Danh ngôn
Trong mọi cộng đồng, chúng ta cần một nhóm thiên thần gây rối.
We need, in every community, a group of angelic troublemakers.
(Bayard Rustin – trích bài phát biểu tại New York City 1963)
Trong mọi trường hợp, chắc chắn rằng sự thiếu hiểu biết, đi kèm với quyền lực, là kẻ thù tàn bạo nhất có thể có của công lý.
It is certain, in any case, that ignorance, allied with power, is the most ferocious enemy justice can have.
(James Baldwin - No Name in the Street 1972)
Các cuộc cách mạng và các cá nhân có thể bị giết hại, nhưng bạn không thể giết chết các ý tưởng.
While revolutionaries and individuals can be murdered, you cannot kill ideas.
(Thomas Sankara, một tuần trước khi bị ám sát, 1987)
Không có cảm giác nào cô đơn hơn việc bị chính đất nước mình trục xuất.
There's not a more lonely feeling than to be banished by my own country.
(Kiyo Sato – Kiyo’s Story 2009)
Ban Biên tập
Địa chỉ liên lạc:
1. Thơ
tho.vanviet.vd@gmail.com
2. Văn
vanviet.van14@gmail.com
3. Nghiên cứu Phê Bình
vanviet.ncpb@gmail.com
4. Vấn đề hôm nay
vanviet.vdhn1@gmail.com
5. Thư bạn đọc
vanviet.tbd14@gmail.com
6. Tư liệu
vanviet.tulieu@gmail.com
7. Văn học Miền Nam 54-75
vanhocmiennam5475@gmail.com
Tra cứu theo tên tác giả
- A. A. Fadeev
- A. Puskin
- A. T.
- Abdulrazak Gurnah
- Abraham F. Lowenthal
- Ace Le
- Ace Lê
- Adam Gopnik
- Adonis
- Adrian Horton
- Agi Mishol
- Ajar
- Akiko Miki
- Alain Guillemin
- Alan Phan
- Alăng Văn Gáo
- Alăng Văn Giáo
- Albert Camus
- Aldous Huxley
- Aleksandr Griboedov
- Alesandr Blok
- Alex Marshall
- Alex Smith
- Alex Thai
- Alex-Thái Đình Võ
- Alexander Fadeev
- Alexander Solzhenitsyn
- Alexandra Alter
- Alexandre FERON
- Alice Munro
- Alina Lesik
- Alison Flood
- Allen Ginsberg
- Amanda Gorman
- Amartya Sen
- Amelia Glaser
- Amos Oz
- An Nam
- Anatole France
- Anatoly Gavrilov
- Anders Olsson
- André Breton
- André Menras
- André Menras – Hồ Cương Quyết
- André Menras Hồ Cương Quyết
- Andrea Hoa Pham
- Andrea Kendall-Taylor
- Andreas Fulda
- Andreas Wimmer
- Andrew Postman
- Andy Cao
- Anh Anh
- Anh Hồng
- Anh Hồng (nhà thơ)
- Ánh Liên
- Anh Nhi
- Anh Văn
- Anika Zeller
- Anna Akhmatova
- Anna Maria Bracale Ceruti
- Anna Mitchell
- Anne Carson
- Anne Cazaubon
- Anne Hébert
- Anne Henochowicz
- Annie Ernaux
- António Jacinto
- Antôn Nguyễn Trường Thăng
- Archimedes L.A. Patti
- Arlette Quỳnh Anh Trần
- Arnold Schwarzenegger
- Arthur Koestler
- Arty Abel
- Arvind Subramanian
- Augustina
- Aurélie Coulon
- Aurelien Breeden
- Ba Sàm
- Bá Thụ Đàm
- Bạch Cúc
- Bạch Hoàn
- Bách Mỵ
- Bách Thân
- Bạch X. Phẻ
- Bạch Xuân Phẻ
- Bakhtin
- Ban Mai
- Bàn Văn Thòn
- Ban Vận động Văn đoàn Độc lập Việt Nam
- Bảo Huân
- Bảo La
- Bảo Nhi Lê
- Bảo Ninh
- Bảo Phác
- Bão Vũ
- Barbara Demick
- Bashô
- Batrioldman
- Bauxite Việt Nam
- Bắc Đảo
- Bắc Phong
- Bằng Việt
- BB Ngô
- Bei Dao
- Benjamin Péret
- Benjamin Ramm
- Bertolt Brecht
- Bertrand Russell
- Bettina Rheims
- Bích Ngân
- Biếm họa
- Biên Cương
- Biệt Hiệu
- Bilahari Kausikan
- Bill Hayton
- Billy Collins
- Bình Nguyên Lộc
- Brahma Chellaney
- Branko Milanovic
- Brett Reilly
- Brian Pascus
- Brian Wu
- Brice Pedroletti
- Brodsky
- Bryan
- Bùi An
- Bùi Bảo Trúc
- Bùi Bích Hà
- Bùi Chát
- Bùi Chí Trung
- Bùi Chí Vinh
- Bùi Công Thuấn
- Bùi Công Trực
- Bùi Đức Lại
- Bùi Giáng
- Bùi Hải Quảng
- Bùi Hoàng Tám
- Bùi Hoằng Vị
- Bùi Huệ Chi
- Bui Huy Hoi Bui
- Bùi Mai Hạnh
- Bùi Mạnh Hùng
- Bùi Mẫn Hân
- Bùi Minh Quốc
- Bùi Ngọc Tấn
- Bùi Quang Thắng
- Bùi Suối Hoa
- Bùi Thanh Hiếu
- Bùi Thanh Phương
- Bùi Thanh Tuấn
- Bùi Thụy Băng
- Bùi Tiến An
- Bùi Trân Phượng
- Bùi Trọng Hiền
- Bùi Văn Kha
- Bùi Văn Nam Sơn
- Bùi Việt Sỹ
- Bùi Vĩnh Phúc
- Bùi Xuân Bách
- Bùi Xuân Đính
- Bùi-Viết Văn Đức
- Bulgakov
- Bửu Chỉ
- C.D.
