Danh ngôn

Trong mọi cộng đồng, chúng ta cần một nhóm thiên thần gây rối.

We need, in every community, a group of angelic troublemakers.

(Bayard Rustin – trích bài phát biểu tại New York City 1963)

Trong mọi trường hợp, chắc chắn rằng sự thiếu hiểu biết, đi kèm với quyền lực, là kẻ thù tàn bạo nhất có thể có của công lý.

It is certain, in any case, that ignorance, allied with power, is the most ferocious enemy justice can have.

(James Baldwin - No Name in the Street 1972)

Các cuộc cách mạng và các cá nhân có thể bị giết hại, nhưng bạn không thể giết chết các ý tưởng.

While revolutionaries and individuals can be murdered, you cannot kill ideas.

(Thomas Sankara, một tuần trước khi bị ám sát, 1987)

Không có cảm giác nào cô đơn hơn việc bị chính đất nước mình trục xuất.

There's not a more lonely feeling than to be banished by my own country.

(Kiyo Sato – Kiyo’s Story 2009)

Ban Biên tập

Địa chỉ liên lạc:

1. Thơ

tho.vanviet.vd@gmail.com

2. Văn

vanviet.van14@gmail.com

3. Nghiên cứu Phê Bình

vanviet.ncpb@gmail.com

4. Vấn đề hôm nay

vanviet.vdhn1@gmail.com

5. Thư bạn đọc

vanviet.tbd14@gmail.com

6. Tư liệu

vanviet.tulieu@gmail.com

7. Văn học Miền Nam 54-75

vanhocmiennam5475@gmail.com

Tra cứu theo tên tác giả

Thứ Ba, 14 tháng 2, 2017

Ban Tu thư – Dịch thuật HSU kính mời quí anh chị và các bạn đến tham dự buổi tọa đàm triết học:

Chủ đề: Cộng đồng giải tác (la communauté désoeuvrée): viết, cơ thể, cách mạng

Diễn giả: Trương Trọng Hiếu (Master Philosophie tại Ruhr-Universität Bochum (CHLB Đức))

Thời gian: 9g đến 11g30, thứ Sáu, ngày 17/02/2017

Địa điểm: Phòng 201 (lầu 2), 8 Nguyễn Văn Tráng (Đại học Hoa Sen), Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

Link đăng kí: https://forms.office.com/Pages/ResponsePage.aspx?id=ZHOSL2Eklk-Mar_-C9GBdWmsYgTbFHFDvDrvnoJxoWFUQ1hLOUxMVENIVlZPOFFVNVk3S0UwVUg2Uy4u

Nội dung:

1. Từ tác phẩm đến giải tác

2. Từ huyền thoại đến văn chương

3. Cộng đồng giải tác: viết, cơ thể, cách mạng.

Vài vấn đề liên đới:

Heidegger và Nancy, Romantik, Hegel và thuyết nguyên tử xã hội học, Marx  và Humanismus, triết học mới về cái chính trị (the political)...

“Liệu người ta còn có thể nói về cộng đồng, cái mà trong diễn ngôn của thời hiện đại và sự xã hội hoá dường như đã tan rã, mà không sa vào một diễn ngôn khác của hoài niệm về một cội nguồn đã mất? Jean-Luc Nancy nhìn thấy trong hai quan niệm trên cả sự bất lực trước trật tự thống trị hiện hành lẫn những ảo tưởng chính trị nguy hiểm. Ông tiếp cận cộng đồng như một dự án đầy nghịch lý và bất an: một trạng thái thường trực và một nơi bất khả. Tính cách "giải tác" của cộng đồng không xảy ra ở đâu rõ hơn ngoài văn chương, nơi của những cơ thể viết, sự biến của các huyền thoại bị gián đoạn. Cái cộng đồng được giải tác và đồng thời là một lực giải tác này mở ra một viễn tượng mới của sự hợp nhất cái chính trị và cảm năng.”