộc về người hàng xóm cũ bên kia đường.
Thời đó, trẻ em phải đi trồng cây để tỏ lòng biết ơn đối với vị lãnh tụ tinh thần, Hồ Chí Minh, và chúng cũng phải kiếm những viên gạch còn nguyên vẹn từ chỗ các đống đổ nát. Do đó, việc tôi đi tìm gói vàng trong đống đổ nát không gây nghi ngờ gì. Nhưng tôi phải cẩn thận, vì một trong những người lính ở nhà chúng tôi được giao nhiệm vụ theo dõi chúng tôi đi đâu và đi cùng ai. Biết rằng mình đang bị theo dõi, tôi lướt qua chỗ đó quá nhanh nên không thể tìm thấy gói vàng, ngay cả sau lần thử thứ hai. Ba má nhờ Anh Phi tìm giùm. Sau khi lục lọi xong, anh bỏ đi với một bao đầy gạch. Vài ngày sau, gói vàng miếng được trả lại cho ba má tôi. Sau đó, ba má đưa nó cho người tổ chức cuộc vượt biển của chúng tôi. Tất cả các lượng vàng đều nằm trong đó. Trong cái thời bình hỗn loạn này, cái đói thay thế lý trí, sự bất an lấn át đạo lý là điều bình thường, nhưng điều ngược lại vẫn đúng một cách hiếm hoi. Anh Phi và má anh là những ngoại lệ đó. Họ đã trở thành anh hùng của chúng tôi.
***
Nói thật, anh Phi đã là người hùng của tôi từ lâu, trước khi anh ấy đưa hai ký rưỡi vàng cho ba má tôi, bởi vì mỗi khi tôi đến chơi nhà anh, anh thường ngồi với tôi trước bậc cửa và làm cho một cái kẹo xuất hiện sau vành tai tôi thay vì giục tôi chơi với những đứa trẻ khác.
Chuyến đi đầu tiên của tôi một mình, không có ba má bên cạnh, là đến Texas, để gặp lại Anh Phi và lần này là cho anh ấy một chiếc kẹo. Chúng tôi đang ngồi cạnh nhau trên sàn nhà tựa lưng vào chiếc giường đơn của anh ấy trong ký túc xá đại học thì tôi hỏi anh tại sao lại đưa trả gói vàng cho ba má tôi, trong khi người mẹ góa bụa của anh phải nấu cơm độn với bo bo, miến và bắp để nuôi anh và thêm ba em trai nữa. Tại sao có hành động trung thực anh hùng đó? Anh vừa cười vừa nói với tôi và liên tục dùng cái gối đập vào đầu tôi rằng anh ấy muốn ba má tôi có tiền để trả cho chuyến vượt biên của chúng tôi vì nếu không anh ấy sẽ không có một cô em gái nhỏ để trêu chọc. Anh ấy vẫn là một anh hùng, một anh hùng thực sự, bởi vì anh ấy không thể không là anh hùng, bởi vì anh ấy là anh hùng mà không hề hay biết và không muốn trở thành.
***
Tôi muốn trở thành một nữ anh hùng đối với em gái nhỏ bán thịt lợn nướng bên ngoài bức tường của ngôi chùa Phật giáo đối diện với văn phòng ở Hà Nội. Em bé rất ít nói, lúc nào cũng làm việc, mải miết với những lát thịt lợn đang cắt rồi cho vào hàng chục chiếc bánh mì Pháp mà em đã xẻ dọc đến ba phần tư chiều dài. Thật khó mà nhìn thấy khuôn mặt của em khi than đã được đốt trong cái thùng kim loại đen xỉn do dầu mỡ bám tụ nhiều năm, bởi vì đám khói và tro than cứ bao trùm, khiến em ngạt thở, chảy nước mắt. Người anh rể thì phục vụ khách và rửa bát đĩa trong hai chậu nước đặt ngay mép vỉa hè, cạnh cái cống lộ thiên. Em bé chắc khoảng mười lăm hay mười sáu tuổi, và xinh đẹp tuyệt trần dù đôi mắt mờ sương và hai má lấm tấm tro và bồ hóng.
Một ngày nọ, tóc em bắt lửa cháy, làm cháy cả một phần chiếc áo sơ mi polyester trước khi người anh rể kịp đổ nước rửa bát bẩn lên đầu. Người em phủ đầy rau xà lách, những lát đu đủ xanh, ớt, nước mắm. Tôi đến thăm trước bữa trưa ngày hôm sau, đề nghị một công việc dọn dẹp văn phòng và gợi ý em đăng ký một lớp học nấu ăn và học tiếng Anh. Tôi chắc chắn rằng tôi sẽ dành cho em giấc mơ đẹp nhất. Nhưng em đã từ chối, từ chối tất cả, chỉ bằng một cái lắc đầu. Tôi rời Hà Nội, bỏ em lại vỉa hè, không thể khiến em hướng ánh mắt về một chân trời không khói lửa, tôi không thể trở thành anh hùng như Anh Phi, như bao người đã được nhận diện, nêu danh, được phong anh hùng trên đất nước Việt Nam.
Hòa bình từ họng súng đại bác tất yếu sinh ra hàng trăm, hàng nghìn giai thoại về các dũng sĩ, về các anh hùng. Trong những năm đầu sau ngày Cộng sản chiến thắng, sử sách không đủ trang để kể hết các anh hùng, nên phải ghi vào sách toán: đồng chí Công mỗi ngày bắn rơi hai máy bay, vậy đồng chí ấy bắn hạ được bao nhiêu chiếc máy bay trong một tuần?
Chúng tôi không còn học đếm với chuối và thơm nữa. Lớp học biến thành một trò chơi khổng lồ với các hiểm nguy, với những tính toán về những người lính đã chết, bị thương hoặc bị bắt làm tù binh và những chiến thắng ái quốc, hoành tráng và đầy màu sắc. Tuy nhiên, màu sắc chỉ được minh họa bằng từ ngữ. Hình ảnh minh họa thì đơn sắc, giống như con người, có lẽ để ngăn chúng tôi quên đi mặt tối của thực tế. Tất cả chúng tôi đều phải mặc quần đen và áo tối màu. Nếu không, những người lính mặc quân phục kaki sẽ đưa chúng tôi đến đồn để thẩm vấn rồi cho đi cải tạo. Họ cũng bắt những cô gái tô mắt màu xanh. Họ nghĩ rằng những cô gái này phải có mắt đen, và họ là nạn nhân của bạo lực tư bản chủ nghĩa. Có lẽ vì lý do đó mà họ đã bỏ màu xanh da trời khỏi lá cờ Cộng sản Việt Nam đầu tiên.
Khi chồng tôi mặc cái áo phông đỏ có hình sao vàng đi trên đường phố Montreal, người Việt Nam đã quấy rối anh ấy. Sau đó, ba má tôi bắt anh cởi nó ra và thay bằng một cái áo sơ mi của ba tôi không vừa khổ người của anh. Mặc dù bản thân tôi không bao giờ có thể mặc một thứ như vậy, nhưng tôi đã không bảo chồng tôi đừng mua nó vì bản thân tôi đã từng tự hào thắt một chiếc khăn quàng đỏ quanh cổ. Tôi đã biến biểu tượng thiếu niên Cộng sản đó thành một phần trong tủ quần áo của mình. Tôi thậm chí còn ghen tị với những người bạn có dòng chữ Cháu ngoan Bác Hồ thêu màu vàng ở phần hình tam giác nhô ra sau vành cổ áo. Họ là “những đứa con yêu quý của đảng”, một địa vị mà tôi không bao giờ có thể đạt được vì thành phần gia đình của mình, mặc dù tôi học đứng đầu lớp hay trồng nhiều cây nhất khi nghĩ về người cha của hòa bình. Mỗi lớp học, mỗi phòng làm việc, mỗi ngôi nhà đều phải treo ít nhất một bức ảnh Hồ Chí Minh trên tường. Ảnh của ông thậm chí còn đánh bật cả những bức ảnh của tổ tiên mà trước đây không ai dám động đến vì rất linh thiêng. Tổ tiên - dù họ có thể là những tay cờ bạc, bất tài hay bạo lực - tất cả đều trở nên đáng kính và bất khả xâm phạm một khi họ đã chết, một khi họ được đặt trên bàn thờ với hương, hoa quả, trà. Bàn thờ phải đủ cao để tổ tiên nhìn xuống chúng ta. Tất cả con cháu phải mang tổ tiên của họ không phải trong trái tim của họ mà là trên đầu của họ.
Mới vừa rồi ở Montréal, tôi thấy một bà ngoại Việt Nam hỏi đứa cháu một tuổi: “Thương Bà để đâu?” Tôi không thể dịch cụm từ đó, chỉ chứa bốn từ, hai trong số đó là động từ, thương và để. Theo nghĩa đen, nó có nghĩa là “Yêu bà mang đi đâu?” Đứa trẻ lấy tay sờ vào đầu. Tôi đã hoàn toàn quên mất cử chỉ đó, điều mà tôi đã thực hiện hàng nghìn lần khi còn nhỏ. Tôi đã quên rằng tình yêu đến từ cái đầu chứ không phải trái tim. Trong toàn bộ cơ thể, chỉ có cái đầu là quan trọng. Chỉ riêng việc chạm vào đầu một người Việt Nam đã xúc phạm không chỉ anh ta mà cả phả hệ của anh ta. Đó là lý do tại sao một cậu bé Việt Nam tám tuổi nhút nhát đã trở thành một con hổ dữ khi đồng đội Québéc xoa đầu cậu để chúc mừng cậu đã bắt được quả bóng đầu tiên.
Nếu một dấu hiệu của tình cảm đôi khi có thể bị coi là một sự xúc phạm, thì có lẽ cử chỉ yêu thương không có tính phổ quát: nó cũng phải được dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, phải được học. Trong tiếng Việt, có thể phân loại, định lượng nghĩa của tình yêu thông qua các từ cụ thể: yêu theo thị hiếu (thích); yêu mà không phải lòng (thương); yêu say đắm (yêu); yêu ngây ngất (mê); yêu mù quáng (mù quáng); yêu biết ơn (tình nghĩa). Không thể nói đơn giản yêu là yêu, yêu mà không có lý trí.
Tôi may mắn vì đã học được cách tận hưởng niềm vui được gối đầu lên tay ba má, và ba má tôi may mắn vì có thể chiếm được tình yêu của con cái khi các con hôn lên tóc họ một cách tự nhiên, không hình thức, trong một buổi cù lét trên giường. Bản thân tôi chỉ chạm vào đầu ba tôi một lần. Ba bảo tôi tựa vào đầu ông khi tôi bước qua lan can thuyền.
RU
Kim Thúy
2009
***
De toute manière, depuis notre fuite en bateau, nous avons appris à voyager très léger. Le monsieur assis à côté de mon oncle dans la cale du bateau ne possédait aucun bagage, même pas un petit sac avec des vêtements chauds, comme nous. Il transportait tout sur lui. Il avait un maillot de bain, un short, un pantalon, un t - shirt, une chemise et un chandail sur le dos, et le reste dans ses orifices: des diamants encastrés dans les molaires, de l'or sur les dents et des dollars américains enroulés dans l'anus. Une fois en mer, nous avons vu des femmes défaire leurs serviettes hygiéniques pour en retirer des dollars américains parfaitement pliés en trois sur la longueur.
Moi, je portais un bracelet en acrylique à prothèse, rose comme la gencive des dentiers. Il était rempli de diamants. Mes parents avaient également inséré des diamants dans le col des chemises de mes frères. Mais nous n'avions pas d'or sur les dents, car il était interdit de toucher aux dents des enfants de ma mère. Elle nous disait souvent que les dents et les cheveux sont les racines, ou peut - être la source originelle, d'une personne. Ma mère voulait une dentition parfaite pour nous.
C'est pour cette raison que même dans un camp de réfugiés, elle a réussi à trouver une paire de pinces dentaires pour nous enlever nos dents de lait branlantes. Elle brandissait chaque fois devant nous la dent arrachée sous le soleil brûlant de la Malaisie. Ces dents maculées de sang étaient fièrement exhibées, avec en toile de fond une plage au sable fin et une clôture de fils barbelés. Ma mère me disait qu'il serait possible d'agrandir mes yeux et peut - être même de réparer mes oreilles trop décollées. Mais elle ne pour - rait pas refaire les autres imperfections structurelles de mon visage. Alors, il fallait au moins avoir des dents irréprochables, ne surtout pas les troquer contre des diamants. Elle savait aussi que si notre bateau avait été intercepté par des pirates thaïlandais, les dents en or et les molaires diamantées auraient été arrachées.
***
La police avait l’ordre de laisser partir “clandestinement” tous les bateaux qui transportaient des Vietnamiens d'origine chinoise. Les Chinois étaient des capitalistes, donc anticommunistes de par leur origine ethnique, de par leur accent. Alors, les inspecteurs avaient le droit de les fouiller, de les déposséder jusqu'à la dernière minute, jusqu'à l'humiliation. Ma famille et moi, nous sommes devenus chinois. Nous avons réclamé les gènes de mes ancêtres pour pouvoir nous en aller avec le consentement tacite de la police.
***
Mon arrière - grand - père maternel était chinois. Il est arrivé au Vietnam par hasard à l'âge de dix - huit ans, s'est marié avec une Vietnamienne et a eu huit enfants. Quatre de ses enfants ont choisi d'être vietnamiens et les quatre autres, chinois. Les quatre Vietnamiens, dont mon grand - père, sont devenus des politiciens et des scientifiques. Les quatre Chinois ont prospéré dans le commerce du riz. Même si mon grand - père est devenu préfet, il n'a pas réussi à convaincre ses quatre frères et sœurs chinois d'envoyer leurs enfants à l'école vietnamienne. Et le clan vietnamien né parlait pas du tout le szechuanais. La famille était divisée en deux, le pays aussi: du côté sud, les proaméricains, du côté nord, les communistes.