- Cái Lư Hương
- Cái Trọng Ty
- Cam Ly
- Cảnh Chánh
- Cao Bảo Vân
- Cao Bình Minh
- Cao Chi
- Cao Gia An
- Cao Hành Kiện
- Cao Huy Thuần
- Cao Kim Ánh
- Cao La
- Cao Quang Nghiệp
- Cao Tần
- Cao Thị Hồng
- Cao Thu Cúc
- Cao Việt Dũng
- Cao Xuân Hạo
- Cao Xuân Huy
- Carl Bildt
- Carl O. Schuster
- Carlos Assunção
- Carolyn Mary Kleefeld
- Cát Linh
- Cẩm Tú
- Cấn Thị Thêu
- Chan Phuong
- Chanh Tam
- Charles Bo
- Charles Bukowski
- Charles Simic
- Chau Doan
- Chân Minh
- Chân Pháp Xa
- Chân Phương
- Chân Xuân Tản Viên
- Châu Diên
- Châu Hải Đường
- Châu Hồng Thủy
- Châu Hữu Quang
- Chenn
- Chế Diễm Trâm
- Chế Lan Viên
- Chi Mai
- Chi Phương
- Chiêu Dương
- Chiêu Khiêm
- Chiharu Shiota
- Chim Hải
- Chim Trắng
- Chinh Ba
- Chính Tâm
- Chính Vĩ
- Chinua Achebe
- Chơn Không Cao Ngọc Phượng
- Christian Gampert
- Christian Welzel
- Christina Mary Hjortlund
- Christoph Giesen
- Christoph Sator
- Christopher Balding
- Christopher Goscha
- Christy Wampole
- Chu Dương
- Chu Hảo
- Chu Hoạch
- Chu Kim
- Chu Mộng Long
- Chu Quang Tiềm
- Chu Tử
- Chu Văn Lễ
- Chu Văn Sơn
- Chu Vĩnh Hải
- Chu Vương Miện
- Chu Xuân Diên
- Chung Le
- Claire Simon
- Clay Phạm
- Concepcion de Leon
- Connie Hoàng
- Cora Engelbrecht
- Costica Bradatan
- Cổ Ngư
- Cù An Hưng
- Cù Huy Hà Vũ
- Cù Mai Công
- Cù Tuấn
- Cung Minh Huân
- Cung Tích Biền
- Cung Trầm Tưởng
- D. S. Likhachev
- Da Màu
- Dạ Ngân
- Dạ Thảo Phương
- Dã Tượng
- DAD
- Dadolin Murak
- Damien Keown
- Dan Bilefsky
- Dan Slater
- Dana Gioia
- Danh ngôn
- Dani Rodrik
- Daniel Halpern
- Daniel Hautzinger
- Daron Accemoglu
- David Brown
- David Gascoyne
- David Marchese
- David Weinberger
- Ðặng Thơ Thơ
- Demetrio Paparoni
- DEUTSCHE WELLE
- Di
- Di Li
- Diêm Liên Khoa
- Diễm Thi
- Diễm Tường
- Diễn đàn Thế kỷ
- Diệp Duy Liêm
- Diệp Huy
- Ðinh Cường
- Dino Buzatti
- Dipanjan Roy Chaudhury
- Dmitri Prokofyev
- Dmitry Burago
- Dmitry Muratov
- Doãn Cẩm Liên
- Doãn Mạnh Dũng
- Doãn Mẫn
- Doãn Quốc Sỹ
- Dominique Lemieux
- Donald Inglehart
- Donna Ashworth
- Ðỗ Quang Nghĩa
- Ðỗ Quyên
- Du Tử Lê
- Dung Nguyễn
- Dũng Phan
- Dũng Trung Kqd
- Dũng Vũ
- Duy Lam
- Duy Tân
- Duy Thanh
- Duy Thông
- Duyên Anh
- Dư Hoa
- Dư Kiệt
- Dư Thị Hoàn
- Dư Thu Vũ
- Dương Đại Triều Lâm
- Dương Đình Giao
- Dương Khánh Phương
- Dương Kiền
- Dương Ngạn
- Dương Nghiễm Mậu
- Dương Ngọc Thái
- Dương Như Nguyện
- Dương Phương Vinh
- Dương Thắng
- Dương Thiệu Tước
- Dương Thu Hương
- Dương Thuấn
- Dương Tú
- Dương Tường
- Dương Văn Ba
- Dylan Suher
- Đà Văn
- Đàm Hà Phú
- Đàm Hách Thành
