Danh ngôn

Trong mọi cộng đồng, chúng ta cần một nhóm thiên thần gây rối.

We need, in every community, a group of angelic troublemakers.

(Bayard Rustin – trích bài phát biểu tại New York City 1963)

Trong mọi trường hợp, chắc chắn rằng sự thiếu hiểu biết, đi kèm với quyền lực, là kẻ thù tàn bạo nhất có thể có của công lý.

It is certain, in any case, that ignorance, allied with power, is the most ferocious enemy justice can have.

(James Baldwin - No Name in the Street 1972)

Các cuộc cách mạng và các cá nhân có thể bị giết hại, nhưng bạn không thể giết chết các ý tưởng.

While revolutionaries and individuals can be murdered, you cannot kill ideas.

(Thomas Sankara, một tuần trước khi bị ám sát, 1987)

Không có cảm giác nào cô đơn hơn việc bị chính đất nước mình trục xuất.

There's not a more lonely feeling than to be banished by my own country.

(Kiyo Sato – Kiyo’s Story 2009)

Ban Biên tập

Địa chỉ liên lạc:

1. Thơ

tho.vanviet.vd@gmail.com

2. Văn

vanviet.van14@gmail.com

3. Nghiên cứu Phê Bình

vanviet.ncpb@gmail.com

4. Vấn đề hôm nay

vanviet.vdhn1@gmail.com

5. Thư bạn đọc

vanviet.tbd14@gmail.com

6. Tư liệu

vanviet.tulieu@gmail.com

7. Văn học Miền Nam 54-75

vanhocmiennam5475@gmail.com

Tra cứu theo tên tác giả

Chủ Nhật, 10 tháng 4, 2022

Dòng nhạc kỷ niệm với nhạc cũ Miền Nam (kỳ 187): Tú Nhi & Bằng Giang: Bài Ca Kỷ Niệm

T.Vấn & Bạn Hữu thực hiện (2022)

clip_image001

clip_image002

clip_image003

clip_image004

Bài Ca Kỷ Niệm – Sáng tác: Tú Nhi & Bằng Giang

Trình bày: Chế Linh & Hương Lan (Pre 75)

Đọc thêm:

Hai nhạc sỹ Bằng Giang và Tú Nhi, chắc hẳn đã rất quen thuộc với những ai đam mê dòng nhạc Vàng cùng các nhạc phẩm nổi tiếng như Bài ca kỷ niệm, Đoạn tái bút, Đêm buồn tỉnh lẻ
Vào khoảng năm 1961-1962, sau khi đoàn văn nghệ Biệt Chính Biên Hòa tan rã, Tú Nhi (nam danh ca Chế Linh) bắt đầu làm nghề tài xế chở xe đá tại Biên Hòa chung với Bằng Giang. Vừa làm việc, vừa luyện giọng và viết nhạc và hai người với tình yêu âm nhạc nẩy nở đã cho ra đời những tác phẩm đầu tay nổi tiếng Đêm buồn tỉnh lẻ (1962), Bài ca kỷ niệm (1962), Đếm bước cô đơn (1963)…
Mưa buồn tỉnh lẻ được hai nhạc sỹ sáng vào năm 1972, mười năm sau khi viết Đêm buồn tỉnh lẻ. Hai nhạc phẩm đều là tâm sự, nỗi nhớ thương người yêu của người lính chinh chiến nơi miền xa trong những đêm mưa trên vùng tỉnh lẻ “Mưa, mưa rơi từng đêm mưa triền miên trên đồn khuya lòng ai thương nhớ vô biên” hay “Tỉnh lẻ buồn đêm từng đêm đếm nghe mưa rơi rơi”. Nhưng nỗi lòng ở Mưa buồn tỉnh lẻ chắc hẳn còn sâu sắc, da diết hơn vì đã trải qua gần hai mươi năm lửa khói, gần hai mươi năm để cho nỗi ước mong một ngày tao ngộ, một này chinh chiến tàn…
“Tôi mơ, mơ ước ngày nao chiến chinh tàn trở về thăm người tình xưa” cũng như Đêm buồn tỉnh lẻ “Ước ngày nao quê hương tàn chinh chiến cho tơ duyên đượm thắm màu”

Nguồn: FB Nhạc Vàng