***
Mon oncle Chung, le grand - frère de ma mère, faisait le pont entre les deux clans culturels, entre les deux camps politiques. D'ailleurs, son nom veut dire “ensemble”, mais je l'appelle oncle Deux parce que les Vietnamiens du Sud ont cette tradition de remplacer le nom des frères et sœurs par l'ordre des naissances, mais en commençant par le numéro 2.
Oncle Deux, le fils aîné de la famille, était député et chef de l'opposition. Il appartenait à un parti politique formé de jeunes intellectuels qui se situaient dans un troisième camp, celui qui défiait debout entre les deux lignes de tirs. Le gouvernement proaméricain avait permis la naissance de ce parti politique pour apaiser la colère et le tapage des jeunes idéalistes. Mon oncle avait été propulsé en tête d'affiche sur la place publique. D'un côté, il séduisait les membres de son équipe avec son programme politique. De l'autre, grâce à son allure de jeune premier, il représentait l'espoir d'un semblant de démocratie auprès de ses électeurs. Il avait fait sauter la frontière entre la famille chinoise et la vietnamienne avec sa fougue insouciante et son charisme de jeune mâle. Il était de ceux qui pouvaient en même temps discuter de l'impact d'une pénurie de papier sur la liberté de la presse avec un ministre et entourer la taille de la femme de celui - ci pour la faire valser, même si les Vietnamiennes ne valsaient pas.
Pendant toute mon enfance, j'ai souhaité secrètement être la fille d'oncle Deux. Sa fille Sao Mai était sa princesse, même s'il oubliait parfois son existence pendant des jours. Sao Mai était vénérée par ses parents comme une prima donna. Oncle Deux organisait souvent des fêtes à la maison. Et souvent, au milieu de la soirée, il mettait fin à toute conversation pour placer sa fille sur le banc du piano et présenter la petite mélodie qu'elle allait jouer. À ses yeux, pendant ces deux courtes minutes de Au clair de la lune, il n'existait que cette poupée aux doigts dodus pianotant avec la plus grande aise devant une foule d'adultes. Chaque fois, je m'assoyais sous l'escalier pour mémoriser le baiser de mon oncle sur le nez de Sao Mai durant les applaudissements de ses invités. Il lui accordait seulement deux minutes d'attention, de temps à autre, mais c'était suffisant pour que ma cousine possède une force intérieure que je n'avais pas. Peu importait que son ventre fût vide ou plein, Sao Mai n'hésitait jamais à donner des ordres à ses grands frères et à moi.
***
MA COUSINE SAO MAI ET MOI avons été élevées ensemble. J'étais soit chez elle, soit chez moi avec elle. Chez elle, il arrivait parfois qu'il ne reste plus un seul grain de riz. Quand ses parents s'absentaient, leurs bonnes aussi disparaissaient, souvent avec le pot de riz. Et ils s'absentaient souvent, ses parents. Un jour, son grand frère nous a nourris avec du vieux riz collé au fond d'une casserole. Il y avait ajouté un peu d'huile et des échalotes pour en faire un repas. Nous étions cinq à grignoter cette galette séchée. Certains autres jours, nous étions ensevelis sous des montagnes de mangues, de longanes, de litchis, de rosette de Lyon, de choux à la crème.
Les parents de ma cousine achetaient selon la couleur d'un fruit ou le parfum d'une épice, ou tout simplement sous l'impulsion du moment. La nourriture qu'ils rapportaient était toujours entourée d'une aura de fête, de décadence, de fièvre. Ils ne se tracassaient pas pour le pot de riz vide dans la cuisine, ni pour les poèmes que nous devions apprendre par cœur. Ils voulaient juste que nous nous gavions de mangues, que nous mordions dans ces fruits en faisant gicler leur jus, en tournant sur nous - mêmes et autour d'eux comme des toupies sur la musique des Doors, de Sylvie Vartan, de Michel Sardou, des Beatles, de Cat Stevens...
***
Chez moi, les repas étaient toujours prêts, les bonnes présentes, les devoirs surveillés. Contrairement aux parents de Sao Mai, ma mère ne nous donnait que deux mangues à partager entre mes deux frères et moi, malgré les douzaines qui restaient dans le panier. Si nous ne nous entendions pas sur les portions, elle les reprenait et nous en privait, jusqu'à ce que nous trouvions un compromis pour partager inégalement les deux mangues entre nous trois. Alors, je préférais parfois manger du riz sec avec mes cousins.
***
J’ai voulu devenir très différente de ma mère, jusqu'au jour où j'ai décidé de faire partager la même chambre à mes deux fils, même s'il y avait deux autres pièces vides dans la maison. Je voulais qu'ils apprennent à se, soutenir l'un l'autre comme mes frères et moi l'avions fait. Quelqu'un m'a dit que les liens se tissent avec les rires, mais encore plus avec le partage, les frustrations du partage. C'est peut - être parce que les pleurs de l'un entraînaient les pleurs de l'autre, au milieu de la nuit, que mon fils autiste a finalement pris conscience de la présence de Pascal, un grand frère qu'il avait ignoré pendant ses trois ou quatre premières années. Aujourd'hui, il tire un plaisir palpable à se lover dans les bras de Pascal, à se cacher derrière lui devant les étrangers. C'est peut - être grâce à tous ces sommeils interrompus, dérangés, que Pascal met volontairement son soulier gauche avant le droit pour accommoder la rigidité obsessionnelle de son frère, pour que son frère puisse commencer sa journée sans irritations, sans perturbations indues.
***
Ma mère avait donc probablement raison de nous obliger aux exercices de partage, non seulement entre mes frères et moi, mais aussi entre nous et nos cousins. Je partageais ma mère avec ma cousine Sao Mai parce qu'elle avait pris sous sa responsabilité l'éducation de cette nièce. Nous allions donc à la même école, comme des jumelles, assises sur le même banc dans la même classe. Parfois, ma cousine remplaçait notre maîtresse pendant son absence et se retrouvait debout sur le bureau de celle ci, brandissant sa grande règle. Elle avait cinq ou six ans, comme nous tous, mais n'était aucunement intimidée par cette règle parce que, contrairement à nous, elle avait toujours été mise sur un piédestal. Alors que moi, je faisais pipi dans ma culotte parce que je n'osais pas lever la main, parce que je n'osais pas marcher jusqu'à la porte avec tous les yeux rivés sur moi. Ma cousine terrassait ceux qui copiaient mes réponses. Elle foudroyait ceux qui se moquaient de mes larmes. Elle me protégeait parce que j'étais son ombre.
Elle traînait son ombre partout avec elle, mais parfois elle me faisait courir derrière elle comme un chien, juste pour rire.
***
Quand j'étais avec Sao Mai - et j'étais toujours avec Sao Mai -, les serveurs de l'ancien Cercle sportif de Saigon ne m'offraient jamais de soda lime après mes leçons de tennis, parce qu'ils en avaient déjà apporté à Sao Mai. À l'intérieur des grandes clôtures de ce chic club sportif, il n'existait que deux catégories de gens bien distinctes: l'élite et les serviteurs, les enfants rois aux habits parfaitement blancs et les petits ramasseurs de balles aux pieds nus. Moi, je ne faisais partie d'aucune d'elles. J'étais seulement l'ombre de Sao Mai. Je me déplaçais derrière elle pour pouvoir épier les conversations de son père avec ses partenaires de tennis à l'heure du thé. Il nous parlait de. Proust en mangeant des madeleines, calé dans son fauteuil de, rotin, sur la terrasse du Cercle sportif de Saigon. Il nous décrivait les chaises du jardin du Luxembourg avec le même engouement que les jambes interminables des danseuses de cancan. Il nous faisait voyager à travers ses souvenirs d'étudiant étranger à Paris. Je l'écoutais derrière sa chaise sans respirer, comme une ombre, pour qu'il n'arrête pas.
***
Ma mère se fâchait souvent de me voir aussi effacée. Elle me disait que je devais sortir de l'ombre, travailler sur mes reliefs pour que la lumière puisse s'y refléter. Chaque fois qu'elle essayait de me sortir de l'ombre, de mon ombre, je me noyais dans les pleurs jusqu'à l'épuisement, jusqu'à ce qu'elle m'abandonne sur la banquette arrière de la voiture, endormie dans la chaleur torride de Saigon. Je passais plus de temps dans les entrées de stationnement des gens que dans leur salon. Parfois, je me réveillais au bruit des enfants tourbillonnant innocemment autour de la voiture, la langue tirée, ricanant. Ma mère croyait que mes muscles se fortifieraient à force de me débattre. Au fil du temps, elle a réussi à faire de moi une femme, mais jamais une princesse.
MA MÈRE REGRETTE AUJOURD’HUI de ne pas m'avoir élevée comme une princesse, parce qu'elle n'est pas ma reine comme oncle Deux a été roi auprès de ses enfants. Il a gardé le statut de roi jusqu'à sa mort, même s'il n'a jamais signé un examen, lu un bulletin ni lavé les mains sales de ses enfants. Il arrivait parfois que ma cousine et moi ayons la chance de voyager à bord de la Vespa de mon oncle, ma cousine debout à l'avant, moi assise derrière. Sao Mai et moi, nous l'avons attendu à maintes reprises, longtemps, sous le tamarinier devant notre école primaire, jusqu'à ce que le concierge ferme les portes derrière nous avec un cadenas. Même les vendeurs de mangues marinées,, de goyaves au sel pimenté, de jicama rafraîchi avaient déjà quitté le trottoir devant l'école quand, éblouies par le soleil couchant, Mai et moi voyions son père arriver au loin, cheveux au vent, arborant un sourire enflammé, incomparable.
Il nous prenait dans ses bras et, du coup, non seulement nous nous transformions en princesses, mais nous étions aussi les plus belles, les plus prisées à ses yeux. Ce moment d'euphorie ne durait que le temps du trajet: très vite il se retrouvait avec une femme dans les bras, presque jamais la même, qui devenait à son tour sa princesse du moment. Nous l'attendions au salon jusqu'à ce que la nouvelle princesse cesse d'être princesse. Chacune de ces femmes a eu la satisfaction de penser qu'elle était son élue, même si elle savait très bien qu'elle était seulement une parmi d'autres.
***
Mes parents critiquaient beau - coup la désinvolture d'oncle Deux. C'est pourquoi, sans même qu'oncle Deux me l'ait demandé, je ne leur ai jamais raconté les longues attentes devant l'école ni les soirées dans les salons de femmes inconnues. Si je l'avais dénoncé, il n'aurait plus eu le droit de venir nous chercher. J'aurais perdu la chance d'être princesse, de voir mon baiser se transformer en fleur sur sa joue. Trente ans plus tard, ma mère aimerait que je dépose sur ses joues à elle ces mêmes baisers en fleurs. Peut - être suis - je devenue une princesse à ses yeux. Mais moi, je suis seulement sa fille, uniquement sa fille.
DU QUÉBEC, ma mère a envoyé de l'argent aux fils de mon oncle Chung pour qu'ils puissent partir en bateau comme nous. Après la première vague de boat people vers la fin des années 197o, il n'était plus raisonnable d'envoyer des filles en mer, parce que la rencontre avec les pirates était devenue un passage obligé, un rituel du trajet, une meurtrissure inévitable. Alors, seuls les deux garçons aînés sont partis dans l'autobus des fugitifs. Mais ils ont été arrêtés en plein trajet. Leur père, mon oncle, mon roi, les avait dénoncés... Était - ce par peur de les perdre en mer ou par peur de représailles contre lui, en tant que père? Quand j'y repense, je me dis qu'il n'a jamais pu leur dire qu'il n'a jamais été leur père, qu'il a seulement été leur roi. Il devait avoir peur de se faire montrer du doigt sur la place publique comme anticommuniste. Il avait certainement peur de retourner sur la place publique, qui lui avait appartenu encore peu de temps auparavant. Si j'avais eu une voix à ce momentlà, je lui aurais dit de ne pas les dénoncer. Je lui aurais dit que, moi, je n'avais jamais dénoncé ses retards ni ses escapades.
***
Jeanne, notre fée en maillot et collant rose aux cheveux piqués d'une fleur, a libéré ma voix sans avoir utilisé les mots. Elle nous parlait - à ses neuf Vietnamiens de l'école primaire SainteFamille - avec de la musique, avec ses doigts, ses épaules. Elle nous montrait comment occuper l'espace autour de nous en dégageant nos bras, en levant notre menton, en respirant à pleins poumons. Elle papillonnait autour de nous, telle une fée, ses yeux nous caressant l'un après l'autre. Son cou s'allongeait pour former une ligne continue avec son épaule, son bras, jusqu'au bout de ses doigts: Ses jambes faisaient de grands mouvements circulaires comme pour balayer les murs, remuer l'air. C'est grâce à Jeanne que j'ai appris à dégager ma voix des replis de mon corps pour qu'elle puisse atteindre le bout de mes lèvres.
***
J’ai utilisé ma voix pour lire à oncle Deux juste avant son décès, en plein cœur de Saigon, des passages érotiques du livre Les Particules élémentaires, de Houellebecq. Je ne désirais plus être sa princesse, j'étais devenue son ange lui rappelant comment il avait plongé mes doigts dans la chantilly des cafés viennois en chantant “Besame, besame mucho...”.
Son corps, même une fois froid, même une fois figé, fut entouré non seulement de ses enfants, de ses épouses - l'ancienne et la nouvelle - , de ses frères et sœurs, mais aussi de gens qui lui étaient inconnus. Ils sont venus par milliers pleurer sa mort. Certaines perdaient leur amant, certains perdaient leur journaliste sportif, d'autres perdaient leur ancien député, leur écrivain, leur peintre, leur main au poker.