- Đào An Khánh
- Đào Anh Kha
- Đào Công Tiến
- Đào Duy Anh
- Đào Hiếu
- Đào Lê Na
- Đào Ngọc Chương
- Đào Nguyên
- Đào Nguyễn
- Đào Nguyên Phương Thảo
- Đào Như
- Đào Phương Liên
- Đào Quang Toản
- Đào Tấn Phần
- Đào Thái Tôn
- Đào Thị Hương
- Đào Tiến Thi
- Đào Trung Đạo
- Đào Trường Phúc
- Đào Tuấn
- Đào Tuấn Ảnh
- Đào Văn Thuỵ
- Đào Văn Tiến
- Đào Vũ Anh Hùng
- Đặng Anh Đào
- Đặng Bích Phượng
- Đặng Chương Ngạn
- Đặng Đình Cung
- Đặng Đình Mạnh
- Đặng Hà
- Đặng Hải Sơn
- Đặng Hoàng Giang
- Đặng Hồng Nam
- Đặng Hùng Võ
- Đặng Hương Giang
- Đặng Hữu
- Đặng Mai Lan
- Đặng Mậu Tựu
- Đăng Nguyên
- Đặng Phùng Quân
- Đặng Quốc Thông
- Đặng Sơn Duân
- Đặng Thái
- Đăng Thành
- Đặng Thân
- Đặng Thị Hảo
- Đặng Thơ Thơ
- Đặng Tiến
- Đặng Tiến (Thái Nguyên)
- Đặng Trung Nghĩa
- Đặng Túy
- Đặng Văn Dũng
- Đặng Văn Hùng
- Đặng Văn Ngữ
- Đặng Văn Sinh
- Đặng Vũ Vương
- Đặng Xuân Thảo
- Đặng Xuân Xuyến
- Đằng-Giao
- Điểm Thọ
- Đinh Bá Anh
- Đinh Cường
- Đinh Hoàng Thắng
- Đinh Hùng
- Đình Kính
- Đinh Linh
- Đinh Ngọc Thu
- Đinh Phương
- Đinh Phương Thảo
- Đinh Quang Anh Thái
- Đinh Thanh Huyền
- Đinh Thị Như Thúy
- Đinh Trường Chinh
- Đinh Từ Bích Thuý
- Đinh Từ Bích Thúy
- Đinh Văn Đức
- Đinh Vũ Hoàng Nguyên
- Đinh Ý Nhi
- Đinh Yên Thảo
- Đoàn Ánh Thuận
- Đoàn Bảo Châu
- Đoàn Cầm Thi
- Đoàn Công Lê Huy
- Đoàn Hồng Lê
- Đoàn Huy Giao
- Đoàn Huyền
- Đoàn Khắc Xuyên
- Đoàn Lê Giang
- Đoàn Nhã Văn
- Đoàn Thanh Liêm
- Đoan Trang
- Đoàn Tùng Nguyễn
- Đoàn Tử Huyến
- Đoàn Việt Hùng
- Đoàn Xuân Kiên
- Đỗ Anh Hoa
- Đỗ Anh Tuấn
- Đỗ Cao Bảo
- Đỗ Duy Ngọc
- Đỗ Đức
- Đỗ Đức Đông Ngàn
- Đỗ Đức Hiểu
- Đỗ Hòa
- Đỗ Hoàng Diệu
- Đỗ Hồng Ngọc
- Đỗ Hồng Nhung
- Đỗ Hữu Chí
- Đỗ Kh
- Đỗ Kh.
- Đỗ Khiêm
- Đỗ Kim Thêm
- Đỗ Lai Thuý
- Đỗ Lai Thúy
- Đỗ Lê Anh Đào
- Đỗ Mạnh Hoàng
- Đỗ Minh Tuấn
- Đỗ Nghê
- Đỗ Ngọc
- Đỗ Ngọc Thống
- Đỗ Quang Nghĩa
- Đỗ Quang Vinh
- Đỗ Quý Toàn
- Đỗ Quyên
- Đỗ Quỳnh Dao
- Đỗ Thắng Cảnh
- Đỗ Thị Thu Trà
- Đỗ Thiên Anh Tuấn
- Đỗ Trí Vương
- Đỗ Trọng Khơi
- Đỗ Trung Quân
- Đỗ Trường
- Đỗ Tuyết Khanh
- Đồng Chuông Tử
- Đông Hoài
- Đông Hồ
- Đông Kha
- Đông Ngàn Đỗ Đức
- Đông Nghi
- Đức Ban
- Đức Đàm
- Đức Flying Bay
- Đức Hoàng
- Đức Lê
- Đức Phổ
- Đức Tâm
- Đức Tiến
- E.E. Cummings
- E.M. Chernoivanenko
- Eamonn Butler
- Eckart Kleßmann
- Eduardo Galeano
- Edward Hirsch
- Elena Pucillo Truong
- Elias Canetti
- Ellen Bass
- Eloisa Amezcua
- Emiel Roothooft
- Emmanuelle Jardonnet
- Eric Weiner
- Erica Frantz
- Erik Harms
- Erik Korling
- Euan Ward
- Evgheni Dobrenko
- F.N.
- Federico García Lorca
- Feliks Kuznesov
- Filip Lech
- Flanny O’Connor
- Florence Noiville
- Florian Altenhöner
- Francis Fukuyama
- Francis Fukuyma
- Frank Dikötter
- Frank O'Hara
- Frankfurt
- Fred Hiatt
- Friedrich Dürrenmatt
- Friedrich Nietzsche
- Fritz J. Raddatz
- Gabriel García Márquez
- Gaither Stewart
- Gaiutra Bahadur
- Gary Leupp
- Gặp gỡ và trò chuyện
- Georg Bönisch
- Georg Trakl
- George Burchett
- George Orwell
- George Perreault
- George Siemens
- Gerhard Will
- Germain Droogenbroodt
- Giang Dang
- Giang Lại Đức
- Giang Nam
- Giáng Vân
- Giáp Văn Dương
- Gideon Rachman
- Giuse Lê Công Đức
- Goethe
- Gonçalo Fernandes
- Gottfried Benn
- Graham Allison
- Grigory Yudin
- Günter Kunert
- Gyảng Anh Iên
- Hà Duy Phương
- Hà Dương Tuấn
- Hà Dương Tường
- Hà Đình Nguyên
- Hạ Đình Nguyên
- Hà Huy Sơn
- Hà Hương
- Hà Lệ Minh
- Hà Ngọc Hòa
- Hạ Nguyên
- Hà Nguyên Du
- Hà Nhân
- Hà Nhật
- Hà Phạm Phú
- Hà Quang Vinh
- Hà Sĩ Phu
- Hà Thanh Vân
- Hà Thế
- Hà Thị Minh Đạo
- Hà Thúc Sinh
- Hà Thủy Nguyên
- Hà Tùng Long
- Hà Tùng Sơn
- Hà Văn Thịnh
- Hà Văn Thùy
- Hà Vũ Trọng
- Hagi Kenaan
- Hai An Vu
- Hải Hạc
- Hải Ngọc
- Hai Thanh
- Han Dang
- Hàn Giang
- Han Kang
- Hàn Vĩnh Diệp
- Hạnh Nguyên
- Hạnh Phước
- Hạnh Viên
- Hannah Beech
- Hào Thiện Nhân
- Haruki Murakami
- Hân Hương
- Heiko Buschke
- Heinrich Heine
- Henri Michaux
- Henry David Thoreau
- Henry Wadsworth Longfellow
- Heriberto Araújo
- Hermann Hesse
- Hiền Trang
- Hiệp Ikaria
- Hiệu Minh
- Hiếu Tân
- Ho Lai-Ming
- Hòa Bình Lê
- Hoa Níp
- Hoài Hương
- Hoài Nam
- Hoài Phương
- Hoài Thanh
- Hoài Việt
- Hoài Ziang Duy
- Hoan Doan
- Hoàn Nguyễn
- Hoàng Ánh
- Hoàng Anh Tuấn
- Hoàng Cát
- Hoàng Cầm
- Hoàng Chí Hiếu
- Hoàng Chính
- Hoàng Cường Long
- Hoàng Dũng
- Hoàng Dương Tuấn
- Hoàng Đăng Khoa
- Hoàng Đỗ
- Hoàng Đông
- Hoàng Đức Truật
- Hoàng Hà
- Hoàng Hải Thủy
- Hoàng Hải Vân
- Hoảng Hãn
- Hoàng Hưng
- Hoàng Khởi Phong
- Hoàng Kim Oanh
- Hoàng Lại Giang
- Hoàng Lan
- Hoàng Lan Anh
- Hoàng Lan Chi
- Hoàng Lê
- Hoàng Lệ
- Hoàng Linh
- Hoàng Long
- Hoàng Mai Ðạt
- Hoàng Mạnh Hải
- Hoàng Minh Trí
- Hoàng Minh Tường
- Hoàng Nam
- Hoàng Nga
- Hoàng Ngọc Biên
- Hoàng Ngọc Hiến
- Hoàng Ngọc Nguyên
- Hoàng Ngọc Tuấn
- Hoàng Nguyễn
- Hoàng Nguyên Vũ
- Hoàng Nhơn
- Hoàng Nhuận Cầm
- Hoàng Phong Tuấn
- Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Hoàng Quân
- Hoàng Quốc Hải
- Hoàng Thị Hường
- Hoàng Thị Thu Thủy
- Hoàng Thu Phố
- Hoàng Thúy
- Hoàng Thuỵ Anh
- Hoàng Tiến
- Hoàng Trung Thông
- Hoàng Tuấn Công
- Hoàng Tuấn Phổ
- Hoàng Tùng
- Hoàng Tuỵ
- Hoàng Văn Sơn
- Hoàng Việt
- Hoàng Vũ Thuật
- Hoàng Xuân Phú
- Hoàng Xuân Sơn
- Hoàng Xuân Tuyền
- Hoàng Yến
- Horst Bienek
- Howard Gardner
- Hồ Anh Thái
- Hồ Bạch Thảo
- Hồ Bất Khuất
- Hồ Diệu Vân
- Hồ Dzếnh
- Hồ Đắc Vũ
- Hồ Đình Nghiêm
- Hồ Hải Thụy
- Hồ Hữu Tường
- Hồ Minh Tâm
- Hồ Ngọc Đại
- Hồ Như
- Hồ Phú Bông
- Hồ Tịnh Tình
- Hồ Trường An
- Hồ Tú Bảo
- Hội những người ủng hộ GS. Chu Hảo
- Hồng Anh
- Hồng Hoang
- Hồng Lê Thọ
- Hồng Phú
- Huệ Hương Hoàng
- Huguette Bertrand
- Huong Nguyen
- Huy Cận
- Huy Đức
- Huy Tưởng
- Huyền Thương
- Huỳnh Duy Lộc
- Huỳnh Hoa
- Huỳnh Hữu Uỷ
- Huỳnh Hữu Ủy
- Huỳnh Kim Báu
- Huỳnh Kim Quang
- Huỳnh Lê Nhật Tấn
- Huỳnh Liễu Ngạn
- Huỳnh Ngọc Chênh
- Huỳnh Như Phương
- Huỳnh Sơn Phước
- Huỳnh Tấn Mẫm
- Huỳnh Thế Du
- Huỳnh Thục Vy
- Huỳnh Trọng Khang
- Huỳnh Tuấn Anh
- Hứa Chương Nhuận
- Hương Lan
- Hường Thanh
- Hương Thủy
- Hữu Danh
- Hữu Đông
- Hữu Loan
- Hữu Mai
- Hữu Phương
- Ian Bui
- Ian Johnson
- Igor Poglazov
- Ilza Burchett
- Inrasara
- Iris Radisch
- Isabella Kwai
- Issa
- Issac Bashevis Singer
- Italo Calvino
- Iya Kiva
- J. M. Lotman
- J.B Nguyễn Hữu Vinh
- Jacques Attali
- Jacques Prévert
- Jake Johnson
- James Borton
- James Daniel Spears
- James G. Zumwalt
- James Grossman
- James Joyce
- James Poniewozik
- James Stavridis
- James WrightJuan Felipe Herrera
- Janos Kornai
- Jared Carters
- Jason Lopata
- Jason Morris-Jung
- Jay Nordlinger
- Jaya K.