Parmi toutes ces personnes, il y avait un monsieur, visiblement démuni. Il portait une chemise au col jauni et un pantalon noir plissé retenu par une vieille ceinture. Il se tenait au loin, à l'ombre d'un flamboyant chargé de fleurs rouge feu, à côté d'une bicyclette chinoise tachée de boue. Il avait attendu pendant des heures pour suivre le convoi jusqu'au cimetière, qui était en banlieue de la ville, dans l'enceinte d'un temple bouddhiste. Encore là, il se tenait debout à l'écart, silencieux, sans bouger. Une de mes tantes est allée vers lui et lui a demandé pourquoi il avait pédalé toute cette distance. Connaissait - il mon oncle
? Il a répondu qu'il ne le connaissait pas, mais que c'était grâce à ses mots qu'il vivait, qu'il se levait chaque matin. Lui, il avait perdu son idole. Moi, non. Je ne perdais ni mon idole ni mon roi, seulement un ami qui me racontait ses histoires de femmes, de politique, de peinture, de livres, de frivolités surtout, parce qu'il n'avait pas vieilli avant de mourir. Il avait arrêté le temps en continuant à s'amuser, à vivre jusqu'à la fin avec la légèreté des jeunes adultes.
Alors, il n'est peut - être pas nécessaire que ma mère soit ma reine, c'est déjà beaucoup qu'elle soit uniquement ma mère, même si mes rares baisers sur ses joues sont moins majestueux.
***
Ma mère enviait l'irresponsabilité de mon oncle, ou plutôt sa capacité d'être irresponsable. Malgré elle, elle jalousait aussi le statut de roi et de reines de ses autres sœurs et de son petit frère. Comme son frère aîné, ses sœurs sont idolâtrées par leurs enfants pour des raisons diverses, l'une parce qu'elle est la plus belle, l'autre la plus talentueuse, l'autre la plus intelligente... Aux yeux de mes cousins, leur mère est toujours la meilleure. Pour nous tous, incluant mes tantes et mes cousins, ma mère faisait seulement peur. Quand elle était jeune femme, elle représentait la figure d'autorité de la plus haute instance. Elle imposait avec zèle son rôle de sœur aînée auprès de ses petites sœurs, car elle voulait se dégager de son grand frère, qui engloutissait toute présence autour de lui.
Elle s'était approprié les fonctions d'homme de la maison, de ministre de l'Éducation, de mère supérieure, de PDG du clan. Elle prenait les décisions, donnait les punitions, corrigeait les délinquants, faisait taire les contestataires... Mon grand - père, en tant que grand président du Conseil, ne s'occupait pas des tâches quotidiennes. Ma grand - mère jonglait avec ses jeunes enfants et ses fausses couches à répétition. Selon ma mère, oncle Deux incarnait à la fois l'égoïsme et l'égocentrisme. Alors, elle s'est instituée gestionnaire de l'autorité suprême. Je me souviens d'un jour où ma grand - mère n'a même pas osé lui demander de déverrouiller la porte de la salle de bains pour libérer ses petits frère et sœurs, en punition parce qu'ils étaient sortis avec oncle Deux sans la permission de ma mère. Comme elle n'était qu'une jeune fille, elle gérait naïvement son autorité avec une main de fer. Sa vengeance contre l'insouciance de son grand frère et la vénération des petits pour lui était mal planifiée puisque les petits ont continué à s'amuser dans la salle de bains, et ce, sans elle. Toute la frivolité de la jeunesse a glissé entre ses doigts pendant qu'elle interdisait à ses sœurs de danser au nom de la pudeur.
***
Cependant, depuis les dix dernières années, ma .mère a pris goût à la danse. Elle s'est laissée convaincre par ses amis que le tango, le cha - chacha, le paso doble remplacent l'exercice physique, qu'ils sont dénués de sensualité, de séduction, d'ivresse. Pourtant, depuis qu'elle va à ses séances hebdomadaires de danse, elle exprime de temps à autre son regret de ne pas avoir enchaîné les journées de campagne électorale avec les soirées où son frère, mon père et des dizaines d'autres jeunes candidats se déridaient autour d'une table. Aussi, aujourd'hui, elle cherche la main de mon père au cinéma et son baiser sur la joue devant les appareils photo.
Ma mère a commencé à vivre, à se laisser emporter, à se réinventer à cinquante - cinq ans.
***
Mon père, lui, n'a pas eu à se réinventer. Il est de ceux qui ne vivent que dans l'instant, sans attachement au passé. Il savoure chaque instant de son présent comme s'il était toujours le meilleur et le seul, sans le comparer, sans le mesurer. C'est pourquoi il inspirait toujours le plus grand, le plus beau bonheur, qu'il fût sur les marches d'un hôtel avec une vadrouille dans les mains ou assis dans une limousine en planification stratégique avec son ministre.
J'ai hérité de mon père ce sentiment permanent d'assouvissement. Mais lui, où l'a - t - il trouvé? Est - ce dû au fait qu'il était le dixième enfant? Ou à la longue attente du retour de son père enlevé? Avant que les Français quittent le Vietnam, avant que les Américains y arrivent, les campagnes vietnamiennes étaient terrorisées par différentes factions de voyous implantées par les autorités françaises pour diviser le pays. C'était 'monnaie courante de vendre aux familles fortunées un clou en échange de la rançon d'une personne kidnappée. Si le clou n'était pas acheté, il était planté dans le lobe d'oreille - ou ailleurs - du kidnappé. Le clou de mon grand - père a été acheté par sa famille. À son retour, il a envoyé ses enfants chez des cousins et des cousines dans les centres urbains pour assurer leur sécurité et leur accès continu à l'éducation. Très tôt, mon père a appris à vivre loin de ses parents, à quitter des lieux, à aimer le temps présent, à ne pas s'attacher au passé.
***
C'est pourquoi il n'a jamais été curieux de connaître sa vraie date de naissance. La date officielle sur son certificat enregistré à la mairie correspond à un jour sans bombardements, sans explosions de mines, sans prises d'otages. Peut - être les parents considéraient - ils que l'existence de leurs enfants commençait le premier jour où la vie normale reprenait son cours, et non pas au moment de leurs premières respirations.
De même, il n'a jamais senti le besoin de revoir le Vietnam après son départ. Aujourd'hui, des gens de sa ville natale lui rendent visite au nom de promoteurs immobiliers pour qu'il aille réclamer le titre de propriété de la maison de son père. Ils disent que dix familles y vivent. La dernière fois que nous l'avons vue, elle était utilisée comme caserne par des soldats communistes recyclés en pompiers. Ces soldats ont fondé leur famille dans cette grande maison. Saventils qu'ils vivent dans un bâtiment construit par un ingénieur français, diplômé de l'École nationale des ponts et chaussées? Savent - ils que cette maison est un remerciement de mon grand - oncle à mon grandpère, son frère aîné, qui l'a envoyé faire ses études en France? Savent - ils que dix enfants y ont été élevés mais se retrouvent aujourd'hui dans dix villes différentes, parce qu'ils ont été expulsés de leur noyau? Non, ils ne savent rien. Ils ne peuvent pas savoir: ils sont nés après le retrait des Français, et avant que cette période de l'histoire du Vietnam puisse leur être enseignée. Ils n'avaient même probablement jamais vu le visage d'un Américain de près, sans camouflage, avant que le premier touriste arrive dans leur ville, il y a quelques années. Ils savent seulement que si mon père reprend possession de la maison et la vend à un promoteur, ils recevront une petite fortune, une compensation pour avoir confiné mes grands - parents paternels dans la chambre la plus exiguë de leur propre maison durant les derniers mois de leur vie.
Certains soirs, les pompiers soldats ivres et perdus tiraient à travers le rideau de la fenêtre pour faire taire mon grand - père. Or, mon grand - père avait arrêté de parler depuis son ACV, survenu avant même ma naissance. Je n'ai jamais entendu sa voix.
***
Mon grand - père paternel, je ne l'ai jamais vu autrement que couché, allongé sur un énorme lit de jour en ébène monté sur des pattes sculptées. Il était toujours habillé d'un pyjama parfaitement blanc, sans un seul faux pli. La sœur Cinq de mon père, celle qui a renoncé au mariage pour prendre soin de ses parents, surveillait avec obsession l'hygiène de mon grand - père. Elle ne tolérait aucune tache, aucune trace d'inattention. À l'heure des repas, un serviteur s'assoyait derrière lui pour garder son dos droit, tandis que ma tante lui donnait du riz, une bouchée à la fois. Son repas favori était du riz au porc rôti. Les tranches de porc étaient coupées tellement fin que l'on aurait pu les croire hachées. Mais il ne fallait pas les hacher, seulement les découper en petits carrés de deux millimètres sur deux. Elle les mélangeait avec du riz fumant servi dans un bol bleu et blanc au rebord couvert d'un anneau en argent, pour éviter les ébréchures. Si l'on tendait ces bols devant le soleil, on pouvait voir des parties translucides dans les reliefs. Leur qualité se vérifiait par ces lueurs exposant les nuances de bleu des motifs. Ces bols se sont logés doucement dans le creux des mains de ma tante à chaque repas, chaque jour, pendant des dizaines d'années. Elle *en tenait un, fin et chaud, entre ses doigts et y ajoutait quelques gouttes de sauce de soja et une petite noisette de beurre Bretel, importé de France dans une boîte de conserve rouge au lettrage or. J'avais moi aussi droit à ce riz de temps en temps lors de nos visites.
Aujourd'hui, mon père prépare ce plat pour mes fils lorsqu'il reçoit une boîte de beurre Bretel en cadeau des amis qui reviennent de la France. Mes frères se moquent affectueusement de mon père parce qu'il utilise les superlatifs les plus déraisonnables pour qualifier ce beurre en conserve. Moi, je suis d'accord avec lui. J'aime le parfum de ce beurre parce qu'il me ramène à mon grand - père paternel, celui qui est mort avec des soldats pompiers.
J'aime aussi utiliser ces bols bleus aux anneaux d'argent pour servir de la crème glacée à mes enfants. Ils sont les seuls objets que j'ai cherché à hériter de ma tante, celle qui a été chassée de sa maison après la mort de mes grands - parents paternels. Cette tante est devenue bouddhiste, vivant dans une hutte derrière une plantation de cocotiers, dépouillée de tout bien matériel à l'exception d'un lit de bois sans matelas, d'un éventail en bois de santal et des quatre bols bleus de son père. Elle a hésité pendant un moment avant d'accéder à ma demande: ces bols symbolisaient son dernier attachement aux soucis terrestres. Elle est morte peu après ma visite dans, cette hutte, entourée des moines d'un temple voisin.
***
Je suis retournée travailler au Vietnam pendant trois ans. Pourtant, je ne suis jamais allée visiter la ville natale de mon père, située à deux cent cinquante kilomètres seulement de Saigon. Quand j'étais petite, je faisais ce trajet de douze heures en vomissant, même si ma mère installait des oreillers sur le sol de la voiture pour me stabiliser. Les routes étaient parsemées de crevasses profondes. Les rebelles communistes les minaient la nuit et les militaires proarnéricains les déminaient le jour. Parfois, une mine sautait. Il fallait alors attendre des heures que les militaires remplissent les trous et ramassent les restes humains. Un jour, une femme a été déchiquetée, entourée de fleurs de courges jaunes, éparpillées, émiettées. Elle devait certainement être en route vers le marché pour les vendre. Peut - être ont - ils aussi trouvé le corps de son bébé sur le bord de la route. Peut - être que non. Peut - être son mari était - il mort dans la jungle. Peut - être était - ce elle, la femme qui avait perdu son amour devant la maison de mon grand - père maternel, le préfet.
UN JOUR que nous étions plongées dans la noirceur d'un camioncube en route pour ramasser les fraises, ou les haricots, ma mère m'a raconté qu'une femme, une journalière, attendait son employeur en face de chez mon grand - père maternel chaque matin. Et chaque matin, le jardinier de mon grand - père lui apportait une portion de riz collant, enveloppée dans une feuille de bananier. Chaque matin, debout dans le camion qui la transportait jusqu'aux plantations d'hévéas, elle regardait le jardinier s'éloigner au milieu du jardin de bougainvilliers. Un matin, elle ne l'a pas vu traverser le chemin de terre pour lui apporter son petit - déjeuner. Puis un autre matin... et un autre. Un soir, elle a donné à ma mère une feuille noircie de points d'interrogation, uniquement des points d'interrogation. Rien d'autre. Ma mère ne l'a plus jamais revue dans le camion bondé d'ouvriers. Cette jeune fille n'est jamais retournée ni aux plantations ni au jardin de bougainvilliers. Elle a disparu sans savoir que le jardinier avait demandé en vain à ses parents à lui l'autorisation de l'épouser. Personne ne lui a dit que mon grand - père avait accepté la demande des parents du jardinier de le muter dans une autre ville. Personne ne lui a dit que le jardinier, son amour à elle, avait été forcé de partir sans pouvoir lui laisser de lettre parce qu'elle était analphabète, parce qu'elle était une jeune fille qui voyageait en compagnie des hommes, parce qu'elle avait la peau trop brûlée par le soleil.
***
MADAME GIRARD avait la même peau brûlée même si elle ne travaillait pas dans les champs de framboises ni dans les plantations. Madame Girard avait engagé ma mère pour faire du ménage chez elle, ne sachant pas que ma mère n'avait jamais tenu un balai dans ses mains avant son premier jour de travail. Madame Girard était blonde platine comme Marilyn Monrœ, avec des yeux bleus, bleus, bleus, et monsieur Girard, un grand brun, était le fier propriétaire d'une voiture antique étincelante. Ils nous recevaient souvent dans leur maison blanche au gazon parfaitement tondu, aux fleurs bordant l'entrée, au tapis dans toutes les pièces. Ils étaient la personnification de notre rêve américain.
Leur fille m'invitait à assister à ses concours de patin à roulettes. Elle partageait avec moi ses robes trop petites, dont une robe d'été en coton, toute bleue avec de minuscules fleurs blanches et deux bretelles que l'on attachait à l'épaule. Je l'ai portée pendant l'été, mais aussi pendant l'hiver avec un col roulé blanc en dessous. Durant les premiers hivers, nous ne savions pas que chaque vêtement avait sa saison, qu'il ne fallait pas tout simplement porter les vêtements que nous possédions. Quand nous avions froids, sans faire de discrimination, sans connaître les différentes catégories, nous mettions un vêtement par - dessus l'autre, couche après couche, comme les itinérants.
***
Mon père a retrouvé la trace de monsieur Girard, trente ans plus tard. Il n'habitait plus la même maison, sa femme l'avait quitté et sa fille était en année sabbatique, à la recherche d'un objectif, d'une vie. Quand mon père m'a rapporté ces nouvelles, je me suis presque sentie coupable. Je me demandais si nous n'avions pas involontairement volé le rêve américain de monsieur Girard à force de l'avoir trop désiré.
***
J'ai aussi retrouvé ma première amie, Johanne, trente ans plus tard. Elle ne m'a pas reconnue, ni au téléphone ni en personne, parce qu'elle ne m'avait jamais entendue parler, parce que nous n'avions jamais conversé auparavant, parce qu'elle m'avait connue sourde et muette. Elle ne se souvenait pas vraiment d'avoir désiré devenir chirurgienne, alors que j'avais toujours répondu aux orienteurs de mon école secondaire que la chirurgie m'intéressait, comme Johanne.
Les orienteurs me convoquaient dans leur bureau chaque année parce qu'il y avait un écart flagrant entre mes notes scolaires et les résultats de mes tests de quotient intellectuel, qui frisaient la déficience. Comment pouvais - je ne pas trouver l'intrus dans la série “seringue, scalpel, crâne et bistouri” alors que je pouvais réciter par cœur le texte sur Jacques Cartier? Je ne maîtrisais que ce qui m'avait été spécifiquement enseigné, transmis, offert. C'est pourquoi je comprenais le mot “chirurgien” sans connaître le mot “chéri” ou “salon de bronzage” ou “équitation”. Je savais comment chanter l'hymne national mais pas La Danse des canards, ni le refrain des anniversaires. J'accumulais les connaissances au hasard, comme mon fils Henri, qui peut prononcer le mot “poire” mais pas “maman”, puisque nos parcours d'apprentissage sont atypiques, parsemés de détours et d'embûches, sans gradation ni logique. Je dessinais mes rêves de la même manière, à travers les rencontres, les amis, les autres.
***
Beaucoup d’immigrants ont réalisé le rêve américain. Il y a trente ans, peu importait la ville, que ce fût Washington DC, Québec, Boston, Rimouski ou Toronto, nous traversions des quartiers entiers parsemés de jardins de roses, de grands arbres centenaires, de maisons en pierre, mais l'adresse que nous cherchions ne figurait jamais sur l'une des portes. Aujourd'hui, ma tante Six et son mari (beloncle Six) habitent dans une de ces maisons. Ils voyagent en première classe et doivent coller un papier sur le dossier de leur siège pour que les hôtesses cessent de leur offrir des chocolats et du champagne. Il y a trente ans, dans notre camp de réfugiés en Malaisie, ce même bel - oncle Six rampait moins vite que sa fille de huit mois parce qu'il souffrait de carences alimentaires. Cette même tante Six devait coudre avec une seule aiguille des habits pour acheter du lait à sa fille. Il y a trente ans, ,nous vivions avec eux dans la noirceur, sans électricité, sans eau courante, sans intimité. Aujourd'hui, nous nous plaignons que leur maison est trop grande, et notre famille étendue, trop petite pour retrouver l'intensité qui habitait nos fêtes - jusqu'au petit matin - quand nous nous réunissions chez mes parents durant nos premières années en Amérique du Nord.
Nous étions vingt - cinq, parfois trente personnes, arrivant à Montréal de Fanwood, de Montpelier, de Springfield, de Guelph, réunies dans un petit appartement de trois chambres pendant tout le congé de Noël. Si quelqu'un voulait dormir seul, il fallait qu'il s'installe dans la baignoire. Autrement, nous étions tous les uns à côté des autres. Inévitablement, les discussions, les rires et les querelles duraient toute la nuit. Chaque cadeau que nous nous offrions était réellement un cadeau car il n'était jamais futile. En fait, chaque cadeau était réellement un cadeau puisqu'e provenait d'abord et avant tout d'un sacrifice et était la réponse à un besoin, à un désir ou à un rêve. Nous connaissions bien les rêves de nos proches: nous étions serrés les uns contre les autres pendant des nuits entières. En ces temps - là, nous avions tous les mêmes rêves. Pendant longtemps, nous avons été obligés d'avoir les mêmes rêves, ceux du rêve américain.
***
Quand j'ai eu quinze ans, ma tante Six, qui travaillait alors dans une usine de transformation du poulet, m'a offert une boîte de thé carrée en aluminium sur laquelle il y avait des images de fées chinoises, de cerisiers et de nuages en rouge, or et noir. Ma tante Six avait écrit sur chacun des dix morceaux de papier pliés en deux et insérés dans le thé un métier, une profession, un rêve qu'elle avait pour moi: journaliste, ébéniste, diplomate, avocate, dessinatrice de mode, hôtesse de l'air, écrivaine, travailleuse humanitaire, réalisatrice, politicienne. C'est grâce à ce cadeau que j'ai appris qu'il existait des métiers autres que la médecine, qu'il m'était permis de rêver mon propre rêve.
***
Cependant, une fois obtenu, le rêve américain ne nous quitte plus, comme une greffe, ou une excroissance. La première fois que je suis allée avec mes talons hauts, ma jupe droite et mon porte - documents dans un restaurant - école pour enfants défavorisés à Hanoi, le jeune serveur de ma table n'a pas compris pourquoi je lui parlais en vietnamien. Je croyais au début qu'il ne saisissait pas mon accent du Sud. Mais, à la fin du repas, il m'a dit candidement que j'étais trop grosse pour être une Vietnamienne.
J'ai traduit cette remarque à mes patrons, qui en rient encore aujourd'hui. J'ai compris plus tard qu'il ne parlait pas de mes quarante - cinq kilos, mais de ce rêve américain qui m'avait épaissie, empâtée, alourdie. Ce rêve américain a donné de l'assurance à ma voix, de la détermination à mes gestes, de la précision à mes désirs, de la vitesse à ma démarche et de la force à mon regard. Ce rêve américain m'a fait croire que je pouvais tout avoir, que je pouvais me déplacer en voiture avec chauffeur et, en même temps, mesurer le poids des courges transportées sur une bicyclette rouillée par une femme aux yeux brouillés par la sueur; que je pouvais danser au même rythme que les filles qui se déhanchaient au bar pour étourdir les hommes aux portefeuilles bien garnis de dollars américains; que je pouvais vivre dans ma grande villa d'expatriée et accompagner les enfants aux pieds nus jusqu'à leur école installée directement sur le trottoir, à l'intersection de deux rues.
Mais ce jeune serveur m'a rappelé que je ne pouvais tout avoir, que je n'avais plus le droit de me proclamer vietnamienne parce que j'avais perdu leur fragilité, leur incertitude, leurs peurs. Et il avait raison de me reprendre.
***
À la même époque, mon patron a découpé dans un journal montréalais un article qui réitérait que la “nation québécoise” était caucasienne, que mes yeux bridés me classaient automatiquement dans une catégorie à part même si le, Québec m'avait donné mon rêve américain, même s'il m'avait bercée pendant trente ans. Alors, qui aimer? Personne ou chacun? J'ai choisi de les aimer tous, sans appartenir à aucun. J'ai décidé d'aimer le monsieur de SaintFélicien qui m'a demandé en anglais de lui accorder une danse. “Follow the guy” , m'a - t - il dit. J'aime aussi le cyclo - pousseur de Danang qui m'a demandé combien j'étais payée en tant qu'escorte de mon mari “blanc”. Et puis, je pense souvent à la vendeuse de tofu à cinq cents le morceau, assise par terre dans un coin caché du marché à Hanoi, qui racontait à ses voisines que j'étais japonaise, que mon vietnamien progressait rapidement.
Elle avait raison. J'ai dû réapprendre ma langue maternelle, que j'avais abandonnée trop tôt. De toute manière, je ne l'avais pas vraiment maîtrisée de façon complète parce que le pays était divisé en deux quand je suis née. Je viens du Sud, alors je n'avais jamais entendu les gens du Nord avant mon retour au pays. De même, les gens du Nord n'avaient jamais entendu les gens du Sud avant la réunification. Comme au Canada, le Vietnam avait aussi ses deux solitudes. La langue du nord du Vietnam avait évolué selon sa situation politique, sociale et économique du moment, avec des mots pour décrire comment faire tomber un avion à l'aide d'une mitraillette installée sur un toit, comment accélérer la coagulation du sang avec du glutamate monosodique, comment repérer les abris quand les sirènes sonnent. Pendant ce temps, la langue du sud avait créé des mots pour exprimer la sensation des bulles du Coca - Cola sur la langue, des termes pour nommer les espions, les rebelles, les sympathisants communistes dans les rues du sud, des noms pour désigner les enfants nés des nuits endiablées des GI.
***
C'est grâce aux gi que mon beloncle Six a pu acheter son passage et ceux de sa femme, ma tante Six, et de sa toute petite fille sur le même bateau que nous. Les parents de ce bel - oncle sont devenus très riches grâce à la glace. Les soldats américains en achetaient des blocs entiers d'un mètre de longueur sur vingt centimètres d'épaisseur et de largeur, pour les mettre sous leur lit. Ils avaient besoin de se rafraîchir après avoir sué de peur pendant des semaines dans la jungle vietnamienne. Ils avaient besoin d'être réconfortés par des humains, mais sans sentir la chaleur de leur propre corps ni celle des femmes louées à l'heure.
Ils avaient besoin de retrouver le courant d'air frais du Vermont ou du Montana. Ils avaient besoin de se retrouver dans cette fraîcheur pour cesser un instant de soupçonner qu'une grenade était cachée dans les mains de chaque enfant qui venait toucher les poils de leurs bras. Ils avaient besoin de ce froid pour ne pas succomber à toutes ces lèvres pulpeuses qui murmuraient des faux mots d'amour dans le creux de leurs oreilles afin d'y chasser les cris des camarades au corps mutilé. Ils avaient besoin d'être froids pour quitter les femmes qui portaient leurs enfants sans ne plus jamais leur revenir, sans jamais avoir révélé leur nom de famille.
La plupart de ces enfants de GI sont devenus des orphelins, des sans - abri, ostracisés par la profession de leur mère, mais aussi par celle de leur père. Ils étaient la face cachée de la guerre. Trente ans après le dernier départ du dernier GI, les États - Unis sont retournés au Vietnam à la place de leurs soldats pour récupérer ces enfants blessés. Ils leur ont accordé une identité toute neuve afin d'effacer celle qui avait été souillée. Plusieurs de ces enfants ont possédé pour la première fois une adresse, une résidence, une vie à part entière. Mais certains ont été incapables de s'approprier une telle richesse.
Un jour, en tant qu'interprète pour la police newyorkaise, j'ai croisé une de ces enfants devenue adulte. Elle était analphabète, errant dans les rues du Bronx. Elle est arrivée à Manhattan par un autobus venant d'un endroit qu'elle ne pouvait nommer. Elle espérait que cet autobus la transporterait jusqu'à son lit fait de boîtes de carton, installé juste devant le bureau de poste de Saigon. Elle affirmait avec insistance qu'elle était vietnamienne. Même si elle avait la peau café au lait, des cheveux drus bouclés, du sang africain, des cicatrices profondes, elle était vietnamienne, seulement vietnamienne, m'a - t - elle répété sans cesse. Elle m'a suppliée de traduire au policier son désir de retourner dans sa jungle à elle. Mais le policier pouvait seulement la relâcher dans la jungle du Bronx. Si j'avais pu, je lui aurais demandé de se lover contre moi. Si j'avais pu, j'aurais effacé toutes ces traces de mains souillées sur son corps. J'avais le même âge qu'elle, pourtant. Non, je n'ai pas le droit de dire que j'avais le même âge qu'elle: son âge se mesurait en nombre d'étoiles qu'elle voyait pendant les coups et non pas en années, en mois, en jours.
Le souvenir de cette fille me hante encore parfois. Je me demande quelles étaient ses chances de survie dans la ville de New - York. Si elle y est toujours. Si le policier pense à elle aussi souvent que moi. Peut - être que mon bel - oncle Six, qui est devenu docteur en statistiques à Princeton, pourrait calculer le nombre de risques et d'obstacles qu'elle a vécus.
Je demande souvent à ce beloncle de calculer, même s'il n'a jamais calculé les kilomètres parcourus chaque matin pendant tout un été pour m'emmener à mon cours d'anglais, ni la quantité de livres qu'il m'a achetés, ni le nombre de rêves qu'il a construits pour moi avec sa femme. Je me permets de lui demander beaucoup de choses. Mais je n'ai jamais osé lui demander s'il était possible pour lui de calculer les probabilités de survie de monsieur An.