- Jean Chesnaux
- Jean d'Ormesson
- Jean Piaget
- Jean Przyluski
- Jean Toomer
- Jean-Jacques Brochier
- Jean-Jacques Roth
- Jean-Louis Rocca
- Jean-Luc Chalumeau
- Jean-Marc Roberts
- Jean-Patrick Géraud
- Jean-Paul Sartre
- Jefferson Cowie
- Jeffrey Hanfover
- Jeffrey Nall
- Jessica Swoboda
- Jessie Yeung
- Jiayang Fan
- Jimmy Carter
- Joan Hua
- João Guimarães Rosa
- Joaquin Nguyễn Hòa
- John Barrow
- John Cheever
- John Freeman
- John Keane
- John McCain
- Jon Fosse
- Jonathan Dee
- Jonathan London
- Jörg Wischermann
- Jorge Amado
- Jorge Luis Borges
- Joschka Fischer
- Josée Lapointe
- Joseph Wong
- Joseph Wright
- Josh Rogin
- Joshua Rothman
- Juan Pablo Cardenal
- Juan Pablo Cardenal & Heriberto Araújo
- Julia Cagé
- Julio Cortázar
- Jun’ichiro Tanizaki
- Kahil Gibral
- Kai Hoàng
- Kale
- Kalynh Ngô
- Kamel Daoud
- Kao Phú
- Kap Seol
- Karel Appel
- Karen Tongson
- Kate Chopin
- Kazuo Shiraga
- Kenneth Nguyen
- Keorapetse Kgositsile
- Kerstin Holm
- Kều Jang
- Kha Lương Ngãi
- Kha Tiệm Ly
- Khải Đơn
- Khái Hưng
- Khaly Chàm
- Khang Quốc Ngọc
- Khánh
- Khánh Bình
- Khánh Duy
- Khánh Ly
- Khánh Mai
- Khanh Nguyen
- Khanh Pham
- Khánh Phương
- Khánh Trâm
- Khánh Trường
- Khét
- Khế Iêm
- Khiêm Nhu
- Khổng Đức Thiêm
- Khuất Đẩu
- Khuê Phạm
- Khuyết Thư
- Kiệm Hoàng
- Kiến Văn
- Kiệt Anh Hùng
- Kiệt Tấn
- Kiều Duy Vĩnh
- Kiều Loan
- Kiều Mai Sơn
- Kiều Maily
- Kiều Phong
- Kiều Thị An Giang
- Kim Ân
- Kim Chi
- Kim Dung
- Kim Hạnh
- Kim Thúy
- Kim Trần
- Kinh Bắc
- Kính Hòa
- Klaus Wiegerefe
- Kúm
- Kurt-Martin Mayer
- Kỳ Duyên
- Kyoko Numano
- L. N. Tolstoy
- L. V. H.
- La Khắc Hoà
- La Khắc Hòa
- Lã Nguyên
- Lại Nguyên Ân
- Lam Điền
- Lam Hạnh
- Lam Ngọc
- Lam Thái Hòa
- Lan Nguyên
- Lang Anh
- Langston Hughes
- LAP
- Larry Diamond
- Lars Vargö
- Laura Cappelle
- Laurent Sagalovitsch
- Lawrence Ferlinghetti
- Lâm Chương
- Lâm Duyên
- Lâm Hạnh
- Lâm Lê
- Lâm Ngân Mai
- Lâm Quang Mỹ
- Lâm Thị Mỹ Dạ
- Leon Trotsky
- Leonard Cohen
- Lê An Thế
- Lê Anh Hoài
- Lê Anh Hùng
- Lê Ân
- Lê Bá Đảng
- Lê Bích Vượng
- Lê Chiều Giang
- Lê Công Định
- Lê Công Giàu
- Lê Công Tư
- Lê Ðình Nhất Lang
- Lê Dũng
- Lê Duy Nam
- Lê Đạt
- Lê Đăng Doanh
- Lê Đình Cai
- Lê Đình Khẩn
- Lê Đình Thắng
- Lê Đỗ Huy
- Lê Đức Dục
- Lê Đức Thôn
- Lê Giang Trần
- Lê Hải
- Lệ Hằng
- Lê Hiệp
- Lê Hoài Nguyên
- Lê Hoàng Diễm Trang
- Lê Hoàng Lân
- Lê Học Lãnh Vân
- Lê Hồ Quang
- Lê Hồng Hà
- Lê Hồng Hiệp
- Lê Hồng Lâm
- Lê Hùng
- Lê Hùng Vọng
- Lê Huyền Ái Mỹ
- Lê Huỳnh Lâm
- Lê Hữu
- Lê Hữu Khoá
- Lê Hữu Khóa
- Lê Hữu Nam
- Lê Kế Lâm
- Lê Khải
- Lê Kim Duy
- Lê Ký Thương
- Lê Lạc Giao
- Lê Luân
- Lê Mã Lương
- Lê Mai
- Lê Mai Lĩnh
- Lê Mạnh Chiến
- Lê Mạnh Đức
- Lê Minh Chánh
- Lê Minh Hà
- Lê Minh Hiền
- Lê Minh Khuê
- Lê Minh Phong
- Lê Ngân Hằng
- Lê Ngọc Luân
- Lê Ngọc Sơn
- Lê Nguyễn