Monsieur an est arrivé à Granby dans le même autobus que notre famille. Hiver comme été, monsieur An se tenait dos contre le mur, les pieds sur le garde - corps du balcon, une cigarette entre les doigts. Il était notre voisin de palier. Je l'ai cru muet pendant longtemps. Si je le rencontrais aujourd'hui, je dirais qu'il est autiste. Un jour, son pied a glissé sur la rosée du matin. Et bang, il s'est étalé sur le dos. BANG ! Il a crié “BANG !” plusieurs fois avant d'éclater de rire. Je me suis agenouillée pour l'aider à se relever. Il s'est appuyé sur moi en tenant mes bras, mais il ne se relevait pas. Il pleurait. Il ne cessait de pleurer. Il s'est arrêté sec en tournant mon visage vers le ciel. Il m'a demandé quelle couleur je voyais. Bleu. Il a alors levé son pouce en l'air et a pointé son index sur ma tempe en me redemandant si le ciel était encore bleu.
Avant que monsieur an nettoie le plancher de l'usine de bottes de pluie dans le parc industriel de Granby, il avait été juge, professeur, diplômé d'une université américaine, père et prisonnier. Entre l'odeur du caoutchouc et la chaleur de son tribunal à Saigon, il avait été pendant deux ans accusé d'avoir été juge, d'avoir condamné des compatriotes communistes. Dans ce camp de rééducation, cela avait été à son tour de se faire juger, de se faire placer chaque matin dans les rangs avec les centaines d'autres qui étaient, eux aussi, du côté perdant de la guerre.
Ce camp ceinturé par la jungle leur était un lieu de retraite pour évaluer et formuler des autocritiques par rapport à leurs statuts de contre - révolutionnaires, de traîtres à la nation, de collaborateurs des Américains, et pour méditer sur leur rédemption en coupant des arbres, en plantant du maïs, en déminant des champs.
Les jours se suivaient comme les anneaux d'une chaîne dont le premier était attaché autour de leur cou et le dernier au centre de la terre. Un matin, monsieur An a senti sa chaîne se raccourcir quand les soldats l'ont sorti des rangs pour l'agenouiller dans la boue devant les regards fuyants, apeurés et vides de ses anciens collègues aux corps à peine couverts de haillons et de peau. Il m'a dit que lorsque le métal chaud du pistolet a touché sa tempe, en un dernier geste de rébellion, il a levé la tête pour regarder le ciel. Pour la première fois, il voyait les nuances de bleu, aussi intenses les unes que les autres. Et ensemble, elles l'éblouissaient au point de l'aveugler. Au même moment, il entendait le déclic de la détente tomber dans le silence. Aucun bruit, aucune explosion, aucun sang, seulement de la sueur. Cette nuit - là, les nuances de bleu qu'il avait vues plus tôt défilaient devant ses yeux comme la projection d'un film en boucle.
Il y a survécu. Le ciel avait coupé sa chaîne, l'avait sauvé, l'avait libéré alors que certains autres mourraient asphyxiés, asséchés dans des conteneurs sans avoir eu la chance de dénombrer les bleus du ciel. Alors, chaque jour, il se donne la tâche de les répertorier pour eux, avec eux.
***
Monsieur an m'a appris les nuances. Monsieur Minh m'a donné le désir d'écrire. J'ai rencontré monsieur Minh sur une banquette en vinyle rouge d'un restaurant chinois de la rue Côte - desNeiges où mon père travaillait comme livreur. J'y faisais mes devoirs en attendant la fin de son quart de travail. Monsieur Minh, il notait les rues à sens unique, les adresses particulières, les clients à éviter. Il se préparait à devenir livreur avec le même sérieux, la même ardeur, la même nervosité que durant ses études en littérature française à la Sorbonne. Lui, ce n'était pas le ciel qui l'avait sauvé, c'était l'écriture. Il avait écrit plusieurs livres pendant ses années au camp de rééducation, et ce, toujours sur le seul et unique bout de papier qu'il possédait, une page pardessus l'autre, un chapitre après l'autre, une histoire sans suite. Sans l'écriture, il n'aurait pas entendu aujourd'hui la neige fondre, les feuilles pousser et les nuages se promener. Il n'aurait, pas non plus vu le cul - de - sac d'une pensée, la dépouille d'une étoile ou la texture d'une virgule. Les soirs où il peignait dans sa cuisine des canards de bois, des outardes, des huards, des malards, en suivant le plan des couleurs qui lui avait été fourni par son employeur, il me récitait les mots de son dictionnaire personnel: nummulaire, geindre, quadriphonie, in extremis, sacculine, logarithmique, hémorragie..., comme un mantra, comme une marche vers le vide.
***
Chacun de nous a été sauvé différemment durant cette période de paix, ou d'aprèsguerre du Vietnam. Ma famille à moi a été sauvée par Anh Phi.
Anh Phi, le jeune fils adolescent d'une amie de mes parents, est celui qui a retrouvé le paquet de taels d'or que mon père avait lancé depuis notre balcon du troisième étage durant la nuit. Pendant le jour précédant cette nuit, mes parents m'avaient demandé de tirer sur le bout d'une corde qui longeait le couloir si jamais un des dix soldats vivant dans notre maison se présentait à notre étage. Mes parents avaient passé des heures dans la salle de bains à déloger les feuilles d'or et les diamants cachés sous les minuscules carreaux roses et noirs. Ils les avaient par la suite soigneusement enveloppés dans plusieurs couches de sacs en papier brun avant de les lancer. Le paquet avait atterri comme prévu dans les débris de la maison démolie de l'ancien voisin d'en face.
Durant cette période - là, les enfants avaient le devoir de planter des arbres en guise de gratitude envers notre chef spirituel 1 - lb CM. Minh, et aussi, ils devaient récupérer des briques non endommagées sur les sites de démolition. Que je sillonne les débris pour retrouver le paquet d'or n'éveillait donc aucun soupçon. Mais je devais faire attention parce qu'un des soldats de chez moi était assigné à la porte pour surveiller nos fréquentations et nos déplacements. Sachant que des yeux étaient posés sur moi, j'ai traversé le site trop rapidement et n'ai pu trouver le paquet, même après le deuxième essai. Mes parents ont alors demandé à Anh Phi d'y faire un tour. Après sa fouille, il est reparti avec un sac rempli de briques. Le paquet de taels d'or a été remis à mes parents les jours suivants, qui par la suite l'ont remis à l'organisateur de notre fuite en bateau. Tous les taels y étaient. En ces temps chaotiques de la paix, il était habituel que la faim remplace la raison, et l'incertitude la moralité, mais rare était l'inverse. Anh Phi et sa mère faisaient figures d'exception. Ils sont devenus nos héros.
***
À vrai dire, Anh Phi était mon héros bien avant qu'il ait remis les deux kilos et demi d'or à mes parents parce que, lors de mes visites chez lui, il venait s'asseoir sur le seuil de la porte de sa maison avec moi et faisait apparaître un bonbon derrière mon oreille au lieu de me pousser à jouer avec les autres enfants.
Mon premier voyage seule, sans mes parents, a été au Texas pour revoir Anh Phi et lui offrir à mon tour un bonbon. Nous étions assis côte à côte par terre, contre son lit simple de résidence universitaire, quand je lui ai demandé pourquoi il avait remis le paquet d'or .à mes parents alors que sa mère veuve devait mélanger leur riz avec de l'orge, du sorgho et du maïs pour les nourrir, ses trois frères et lui, pourquoi ce geste d'honnêteté héroïque. Il m'a dit en riant et en me frappant à répétition avec son oreiller qu'il voulait que mes parents puissent acheter notre passage en bateau, car sinon il n'aurait plus eu de petite fille à taquiner. Il était encore un héros, un vrai héros parce qu'il ne peut s'empêcher de l'être, parce qu'il l'est sans le savoir, sans le vouloir.
***
J’ai voulu être une héroïne auprès de la jeune fille qui vendait du porc grillé à l'extérieur des murs du temple bouddhiste, en face du bureau. Elle parlait très peu, toujours au travail, absorbée par les tranches de porc qu'elle coupait, insérait dans les dizaines de baguettes qu'elle avait fendues au préalable aux trois quarts. Il était difficile de voir son visage une fois que le charbon était allumé dans la boîte métallique noircie par la graisse accumulée au fil des années, parce qu'un nuage de fumée et de cendre l'emballait, l'étouffait, la faisait pleurer. Son beau - frère faisait le service et la vaisselle dans les deux pots d'eau installés directement sur le bord du trottoir, qu'un égout ouvert longeait. Elle devait avoir quinze, seize ans, magnifiquement belle malgré son regard voilé et ses joues tachées de suie et de cendre.
Un jour, ses cheveux ont pris feu, brûlant une partie de sa chemise en polyester avant que son frère ait eu le temps de vider le pot d'eau de vaisselle sale sur sa tête. Elle était couverte de laitue, de tranches de papaye verte, de piment, de sauce de poisson. Je suis allée la voir le lendemain avant l'heure du lunch pour lui offrir de venir faire le ménage au bureau, et pour lui proposer de l'inscrire à un cours culinaire et à un cours d'anglais. J'étais convaincue que j'exaucerais son rêve le plus grand. Or, elle a refusé, tout refusé, d'un simple hochement de tête. J'ai quitté Hanoi ainsi, l'abandonnant à son coin de trottoir, sans avoir pu détourner son regard vers un horizon sans fumée, ni être une héroïne comme Anh Phi, comme beaucoup de gens qui ont été identifiés, nommés, désignés héros au Vietnam.
***
Une paix née des bouches de canons enfante nécessairement des centaines, des milliers d'anecdotes de gens braves, de héros. Durant les premières années de la victoire communiste, les livres d'histoire n'avaient pas assez de pages pour contenir tous les héros, alors ils se logeaient dans les livres de mathématiques: combien d'avions le camarade Công a - t - il abattus par semaine s'il en descendait deux par jour?
On n'apprenait plus à compter avec des bananes et des ananas. On transformait la salle de classe en un immense jeu de Risk, avec le calcul des soldats morts, blessés ou emprisonnés et des victoires patriotiques, grandioses et colorées. Mais les couleurs n'étaient illustrées qu'à travers les mots. Les images étaient monochromes comme les gens, peut - être pour nous empêcher d'oublier le côté sombre de la réalité. Nous devions tous porter des pantalons noirs et des chemisiers de couleur foncée. Autrement, les soldats en uniforme vert kaki nous emmenaient au poste pour une session d'interrogatoire et de rééducation. Ils arrêtaient aussi les filles qui se mettaient du crayon et de l'ombre à paupières bleue. Ils croyaient qu'elles avaient les yeux au beurre noir, qu'elles étaient des victimes de la violence capitaliste. C'est peut - être pour cette raison qu'ils ont enlevé le bleu ciel du premier drapeau communiste vietnamien.
***
Quand mon mari a mis son t - shirt rouge avec une étoile jaune sur le torse dans les ru es de Montréal, des Vietnamiens l'ont harcelé, mes parents l'ont déshabillé pour lui enfiler un t - shirt trop petit de mon père. Même si je n'aurais jamais pu le porter moi - même, je n'ai pas empêché mon mari de l'acheter, parce que j'avais déjà noué fièrement le foulard rouge autour de mon cou. J'avais intégré ce symbole de la jeunesse communiste dans ma tenue vestimentaire. J'enviais même les amis qui avaient la phrase “Chau ngoan Bac Hô” brodée en jaune sur la pointe triangulaire qui dépassait du col. Ils étaient des “enfants chéris du parti”, un statut qui m'était inaccessible en raison de ma filiation, peu importe que j'aie été première de classe ou celle qui avait planté le plus d'arbres en pensant au père de notre paix. Chaque tableau noir de chaque classe, chaque bureau, chaque maison devait accrocher au moins une photo de Heu Chi Minh sur les murs. Sa photo remplaçait même celles des ancêtres, que personne n'avait auparavant osé toucher puisqu'elles étaient sacrées. Les ancêtres - qu'ils aient été joueurs, nuls ou violents
- devenaient tous respectables et intouchables une fois morts, une fois mis sur l'autel avec de l'encens, des fruits, du thé. Les autels devaient toujours se trouver à une hauteur assez élevée pour que le regard des ancêtres nous surplombe. Tous les descendants devaient porter leurs ancêtres non pas dans leur cœur mais au - dessus de leur tête.
***
Tout récemment, j'ai vu à Montréal une grand - mère vietnamienne demander à son petitfils d'un an: “Thương Bà để đâu?” Je ne sais pas comment traduire cette phrase de seulement quatre mots, mais qui contient deux verbes, “aimer” et “porter”. Littéralement, c'est: “Aimer grand - mère porter où?” Le petit s'est touché la tête avec sa main. J'avais complètement oublié ce geste, que moi - même j'ai fait mille fois quand j'étais petite. J'avais oublié que l'amour vient de la tête et non pas du cœur. De tout le corps, seule la tête importe. Il suffit, de toucher la tête d'un Vietnamien pour l'insulter, non seulement lui mais tout son arbre généalogique. C'est ainsi qu'un timide Vietnamien de huit ans s'est transformé en tigre furieux quand son coéquipier québécois a frotté le dessus de sa tête pour le féliciter d'avoir attrapé son premier ballon de football.
Si une marque d'affection peut parfois être comprise comme une offense, peut - être que le geste d'aimer n'est pas universel: il doit aussi être traduit d'une langue à l'autre, il doit être appris. Dans le cas du vietnamien, il est possible de classifier, de quantifier le geste d'aimer par des mots spécifiques: aimer par goût (thich,), aimer, sans être amoureux (thu'o'ng), aimer amoureusement (yêu), aimer avec ivresse (mê), aimer aveuglément (mù quáng), aimer par gratitude (tình nghĩa). Il est donc impossible d'aimer tout court, d'aimer sans sa tête.
J'ai de la chance d'avoir appris à savourer le plaisir de lover ma tête dans le creux d'une main, et mes parents ont de la chance de pouvoir capter l'amour de mes enfants quand ces derniers leur donnent des baisers dans les cheveux, spontanément, sans protocole, pendant une session de chatouilles au lit. Moi, j'ai touché la tête de mon père une seule fois. Il m'avait ordonné de m'appuyer sur sa tête pour sauter pardessus la rampe du bateau.
***
RU
Kim Thúy
Translated from the French by Sheila Fischman 2012
***
In any case, since our escape by boat, we learned how to travel very light. The gentleman seated next to my uncle in the hold had no luggage, not even a small bag with warm clothes like us. He had on everything he owned. Swimming trunks, shorts, pants, T - shirt, shirt and sweater, and the rest was in his orifices: diamonds embedded in his molars, gold on his teeth and American dollars stuffed in his anus. Once we were at sea, we saw women open their sanitary napkins to take out the American dollars impeccably folded lengthwise in three.
As for me, I had an acrylic bracelet, pink like the gums of the dental plate it had been made from, filled with diamonds. My parents had also put diamonds in the collars of my brothers’ shirts. But we had no gold in our teeth because it was forbidden to touch the teeth of my mother’s children. She often told us that teeth and hair are the roots, maybe even the fundamental source, of a person. My mother wanted our teeth to be perfect.
That’s why even in a refugee camp she was able to find a pair of dental pliers to pull out our loose baby teeth. She waved each extracted tooth in front of us under the blazing Malaysian sun. Those blood - stained teeth were proudly displayed against the backdrop of a fine sandy beach and a barbed - wire fence. My mother told me it would be possible to enlarge my eyes and maybe even to fix my ears, which stuck out too much. She couldn’t fix the other structural imperfections of my face, though, so at least I should have flawless teeth and above all not trade them for diamonds. She also knew that if our boat had been intercepted by Thai pirates, the gold teeth and those that were filled with diamonds would have been pulled out.
***
The police were ordered to allow all boats carrying Vietnamese of Chinese background to leave “in secret.” The Chinese were capitalists, hence anti - Communist, because of their ethnic background and their accent. But the inspectors were allowed to search them, to strip them of everything they owned till the very last minute, to the point of humiliation. My family and I became Chinese. We called on the genes of my ancestors so that we could leave with the tacit consent of the police.
***
My maternal great - grandfather was Chinese. He arrived in Vietnam by chance at the age of eighteen, married a Vietnamese woman and had eight children. Four of them chose to be Vietnamese, the other four Chinese. The four Vietnamese, including my grandfather, became politicians and scientists. The four Chinese prospered in the rice business. Even though my grandfather became a prefect, he could not persuade his four Chinese siblings to send their children to a Vietnamese school. And the Vietnamese clan didn’t speak a word of Szechuanese. The family was divided in two, as was the country: in the South, pro - American, in the North, Communist.
***
My uncle Chung, my mother’s big brother, was the bridge between the two political camps. In fact, his name means together, but I call him Uncle Two because it is a South Vietnamese tradition to replace the names of brothers and sisters with their birth order, beginning with the number two.
Uncle Two, the eldest son in the family, was a member of parliament and leader of the opposition. He belonged to a political party made up of young intellectuals who situated themselves in a third camp, daring to stand between the two lines of fire. The pro - American government had permitted the birth of that party to appease the anger and turmoil of the young idealists. My uncle had achieved top billing in the mind of the public. On one hand, his political program appealed to the members of his team. On the other, thanks to his movie - star good looks, to his constituents he represented the hope for a semblance of democracy. A charismatic, happy - go - lucky young man, he had taken down the frontier between the Chinese and Vietnamese families. He was someone who could discuss with a cabinet minister the impact of a paper shortage on freedom of the press while at the same time wrapping his arm around the waist of the man’s wife and leading her in a waltz - even though the Vietnamese didn’t waltz.
All through my childhood, I had a secret wish: to be Uncle Two’s daughter. Sao Mai was his princess, even if he sometimes forgot her existence for days at a time. Sao Mai was revered by her parents like a prima donna. Uncle Two had many parties at their house. And often, in the middle of the evening, he would stop all conversation to seat his daughter on the piano bench and introduce the little melody she was going to play. For him, during the two short minutes of “Au clair de la lune,” nothing existed but the chubby - fingered doll tinkling away with the greatest of ease before an audience of adults. Every time, I sat under the staircase to memorize my uncle’s kiss on Sao Mai’s nose while his guests applauded. He gave her only two minutes of attention now and then, but it was enough to give my cousin an inner strength that I lacked. It didn’t matter if her stomach was empty or full, Sao Mai never hesitated to boss around her big brothers and me.
***
My cousin Sao Mai and I were brought up together. Either I was at her house or she was at mine. Sometimes at her place there wasn’t even a grain of rice. When her parents were away, the maids disappeared too - often with the jar of rice. And her parents were often away. One day her big brother fed us some stale rice stuck to the bottom of a pan. He’d added a little oil and some green onion to make it into a meal. Five of us nibbled on that dried - up cake of rice. Other days we were buried under mountains of mangoes, longans, lychees, Lyon sausage, cream puffs.
My cousin’s parents would base their choice of what to buy on the colour of a fruit or the perfume of a spice or simply according to the whim of the moment. The food they brought home was always surrounded by a festive aura, a sense of decadence and thrill. They didn’t fret over the empty rice jar in the kitchen or the poems we were supposed to learn by heart. They just wanted us to stuff ourselves on mangoes, to bite into fruit and make the juice spurt, while spinning around and around like tops to the music of the Doors, Sylvie Vartan, Michel Sardou, the Beatles or Cat Stevens.
***
At my house, meals were always on time, the maids in attendance, homework supervised. Unlike Sao Mai’s parents, my mother gave us only two mangoes to be shared by my two brothers and me, despite the dozens more that stayed in the basket. If we didn’t agree about the portions, she took them back and deprived us of them until we’d reached a compromise to divide up the two mangoes among the three of us. Which is why I sometimes preferred to eat dry rice with my cousins.
***
I wanted to be very different from my mother, until the day I decided to have my two sons share a bedroom, even though there were empty rooms in the house. I wanted them to learn to stand by one another the way my brothers and I had done. Someone told me that bonds are forged with laughter but even more with sharing and the frustrations of sharing. It may be that the tears of one led to the tears of the other in the middle of the night, because my autistic son finally became aware of the presence of Pascal, a big brother he’d ignored during his first three or four years. Today, he takes palpable pleasure from curling up in Pascal’s arms, hiding behind him in front of strangers. It may be that thanks to all that interrupted sleep, Pascal willingly puts on his left shoe before the right to accommodate his brother’s obsessive rigidity. So that his brother can begin his day without irritation, without undue disruption.
***
My mother was probably right, then, not only to force me to share with my brothers but also to make us share with our cousins. I shared my mother with my cousin Sao Mai because she’d taken responsibility for her niece’s education. We went to the same school, like twins, sitting on the same bench in the same class. Sometimes my cousin would replace our teacher when she was away, standing on her desk and brandishing a big ruler. She was five or six years old like the rest of us, but not in the least intimidated by the ruler since, unlike us, she had always been placed on a pedestal. I, on the other hand, would wet my pants because I didn’t dare put my hand up, because I didn’t dare walk to the door with all eyes focused on me. My cousin struck down anyone who copied my answers. She glared at anyone who made fun of my tears. She protected me because I was her shadow.
She dragged her shadow with her everywhere, but sometimes she made me run behind her like a dog, just for laughs.
***
When I was with Sao Mai - and I was always with Sao Mai - the waiters in what used to be the Cercle sportif de Saigon never offered me a lime soda after my tennis lessons because they’d already brought one to Sao Mai. Inside the big fences of this fashionable club were two very distinct categories of people: the elite and the servants, the infant kings in their immaculate white clothes and the barefoot youngsters who picked up the balls. I belonged to neither. I was just Sao Mai’s shadow. I positioned myself behind her to eavesdrop on her father’s conversations with his tennis partners at tea time. He talked about Proust while he ate madeleines, settled in his rattan armchair on the terrace of the Cercle sportif. We travelled with him through his memories of being a foreign student in Paris. He was as enthusiastic in his descriptions of the chairs in the Jardin du Luxembourg as he was about the cancan dancers’ legs that went on forever. I listened to him from behind his chair, holding my breath, like a shadow, so that he wouldn’t stop.
***
My mother often got mad at me for being too self - effacing. She told me I had to step out of the shadows, work on my outstanding features so that the light could be reflected there. Every time she tried to take me out of the shadows, out of my shadow, I drowned myself in tears to the point of exhaustion, until she left me behind on the back seat of the car, asleep in the scorching heat of Saigon. I spent more time in people’s driveways than in their sitting rooms. Sometimes I woke up to the sound of children innocently whirling around the car, sticking out their tongues and snickering. My mother thought that defending myself would strengthen my muscles. In time she was able to turn me into a woman, but never into a princess.
Today, my mother regrets not bringing me up to be a princess, because she’s not my queen in the way that Uncle Two was a king to his children. He maintained the royal status until his death, even though he never signed a note for the teacher, read a report card or washed his children’s dirty hands. Sometimes my cousin and I were lucky enough to travel on my uncle’s Vespa, my cousin standing in front, me sitting behind. Sao Mai and I waited for him many times under the tamarind tree in front of our primary school, until the janitor padlocked the doors behind us. Even the men who sold pickled mangoes, guavas with spicy salt and chilled jicama had already left the sidewalk in front of the school when Mai and I, dazzled by the setting sun, would see him coming in the distance, hair windblown, wearing a fiery smile, incomparable.
He would take us in his arms and all at once not only were we transformed into princesses, but we were in his eyes also the prettiest, the most highly prized. That moment of euphoria only lasted the length of the journey: very soon he would have a woman in his arms, rarely the same one, who became in turn his princess of the moment. We would wait for him in the sitting room until the new princess stopped being a princess. Each of those women had the satisfaction of thinking she was the chosen one, even if she was well aware that she was only one among many.
***
My parents were very critical of Uncle Two’s casual attitude. That was why, without Uncle Two ever asking me, I never talked about the long waits outside school or the evenings in the sitting rooms of unknown women. If I’d exposed him, he wouldn’t have been allowed to pick us up. I would have lost the chance of being a princess, of seeing my kiss transformed into a flower on his cheek. Thirty years later, my mother would like me to place upon her cheeks those same kisses turned into flowers. Maybe I did become a princess in her eyes. But I’m just her daughter, only her daughter.
From Quebec, my mother sent money to Uncle Two’s sons so they could get away by boat as we had done. After the first wave of boat people in the late 1970s, it no longer made sense to send girls to sea because encounters with pirates had become inevitable, a ritual of the journey, an inescapable injury. So only the two older boys set out on the fugitives’ bus. They were arrested during the journey. Their father, my uncle, my king, had denounced them… Was it from fear they’d be lost at sea or from fear of reprisals against him, their father? When I think back on it, I remind myself that he couldn’t tell them he’d never been their father, only their king. He must have feared being pointed to publicly as an anti - Communist. He was certainly afraid of appearing in public, where he’d have been at home a short time before. If I’d had a voice then, I’d have told him not to denounce them. I’d have told him that I never informed on him for being late or made mention of his escapades.
***
Jeanne, our good fairy with a T - shirt and pink tights and a flower in her hair, liberated my voice without using words. She spoke to us - her nine Vietnamese students at the Sainte - Famille elementary school - with music, with her fingers, her shoulders. She showed us how to occupy the space around us by freeing our arms, by raising our chins, by breathing deeply. She fluttered around us like a fairy, her eyes stroking us one by one. Her neck stretched out to form a continuous line with her shoulder, her arm, all the way to her fingertips. Her legs made great circular movements as if to sweep the walls, to stir the air. It was thanks to Jeanne that I learned how to free my voice from the folds of my body so it could reach my lips.
***
I used my voice to read to Uncle Two just before he died, in the very heart of Saigon, some of the erotic passages from Houellebecq’s Particules élémentaires. I no longer wanted to be his princess, I’d become his angel, reminding him how he had dipped my fingers into the whipped cream on café viennois while singing Besame, besame mucho…
His body, even once it was cold, even once it was rigid, was surrounded not only by his children, by his wives - the old one and the new - by his brothers and sisters, but also by people who didn’t know him. They came in the thousands to mourn his death. Some were losing their lover, some their sports reporter, others their former member of parliament, their writer, their painter, their hand at poker.
Among all these people was a gentleman who was obviously destitute. He wore a shirt with a yellowed collar and wrinkled black pants held up by an old belt. He stood in the distance, in the shade of a royal poinciana laden with flame - red blossoms, next to a mud - stained Chinese bicycle. He had waited for hours to follow the funeral procession to the graveyard, which was in the outskirts of the city, enclosed within a Buddhist temple. There again he stood off to one side, silent and unmoving. One of my aunts went over and asked him why he’d pedalled all that distance. Did he know my uncle? He replied that he didn’t know him but that it was thanks to my uncle’s words that he was alive, that he got up every morning. He had lost his idol. I hadn’t. I’d lost neither my idol nor my king, only a friend who told me his stories about women, about politics, painting, books; and mostly about frivolity, because he hadn’t grown old before he died. He had stopped time by continuing to enjoy himself, to live until the end with the lightness of a young man.
So perhaps my mother doesn’t need to be my queen; simply being my mother is already a lot, even if the rare kisses I place on her cheeks aren’t so majestic.
***
My mother envied my uncle’s irresponsibility, or rather his capacity for it. In spite of herself, she was also jealous of her little brother and sisters’ status as king and queens. Like their older brother, her sisters are idolized by their children for a variety of reasons, one because she’s the most beautiful, another the most talented, yet another the smartest … In my cousins’ eyes, their mother is always the best. For all of us, including my aunts and cousins, my mother was only frightening. When she was a young woman, she’d represented the highest authority figure. Zealously she imposed her role of older sister on her little sisters, because she wanted to break away from her big brother, who gobbled up every presence around him.