- Lê Nguyễn Duy Hậu
- Lê Nguyễn Hương Trà
- Lê Nguyên Long
- Lê Nguyên Vỹ
- Lê Như Bình
- Lê Oa Đằng
- Lê Phan
- Lê Phú Khải
- Lê Quang
- Lê Quang Đức
- Lê Quảng Hà
- Lê Quang Hợp
- Lê Quang Thành
- Lê Quân
- Lê Quốc Anh
- Lê Quỳnh
- Lê Quỳnh Mai
- Lê Sa Long
- Lê Si Na
- Lê Sơn
- Lê Tất Đạt
- Lê Tất Điều
- Lê Thanh Dũng
- Lê Thanh Hải
- Lê Thanh Phong
- Lê Thanh Trường
- Lê Thân
- lê thi diem thuý
- Lê Thị Hồng Minh
- Lê Thị Huệ
- Lê Thị Hường
- Lê Thị Oanh
- Lê Thị Thấm Vân
- Lê Thiết Cương
- Lê Thiếu Nhơn
- Lê Thọ Bình
- Lê Thời Tân
- Lê Thời Thôi
- Lê Thu Hiền
- Lê Thúy Bảo Liên
- Lê Tiên Long
- Lê Trí Tuệ
- Lê Trinh
- Lê Trọng Nghĩa
- Lê Trọng Nguyễn
- Lê Trung Tĩnh
- Lê Trường Thanh
- Lê Tuấn Huy
- Lê Tuyết Hạnh
- Lê Văn Bỉnh
- Lê Văn Hảo
- Lê Văn Hiếu
- Lê Văn Hòa
- Lê Văn Luân
- Lê Văn Sơn
- Lê Văn Trung
- Lê Văn Tùng
- Lê Vĩnh Tài
- Lê Vĩnh Triển
- Lê Vũ Trường Giang
- Lê Xuân Khoa
- Lê Xuyên
- Li Edelkoort
- Li Zhongqin
- Liêu Diệc Vũ
- Liêu Thái
- Liễu Trương
- Linh Nguyên
- Linh Văn
- Linh Vân
- Linh-Chân Brown
- LKH
- Lorca
- Louis Aragon
- Louise Glück
- Lộc Vàng
- Luân Hoán
- Ludwig von Mises
- Luke Hunt
- Luke Turner
- Lữ Kiều
- Lữ Quỳnh
- Lương Đào
- Lương Thiệu Quân
- Lương Thư Trung
- Lưu Á Châu
- Lưu Bình Nhưỡng
- Lưu Diệu Vân
- Lưu Đức Trung
- Lưu Hà
- Lưu Hiểu Ba
- Lưu Khánh Thơ
- Lưu Mê Lan
- Lưu Minh Hải
- Lưu Na
- Lưu Nhi Dũ
- Lưu Quang Vũ
- Lưu Thuỷ Hương
- Lưu Thủy Hương
- Lưu Trọng Văn
- Lưu Uyên Khôi
- Lý Đợi
- Ly Hoàng Ly
- Lý Ngang
- Ly Phạm
- Lý Quang Hoàn
- Lý Thanh
- Lý Tiến Dũng
- Lý Toàn Thắng
- Lý Trực Dũng
- Lý Xuân Hải
- Lydia Davis
- Lynh Bacardi
- LysP
- M. Gorky
- M.L. Gasparov
- Mạc Phong Tuyền
- Mạc Văn Trang
- Mạc Việt Hồng
- Mạch Nha
- Mạch Quang Thắng
- Madeleine Riffaud
- Mai An Nguyễn Anh Tuấn
- Mai Anh Tuấn
- Mai Bá Ấn
- Mai Bá Kiếm
- Mai Chanh
- Mai Hiền
- Mai Khôi
- Mai Kim Ngọc
- Mai Nhật
- Mai Ninh
- Mai Quốc Ấn
- Mai Quỳnh
- Mai Quỳnh Nam
- Mai Sơn
- Mai Thái Lĩnh
- Mai Thanh Sơn
- Mai Thảo
- Mai Tú Ân
- Mai Văn Hoan
- Mai Văn Phấn
- Mai Văn Tính
- Maki Starfield
- Mamleev
- Mạnh Kim
- Mão Xuyên
- Marc Andrus
- Marcel Reich-Ranicki
- Marci Shore
- Marco Ferrarese
- Margarita Lyutova
- Maria Donovan
- Maria Ressa
- Mario Vargas Llosa
- Marion Hennebert
- Mark B. Hamilton
- Mark Binelli
- Mark Frankland
- Mark Osaki
- Mark Strand
- Marta Hillers
- Martin Jankowski
- Martin Kulldorff
- Marty Robbins
- Mary Morose
- Mary Walsh
- Mathias Mayer
- Matthew Clayfield
- Matthew Crawford
- Maurice Blanchot
- Maximilian Steinbeis
- May
- Maya Angelou
- Mặc Đỗ
- Mặc Lâm
- Mân Côi
- McAmmond Nguyễn Thị Tư
- Media Văn Việt
- Michael Burawoy
- Michael Scammell
- Miêng
- Mike Ives
- Mikhail Shishkin
- Mikhail Viktorovich Zygar
- Milan Kundera
- Mimmi Diệu Hường Bergström
- MInh Anh
- Minh Huệ
- Minh Hùng
- Minh Luật