So my mother had taken on the duties of man of the house, Minister of Education, Mother Superior, chief executive of the clan. She made decisions, handed out punishments, put right delinquents, silenced protesters … My grandfather, as chairman of the board, didn’t look after everyday tasks. My grandmother had her hands full raising her young children and recovering from repeated miscarriages. According to my mother, Uncle Two was the embodiment of selfishness and egocentricity. And so she became established as manager of the supreme authority. I remember one day when my grandmother didn’t even dare ask her to unlock the bathroom door and release her little brother and sisters who were being punished for going out with Uncle Two without my mother’s permission. As she was only a young girl, she administered her authority - naively - with an iron hand. Her revenge against her older brother’s nonchalance and the way the children revered him was poorly planned, because the youngsters went on playing in the bathroom, and did it without her. All the fun of childhood slipped between her fingers while, in the name of propriety, she was forbidding her sisters to dance.
***
Over the past ten years, however, my mother has discovered the joys of dancing. She let her friends persuade her that the tango, the cha-cha and the paso doble could replace physical exercise, that there was nothing sensual or seductive or intoxicating about them. Yet ever since she’s been going to her weekly dancing class, she says now and then that she wishes she’d segued from her days on the election campaign to the parties where her brother, my father and dozens of other young candidates amused themselves around a table. Also, today she seeks my father’s hand at a movie and his kiss on her cheek when posing for photos.
My mother started to live, to let herself be carried away, to reinvent herself at the age of fifty - five.
***
As for my father, he didn’t have to reinvent himself. He is someone who lives in the moment, with no affection for the past. He savours every instant of the present as if it were still the best and only time, with no comparisons, no measurements. That’s why he always inspired the greatest, most wonderful happiness, whether holding a mop on the steps of a hotel or sitting in a limousine en route to a strategic meeting with his minister.
From my father I inherited the permanent feeling of satisfaction. Where did he find it, though? Was it because he was the tenth child? Or because of the long wait for his kidnapped father’s release? Before the French left Vietnam, before the Americans arrived, the Vietnamese countryside was terrorized by different factions of thugs introduced there by the French authorities to divide the country. It was common practice to sell wealthy families a nail to pay the ransom of someone who’d been kidnapped. If the nail wasn’t bought, it was hammered into an earlobe - or elsewhere - on the kidnap victim. My grandfather’s nail was bought by his family. When he came home, he sent his children to urban centres to live with cousins, thereby ensuring their safety and their access to education. Very early, my father learned how to live far away from his parents, to leave places, to love the present tense, to let go of any attachment to the past.
***
That is why he’s never been curious to know his real date of birth. The official date recorded on his birth certificate at the city hall corresponds to a day with no bombardment, no exploding mines, no hostages taken. Parents may have thought that their children’s existence began on the first day that life went back to normal, not at the moment of their first breath.
Similarly, he has never felt the need to see Vietnam again after his departure. Today, people from his birthplace visit him on behalf of property developers, suggesting he demand the deed to his father’s house. They say that ten families live there now. The last time we saw it, it was being used as a barracks by Communist soldiers recycled as firemen. Those soldiers started their families in the big house. Do they know that they live in a building put up by a French engineer, a graduate of the prestigious National School of Bridges and Roads? Do they know that the house is a thank - you from my great - uncle to my grandfather, his older brother, who sent him to France for his education? Do they know that ten children were brought up there but now live in ten different cities because they were ejected from their family circle? No, they know nothing. They can’t know: they were born after the French withdrawal and before that part of the history of Vietnam could be taught to them. They’d probably never seen an American face up close, without camouflage, until the first tourists came to their town some years ago. They only know that if my father takes back the house and sells it to a developer, they will receive a small fortune, a reward for confining my paternal grandparents to the tiniest room in their own house during the final months of their lives.
Some nights the firefighter - soldiers, drunk and lost, would fire through the curtains to silence my grandfather. But he’d stopped speaking after his stroke, which had happened before I was even born. I never heard his voice.
***
My paternal grandfather I never saw in any position but horizontal, stretched out on an enormous ebony daybed that stood on carved feet. He was always dressed in immaculately white pyjamas without a crease. My father’s Sister Five, who had turned her back on marriage to look after her parents, kept watch obsessively over my grandfather’s cleanliness. She would not tolerate the slightest spot or any sign of inattention. At mealtimes, a servant would sit behind him to keep his back straight, while my aunt fed him rice, a mouthful at a time. His favourite meal was rice with roast pork. The slices of pork were cut so finely they seemed to be minced. But they weren’t to be chopped, only cut into small pieces two millimetres square. She mixed them with steaming rice served in a blue and white bowl with a silver ring around its rim to prevent chipping. If the bowls were held up to the sun, one could see translucent areas in the embossed parts. Their quality was confirmed by the glimmers that exposed the shades of blue in the patterns. The bowls nestled gently in my aunt’s hands at every meal, every day, for many years. She would hold one, delicate and warm, in her fingers and add a few drops of soy sauce and a small piece of Bretel butter that was imported from France in a red tin with gold lettering. I was also entitled to this rice now and then when we visited.
Today, my father prepares this dish for my sons when he’s given some Bretel butter by friends coming home from France. My brothers make affectionate fun of my father because he uses the most outrageous superlatives to describe the tinned butter. I agree with him, though. I love the scent of that butter because it reminds me of my paternal grandfather, the one who died with the soldier - firemen.
I also like to use those blue bowls with the silver rims to serve ice cream to my sons. They are the only objects that I wanted from my aunt, the one who was driven out of her house after the death of my paternal grandparents. She became a Buddhist, living in a hut behind a plantation of palm trees, stripped of all material goods but a wooden bed without a mattress, a sandalwood fan and her father’s four blue bowls. She hesitated briefly before complying with my request: the bowls symbolized her last attachment to any earthly concerns. She died shortly after my visit to her hut, surrounded by monks from a nearby temple.
***
I went back to Vietnam to work for three years, but I never visited my father’s birthplace some two hundred and fifty kilometres from Saigon. When I was a child, I would vomit the whole way whenever I made that twelve - hour journey, even though my mother put pillows on the floor of the car to keep me still. The roads were riddled with deep fissures. Communist rebels planted mines by night and pro - American soldiers cleared them away by day. Still, sometimes a mine exploded. Then we had to wait hours for the soldiers to fill in the holes and gather up the human remains. One day a woman was torn to pieces, surrounded by yellow squash blossoms, scattered, fragmented. She must have been on her way to the market to sell her vegetables. Maybe they also found the body of her baby by the roadside. Or not. Maybe her husband had died in the jungle. Maybe she was the woman who had lost her lover outside the house of my maternal grandfather, the prefect.
One day when we were deep inside the darkness of a cube van on our way to pick strawberries or beans, my mother told me about a woman, a day labourer, who would wait for her employer across from my maternal grandfather’s place every morning. And every morning my grandfather’s gardener brought her a portion of sticky rice wrapped in a banana leaf. Every morning, standing in the truck that was taking her to the rubber trees, she watched the gardener move away in the middle of the bougainvillea garden. One morning she didn’t see him cross the dirt road to bring her breakfast. Then another morning … and another. One night she gave my mother a sheet of paper darkened with question marks, nothing else. My mother never saw her again in the truck jam - packed with workers. That young girl never went back to the plantations or to the bougainvillea garden. She disappeared not knowing that the gardener had asked his parents in vain for permission to marry her. No one told her that my grandfather had accepted the request of the gardener’s parents to send him to another town. No one told her that the gardener, her own love, had been forced to go away, unable to leave her a letter because she was illiterate, because she was a young woman travelling in the company of men, because her skin had been burned too dark by the sun.
***
Madame Girard had the same burned skin even though she didn’t work in the strawberry fields or the plantations. Madame Girard had hired my mother to clean her house, not knowing that my mother had never held a broom in her hands before her first day on the job. Madame Girard was a platinum blonde like Marilyn Monroe, with blue, blue eyes, and Monsieur Girard, a tall, brown - haired man, was the proud owner of a sparkling antique car. They often invited us to their white house with its perfectly mown lawn and flowers lining the entrance and a carpet in every room. They were the personification of our American dream.
Their daughter invited me to her roller skating competitions. She passed on to me her dresses that had become too small, one of them a blue cotton sundress with tiny white flowers and two straps that tied on the shoulder. I wore it during the summer, but also in winter over a white turtleneck. During our first winters, we didn’t know that every garment had its season, that we mustn’t simply wear all the clothes we owned. When we were cold, without discriminating, without knowing the different categories, we would put one garment over another, layer by layer, like the homeless.
***
My father tracked down Monsieur Girard thirty years later. He no longer lived in the same house, his wife had left him and his daughter was on sabbatical, in search of a purpose, a life. When my father brought me this news, I almost felt guilty. I wondered if we hadn’t unintentionally stolen Monsieur Girard’s American dream from having wanted it too badly.
***
I also got back together with my first friend, Johanne, thirty years later. She didn’t recognize me, neither on the phone nor in person, because she had known me as deaf and mute. We’d never spoken. She didn’t really remember that she’d wanted to become a surgeon, even though I had always told my high school guidance counsellors that I was interested in surgery, like Johanne.
The guidance counsellors would call me into their offices every year because there was a glaring gap between my grades and the results of my IQ tests, which bordered on deficient. How could I not find the intruder in the series “syringe, scalpel, skull, drill” when I could recite by heart a passage about Jacques Cartier? I only mastered what had been specifically taught to me, passed on to me, offered to me. Which is why I understood the word surgeon but not darling or tanning salon or horseback riding. I could sing the national anthem but not “The Chicken Dance” or the birthday song. I accumulated knowledge at random, like my son Henri, who can pronounce poire but not maman, because the course of our learning was atypical, full of detours and snags, with no gradation, no logic. I shaped my dreams in the same way, through meetings, friends, other people.
For many immigrants, the American dream has come true. Some thirty years ago, in Washington, Quebec City, Boston, Rimouski or Toronto, we would pass through whole neighbourhoods strewn with rose gardens, hundred - year - old trees, stone houses, but the address we were looking for never appeared on one of those doors. Nowadays, my aunt Six and her husband, Step - uncle Six, live in one of those houses. They travel first class and have to stick a sign on the back of their seat so the hostesses will stop offering them chocolates and champagne. Thirty years ago, in our Malaysian refugee camp, the same Step - uncle Six crawled more slowly than his eight - month - old daughter because he was suffering from malnutrition. And the same Aunt Six used the one needle she had to sew clothes so she could buy milk for her daughter. Thirty years ago, we lived in the dark with them, with no electricity, no running water, no privacy. Today, we complain that their house is too big and our extended family too small to experience the same intensity of the festivities - which lasted until dawn - when we used to get together at my parents’ place during our first years in North America.
There were twenty - five of us, sometimes thirty, arriving in Montreal from Fanwood, Montpelier, Springfield, Guelph, coming together in a small, three - bedroom apartment for the entire Christmas holiday. Anyone who wanted to sleep alone had to move into the bathtub. Inevitably, conversations, laughter and quarrels went on all night. Every gift we offered was a genuine gift, because it represented a sacrifice and it answered a need, a desire or a dream. We were well acquainted with the dreams of our nearest and dearest: those with whom we were packed in tightly for nights at a time. Back then, we all had the same dreams. For a long time, we were obliged to have the same one, the American dream.
***
When I turned fifteen, my aunt Six, who at the time was working in a chicken processing plant, gave me a square aluminum tin of tea that had images of Chinese spirits, cherry trees and clouds in red, gold and black. Aunt Six had written on each of ten pieces of paper, folded in two and placed in the tea, the name of a profession, an occupation, a dream that she had for me: journalist, cabinetmaker, diplomat, lawyer, fashion designer, flight attendant, writer, humanitarian worker, director, politician. It was thanks to that gift that I learned there were other professions than medicine, that I was allowed to dream my own dreams.
***
Once it’s achieved, though, the American dream never leaves us, like a graft or an excrescence. The first time I carried a briefcase, the first time I went to a restaurant school for young adults in Hanoi, wearing heels and a straight skirt, the waiter for my table didn’t understand why I was speaking Vietnamese with him. At first I thought that he couldn’t understand my southern accent. At the end of the meal, though, he explained ingenuously that I was too fat to be Vietnamese.
I translated that remark to my employers, who laugh about it to this day. I understood later that he was talking not about my forty - five kilos but about the American dream that had made me more substantial, heavier, weightier. That American dream had given confidence to my voice, determination to my actions, precision to my desires, speed to my gait and strength to my gaze. That American dream made me believe I could have everything, that I could go around in a chauffeur - driven car while estimating the weight of the squash being carried on a rusty bicycle by a woman with eyes blurred by sweat; that I could dance to the same rhythm as the girls who swayed their hips at the bar to dazzle men whose thick billfolds were swollen with American dollars; that I could live in the grand villa of an expatriate and accompany barefoot children to their school that sat right on the sidewalk, where two streets intersected.
But the young waiter reminded me that I couldn’t have everything, that I no longer had the right to declare I was Vietnamese because I no longer had their fragility, their uncertainty, their fears. And he was right to remind me.
***
Around that time, my employer, who was based in Quebec, clipped an article from a Montreal paper reiterating that the “Québécois nation” was Caucasian, that my slanting eyes automatically placed me in a separate category, even though Quebec had given me my American dream, even though it had cradled me for thirty years. Whom to like, then? No one or everyone? I chose to like the gentleman from Saint - Félicien who asked me in English to grant him a dance. “Follow the guy,” he told me. I also like the rickshaw driver in Da Nang who asked me how much I was paid as an escort for my “white” husband. And I often think about the woman who sold cakes of tofu for five cents each, sitting on the ground in a hidden corner of the market in Hanoi, who told her neighbours that I was from Japan, that I was making good progress with my Vietnamese.