- Minh Quang – Lê Chiên
- Minh Quang Ho
- Minh Tâm
- Minh Thùy
- Minh Thư
- Minh Toàn
- Minh Tuấn
- Monica Berlin
- Mỹ Hằng
- Mỹ Lan
- N. S. Khrushchev
- Nam Dao
- Nam Dao Nguyễn Mạnh Hùng
- Nam Đan
- Nam Đông
- Nam Nguyên
- Nam Sơn
- Naowarat Pongpaiboon
- Natalia lacovelli
- Nataliya Zhynkina
- Natsume Sōseki
- Nay Aung
- ng. anhanh
- Ng.Uyển Nicole Dương
- Ngải Vị VỊ
- Ngân Xuyên
- Nghệ thuật
- Nghiêm Lương Thành
- Nghiêm Phương Mai
- Nghiêm Xuân Hồng
- Nghiên Cứu Phê Bình
- Ngo Thu
- Ngọc Anh
- Ngọc Duy Phan
- Ngoc Hien Bui
- Ngọc Linh
- Ngô Anh Tuấn
- Ngô Bảo Châu
- Ngô Đình Thẩm
- Ngô Đồng
- Ngô Hương Giang
- Ngô Khắc Tài
- Ngộ Không Phí Ngọc Hùng
- Ngô Liêm Khoan
- Ngô Minh
- Ngô Minh Khôi
- Ngô Ngọc Loan
- Ngô Ngọc Trai
- Ngô Nguyên Dũng
- Ngô Nhật Đăng
- Ngô Quốc Phương
- Ngô Quốc Thịnh
- Ngô Thế Vinh
- Ngô Thị Kim Cúc
- Ngô Thị Thanh Lịch
- Ngô Tùng Phong
- Ngô Tự Lập
- Ngô Văn
- Ngô Văn Giá
- Ngô Viết Nam Sơn
- Ngô Viết Trọng
- Ngô Vĩnh Long
- Ngô Xuân Hội
- Ngô Xuân Phúc
- Ngô Xuân Thảo
- Ngu Yên
- Nguyen Duc Thanh
- Nguyễn Hải Hoành
- Nguyễn Anh Dũng
- Nguyễn Anh Tuấn
- Nguyễn Anh Tuấn - đạo diễn
- Nguyễn Bá Chung
- Nguyễn Bách Việt
- Nguyễn Bảo Chân
- Nguyễn Bắc Sơn
- Nguyên Bình
- Nguyên Cầm
- Nguyên Cẩn
- Nguyên Chánh
- Nguyễn Chí Hoan
- Nguyễn Chí Thuật
- Nguyễn Chí Trung
- Nguyễn Chí Tuyến
- Nguyễn Chinh Trung
- Nguyễn Cung Thông
- Nguyễn Cường
- Nguyễn Danh Bằng
- Nguyễn Danh Huế
- Nguyễn Danh Lam
- Nguyễn Ðăng Thường
- Nguyễn Duy
- Nguyễn Dương Quang
- Nguyễn Đạt
- Nguyễn Đắc Kiên
- Nguyễn Đắc Xuân
- Nguyễn Đăng Điệp
- Nguyễn Đăng Hưng
- Nguyễn Đăng Khoa
- Nguyễn Đăng Mạnh
- Nguyễn Đăng Na
- Nguyễn Đăng Quang
- Nguyễn Đăng Thường
- Nguyễn Đình Ấm
- Nguyễn Đình Bin
- Nguyễn Đình Bổn
- Nguyễn Đình Chú
- Nguyễn Đình Cống
- Nguyễn Đình Đăng
- Nguyễn Đình Huỳnh
- Nguyễn Đình Thắng
- Nguyễn Đình Thi
- Nguyễn Đình Toàn
- Nguyễn Đổng Chi
- Nguyễn Đông Thức
- Nguyễn Đức
- Nguyễn Đức Dương
- Nguyễn Đức Hiệp
- Nguyễn Đức Mậu
- Nguyễn Đức Sơn
- Nguyễn Đức Thắng
- Nguyễn Đức Tiến
- Nguyễn Đức Tùng
- Nguyễn Đức Tường
- Nguyễn Gia Trí
- Nguyên Giác
- Nguyên Giác Phan Tấn Hải
- Nguyễn Hà Luân
- Nguyễn Hải Hoành
- Nguyễn Hải Yến
- Nguyễn Hàn Chung
- Nguyễn Hiến Lê
- Nguyễn Hoa Lư
- Nguyễn Hoài Nam
- Nguyễn Hoài Văn
- Nguyễn Hoài Vân
- Nguyễn Hoàn
- Nguyễn Hoàn Nguyên
- Nguyễn Hoàng Ánh
- Nguyễn Hoàng Anh Thư
- Nguyễn Hoàng Diệu Thủy
- Nguyễn Hoàng Diệu Thúy
- Nguyễn Hoàng Giao
- Nguyễn Hoàng Linh
- Nguyễn Hoàng Trung
- Nguyễn Hoàng Văn
- Nguyễn Hồng Anh
- Nguyễn Hồng Giao
- Nguyễn Hồng Hưng
- Nguyễn Hồng Lam
- Nguyễn Hồng Nhung
- Nguyễn Hồng Thục
- Nguyễn Huệ Chi
- Nguyễn Hùng
- Nguyễn Huy Hoàng
- Nguyễn Huy Thiệp
- Nguyễn Huy Vũ
- Nguyên Hưng
- Nguyễn Hưng Quốc
- Nguyễn Hương
- Nguyễn Hữu Đễ
- Nguyễn Hữu Hồng Minh
- Nguyễn Hữu Liêm
- Nguyễn Hữu Nhật