She was right. I had to relearn my mother tongue, which I’d given up too soon. In any case, I hadn’t really mastered it completely because the country was divided in two when I was born. I come from the South, so I had never heard people from the North until I went back to Vietnam. Similarly, people in the North had never heard people from the South before reunification. Like Canada, Vietnam had its own two solitudes. The language of North Vietnam had developed in accordance with its political, social and economic situation at the time, with words to describe how to shoot down an airplane with a machine gun set up on a roof, how to use monosodium glutamate to make blood clot more quickly, how to spot the shelters when the sirens go off. Meanwhile, the language of the South had created words to express the sensation of Coca - Cola bubbles on the tongue, terms for naming spies, rebels, Communist sympathizers on the streets of the South, names to designate the children born from wild nights with GIs.
***
It was thanks to the GIs that my step - uncle Six was able to buy his own passage and those of his wife, my aunt Six, and his very small daughter on the same boat as us. The parents of that step - uncle became very rich thanks to ice. American soldiers would buy entire blocks one metre long and twenty centimetres wide and thick to put under their beds. They needed to cool down after weeks of sweating with fear in the Vietnamese jungle. They needed human comfort, but without feeling the heat of their own bodies or of women rented by the hour.
They needed the cool breezes of Vermont or Montana. They needed that coolness so they could stop suspecting, for a moment, that a grenade was hidden in the hands of every child who touched the hair on their arms. They needed that cold so as not to give way to all those full lips murmuring false words of love into their ears, to drive away the cries of their comrades with mutilated bodies. They needed to be cold to leave the women who were carrying their children without ever returning to see them again, without ever revealing their last names.
Most of those children of GIs became orphans, homeless, ostracized not only because of their mothers’ profession but also because of their fathers’. They were the hidden side of the war. Thirty years after the last GI had left, the United States went back to Vietnam in place of their soldiers to rehabilitate those damaged children. The government granted them a whole new identity to erase the one that had been tarnished. A number of those children now had, for the first time, an address, a residence, a full life. Some, though, were unable to adapt to such wealth.
Once, when I was working as an interpreter for the New York police, I met one of those children, now adult. She was illiterate, wandering the streets of the Bronx. She’d come to Manhattan on a bus from a place she couldn’t name. She hoped that the bus would take her back to her bed made of cardboard boxes, just outside the post office in Saigon. She declared insistently that she was Vietnamese. Even though she had café au lait skin, thick wavy hair, African blood, deep scars, she was Vietnamese, only Vietnamese, she repeated incessantly. She begged me to translate for the policeman her desire to go back to her own jungle. But the policeman could only release her into the jungle of the Bronx. Had I been able to, I would have asked her to curl up against me. Had I been able to, I’d have erased every trace of dirty hands from her body. I was the same age as her. No, I don’t have the right to say that I was the same age as her: her age was measured in the number of stars she saw when she was being beaten and not in years, months, days.
At times, the memory of that girl still haunts me. I wonder what her chances of survival were in the city of New York. Or if she is still there. Whether the policeman thinks about her as often as I do. Perhaps my step - uncle Six, who has a doctorate in statistics from Princeton, could calculate the number of risks and obstacles she has faced.
I often ask that step - uncle to do the calculation, even if he has never calculated the miles travelled every morning for one whole summer to take me to my English lessons, or the quantity of books he bought me or the number of dreams he and his wife have created for me. I allow myself to ask him many things. But I’ve never dared to ask if it was possible for him to calculate the probability of survival for Monsieur An.
Monsieur An arrived in Granby on the same bus as our family. In winter and summer alike, Monsieur An stood with his back against the wall, and one foot on the low railing, holding a cigarette. He was our next - door neighbour. For a long time, I thought he was mute. If I ran into him today, I would say that he’s autistic. One day his foot slipped on the morning dew. And bang, he was spread out on his back. BANG! He cried out “BANG!” several times, then burst out laughing. I knelt down to help him get up. He leaned against me, holding my arms, but didn’t get up. He was crying. He kept crying and crying, then stopped suddenly, and turned my face towards the sky. He asked me what colour I saw. Blue. Then he raised his thumb and pointed his index finger towards my temple, asking me again if the sky was still blue.
Before Monsieur An’s job was to clean the floor of the rubber - boot plant in Granby, he’d been a judge, a professor, graduate of an American university, father and prisoner. Between the heat in his Saigon courtroom and the smell of rubber, for two years he had been accused of being a judge, of sentencing Communist countrymen. In the re - education camp, it was his turn to be judged, to position himself in the ranks every morning with hundreds of others who’d also been on the losing side in the war.
That camp surrounded by jungle was a retreat for the prisoners to assess and formulate self - criticisms, depending on their status - counter - revolutionary; traitor to the nation; collaborator with the Americans - and to meditate on their redemption while felling trees, planting corn, clearing fields of mines.
The days followed one another like the links of a chain - the first fastened around their necks, the last to the centre of the earth. One morning, Monsieur An felt his chain getting shorter when the soldiers took him out of the ranks and made him kneel in the mud before the fleeting, frightened, empty gazes of his former colleagues, their bodies barely covered with rags and skin. He told me that when the hot metal of the pistol touched his temple, in one last act of rebellion he raised his head to look at the sky. For the first time, he could see shades of blue, all equally intense. Together, they dazzled him almost to the point of blindness. At the same time, he could hear the click of the trigger drop into silence. No sound, no explosion, no blood, only sweat. That night, the shades of blue that he’d seen earlier filed past his eyes like a film being screened over and over.
He survived. The sky had cut his chain, had saved him, freed him, while some of the others were suffocated to death, dried up in containers without having a chance to count the blues of the sky. Every day, then, he set himself the task of listing those colours - for the others.
***
Monsieur An taught me about nuance. Monsieur Minh gave me the urge to write. I met Monsieur Minh on a red vinyl bench in a Chinese restaurant on Côte-des-Neiges where my father worked as a delivery man. I did my homework while I waited for the end of his shift. Monsieur Minh made notes for him about one - way streets, private addresses, clients to avoid. He was preparing to become a delivery man just as seriously, just as enthusiastically, as he’d studied French literature at the Sorbonne. He was saved not by the sky but by writing. He had written a number of books during his time in the re - education camp - always on the one piece of paper he possessed, page by page, chapter by chapter, an unending story. Without writing, he wouldn’t have heard the snow melting or leaves growing or clouds sailing through the sky. Nor would he have seen the dead end of a thought, the remains of a star or the texture of a comma. Nights when he was in his kitchen painting wooden ducks, Canada geese, loons, mallards, following the colour scheme provided by his other employer, he would recite for me the words in his personal dictionary: nummular, moan, quadraphony, in extremis, sacculina, logarithmic, hemorrhage - like a mantra, like a march towards the void.
***
Each of us had been saved in a different way during Vietnam’s peacetime or postwar period. My own family was saved by Anh Phi.
It was Anh Phi, teenage son of a friend of my parents, who found the pack of gold taels my father had flung from our third - floor balcony during the night. The day before, my parents had told me to pull on the bit of rope that ran alongside the corridor if one of the ten soldiers living in our house should come up to our floor. My parents had spent hours in the bathroom clearing out the thin gold sheets and the diamonds hidden under the tiny pink and black tiles. Then they wrapped them carefully in several layers of brown paper bags before throwing them into the dark. The package had landed as expected in the debris of the demolished house that once belonged to the former neighbour across the way.
At that time, children had to plant trees as a sign of gratitude towards our spiritual leader, Ho Chi Minh, and they also had to retrieve undamaged bricks from demolition sites. My search through the debris for the package of gold therefore roused no suspicions. But I had to be careful, because one of the soldiers at our house was assigned to keep an eye on where we went and whom we were with. Knowing that I was being watched, I walked across the site too quickly and couldn’t find the package, not even after a second try. My parents asked Anh Phi to take a look. After his search, he took off with a bag full of bricks. The package of gold taels was returned to my parents a few days later. Subsequently, they gave it to the organizer of our sea - bound escape. All the taels were there. During this chaotic peacetime, it was the norm for hunger to replace reason, for uncertainty to usurp morality, but the reverse was rarely true. Anh Phi and his mother were the exception. They became our heroes.
***
To tell the truth, Anh Phi had been my hero long before he handed over the two and a half kilos of gold to my parents, because whenever I visited him, he would sit with me on his doorstep and make a candy appear from behind my ear instead of urging me to play with the other children.
My first journey on my own, without my parents, was to Texas, to see Anh Phi again and this time give him a candy. We were sitting side by side on the floor against his single bed in the university residence when I asked him why he’d given the package of gold back to my parents, when his widowed mother had to mix their rice with barley, sorghum and corn to feed him and his three brothers. Why that heroically honest deed? He told me, laughing and hitting me repeatedly with his pillow, that he wanted my parents to be able to pay for our passage because otherwise he wouldn’t have a little girl to tease. He was still a hero, a true hero, because he couldn’t help being one, because he is a hero without knowing it, without wanting to be.
***
I wanted to be a heroine to the young girl selling grilled pork outside the walls of the Buddhist temple across from the office in Hanoi. She spoke very little, was always working, absorbed in the slices of pork she was cutting then putting into the dozens of baguettes she’d already split down three - quarters of their length. It was hard to see her face once the coal had been kindled in the metal box blackened by grease accumulated over the years, because a cloud of smoke and ash enveloped her, suffocated her, made her eyes water. Her brother - in - law served the customers and washed the dishes in two pots of water set on the very edge of the sidewalk, beside an open sewer. She must have been fifteen or sixteen, and was stunningly beautiful despite her misty eyes and her cheeks smeared with ashes and soot.
One day her hair caught fire, burning part of her polyester shirt before her brother - in - law had time to pour the dirty dishwater over her head. She was covered with lettuce, slices of green papaya, hot peppers, fish sauce. I went to see her before lunch the next day to offer her work cleaning the office and to suggest that she sign up for a cooking class and English lessons. I was sure I would be granting her fondest dream. But she refused, refused all of it, by simply shaking her head. I left Hanoi, abandoning her to her bit of sidewalk, unable to make her turn her gaze towards a horizon without smoke, unable to become a hero like Anh Phi, like many people who have been identified, named and designated heroes in Vietnam.
Peace born from the mouths of cannon inevitably gives birth to hundreds, to thousands of anecdotes about the brave, about heroes. During the first years after the Communist victory, there weren’t enough pages in the history books to fit in all the heroes, so they were lodged in math books: if Comrade Công downed two airplanes a day, how many did he shoot down in a week?
We no longer learned to count with bananas and pineapples. The classroom was turned into a huge game of Risk, with calculations of dead, wounded or imprisoned soldiers and patriotic victories, grandiose and colourful. The colours, though, were illustrated only with words. Pictures were monochromatic, like the people, perhaps to stop us from forgetting the dark side of reality. We all had to wear black pants and dark shirts. If not, soldiers in khaki uniforms would take us to the station for a session of interrogation and re - education. They also arrested girls who used blue eyeshadow. They thought these girls had black eyes, that they were victims of capitalist violence. Perhaps for that reason they removed the sky blue from the first Vietnamese Communist flag.
When my husband wore his red T - shirt with a yellow star in the streets of Montreal, the Vietnamese harassed him. Later my parents had him take it off and replaced it with an ill - fitting shirt of my father’s. Even though I could never have worn such a thing myself, I hadn’t told my husband not to buy it because I myself had once proudly tied a red scarf around my neck. I had made that symbol of Communist youth part of my wardrobe. I even envied friends who had the words Cháu ngoan Bác Hồ embroidered in yellow on the triangle that jutted out from the neckline. They were the “beloved children of the party,” a status I could never attain because of my family background, even though I stood first in my class or had planted the most trees while thinking about the father of our peace. Every classroom, every office, every house was supposed to have at least one photo of Ho Chi Minh on the walls. His photo even displaced those of ancestors that no one had ever dared to touch before because they were sacred. The ancestors - though they may have been gamblers, incompetent or violent - all became respectable and untouchable once they were dead, once they’d been placed on the altar with incense, fruits, tea. The altars had to be high enough so that the ancestors looked down on us. All descendants had to carry their ancestors not in their hearts but above their heads.
Just recently in Montreal, I saw a Vietnamese grandmother ask her one - year - old grandson: “Thương Bà để đâu?” I can’t translate that phrase, which contains just four words, two of them verbs, to love and to carry. Literally, it means, “Love grandmother carry where?” The child touched his head with his hand. I had completely forgotten that gesture, which I’d performed a thousand times when I was small. I’d forgotten that love comes from the head and not the heart. Of the entire body, only the head matters. Merely touching the head of a Vietnamese person insults not just him but his entire family tree. That is why a shy Vietnamese eight - year - old turned into a raging tiger when his Québécois teammate rubbed the top of his head to congratulate him for catching his first football.
If a mark of affection can sometimes be taken for an insult, perhaps the gesture of love is not universal: it too must be translated from one language to another, must be learned. In the case of Vietnamese, it is possible to classify, to quantify the meaning of love through specific words: to love by taste (thích); to love without being in love (thương); to love passionately (yêu); to love ecstatically (mê); to love blindly (mù quáng); to love gratefully (tình nghĩa). It’s impossible quite simply to love, to love without one’s head.
I am lucky that I’ve learned to savour the pleasure of resting my head in a hand, and my parents are lucky to be able to capture the love of my children when the little ones drop kisses into their hair, spontaneously, with no formality, during a session of tickling in bed. I myself have touched my father’s head only once. He had ordered me to lean on it as I stepped over the handrail of the boat.
***