- Nguyễn Hữu Sơn
- Nguyễn Hữu Thiết
- Nguyễn Hữu Việt Hưng
- Nguyễn Hữu Vinh
- Nguyễn kc Hậu
- Nguyễn Khải
- Nguyễn Khánh Duy
- Nguyễn Khánh Trường
- Nguyễn Khắc An
- Nguyễn Khắc Bình
- Nguyễn Khắc Mai
- Nguyễn Khắc Ngân Vi
- Nguyễn Khắc Phê
- Nguyễn Khắc Phi
- Nguyễn Khắc Phục
- Nguyễn Khiêm
- Nguyễn Khôi
- Nguyễn Kiến Phước
- Nguyễn Kiều Dung
- Nguyễn Kiều Hưng
- Nguyên Lạc
- Nguyễn Lãm Thắng
- Nguyễn Lan Phương
- Nguyễn Lân Bình
- Nguyễn Lân Thắng
- Nguyễn Lê Hồng Hưng
- Nguyễn Lệ Uyên
- Nguyễn Linh Giang
- Nguyễn Linh Quang
- Nguyễn Lộ Trạch
- Nguyễn Luận
- Nguyễn Lương Hải Khôi
- Nguyễn Lương Ngọc
- Nguyễn Lương Thịnh
- Nguyễn Lương Vỵ
- Nguyễn Mai
- Nguyễn Man Nhiên
- Nguyễn Mạnh An Dân
- Nguyễn Mạnh Côn
- Nguyễn Mạnh Đẩu
- Nguyễn Mạnh Tiến
- Nguyễn Manh Trinh
- Nguyễn Mạnh Trinh
- Nguyễn Mạnh Tuấn
- Nguyễn Mạnh Tường
- Nguyễn Minh Anh
- Nguyễn Minh Hòa
- Nguyễn Minh Kính
- Nguyễn Minh Nhị
- Nguyễn Minh Nhựt
- Nguyễn Minh Thuyết
- Nguyễn Mộng Giác
- Nguyên Ngọc
- Nguyễn Ngọc Chu
- Nguyễn Ngọc Giao
- Nguyễn Ngọc Hoa
- Nguyễn Ngọc Lanh
- Nguyễn Ngọc Liễm
- Nguyễn Ngọc Lung
- Nguyễn Ngọc Tâm
- Nguyễn Ngọc Thiện
- Nguyễn Ngọc Tú Anh
- Nguyễn Ngọc Tư
- Nguyên Nguyên
- Nguyễn Nguyên
- Nguyễn Nguyên Bình
- Nguyễn Nhật Tín
- Nguyên Nhi
- Nguyễn Như Huy
- Nguyễn Phạm Hùng
- Nguyễn Phú Yên
- Nguyễn Phúc Vĩnh Ba
- Nguyễn Phượng
- Nguyễn Phương Đình
- Nguyễn Phương Mai
- Nguyễn Phương Mạnh
- Nguyễn Quang
- Nguyễn Quang A
- Nguyễn Quang Bình
- Nguyễn Quang Duy
- Nguyễn Quang Dy
- Nguyễn Quang Đồng
- Nguyễn Quang Hồng
- Nguyễn Quang Hưng
- Nguyễn Quang Lập
- Nguyễn Quang Thạch
- Nguyễn Quang Thân
- Nguyễn Quang Thiều
- Nguyễn Quang VInh
- Nguyễn Quân
- Nguyễn Quốc Lâm
- Nguyễn Quốc Thái
- Nguyễn Quốc Toàn
- Nguyễn Quốc Trụ
- Nguyễn Quốc Tuấn
- Nguyên Sa
- Nguyễn Sĩ Dũng
- Nguyễn Sơn Lâm
- Nguyễn Sỹ Phương
- Nguyễn Sỹ Tế
- Nguyễn Tà Cúc
- Nguyễn Tài Cẩn
- Nguyễn Tấn Cứ
- Nguyễn Tất Nhiên
- Nguyễn Thạch Giang
- Nguyễn Thái Hòa
- Nguyễn Thái Hợp
- Nguyễn Thái Sơn
- Nguyễn Thái Tuấn
- Nguyễn Thanh Bình
- Nguyễn Thanh Châu
- Nguyễn Thanh Giang
- Nguyễn Thanh Hiện
- Nguyễn Thanh Hùng
- Nguyễn Thanh Huy
- Nguyễn Thanh Huyền
- Nguyễn Thanh Mỹ
- Nguyễn Thành Nam
- Nguyễn Thanh Nghị
- Nguyễn Thanh Nguyệt
- Nguyễn Thành Phong
- Nguyễn Thanh Sơn
- Nguyễn Thành Sơn
- Nguyễn Thanh Tâm
- Nguyễn Thành Thi
- Nguyễn Thanh Tuyền
- Nguyễn Thanh Văn
- Nguyễn Thanh Việt
- Nguyễn Thế Hùng
- Nguyễn Thế Thanh
- Nguyễn Thị Ái Tiên
- Nguyễn Thị Bích Hậu
- Nguyễn Thị Bích Ngà
- Nguyễn Thị Bình
- Nguyễn thị Cỏ May
- Nguyễn Thị Dư Khánh
- Nguyễn Thị Hải
- Nguyễn Thị Hậu
- Nguyễn Thị Hiền
- Nguyễn Thị Hoàng
- Nguyễn Thị Hoàng Bắc
- Nguyễn Thị Hồng
- Nguyễn Thị Khánh Minh
- Nguyễn Thị Khánh Trâm
- Nguyễn Thị Kim Chi
- Nguyễn Thị Kim Phụng
- Nguyễn Thị Minh Ngọc
- Nguyễn Thị Minh Thương
- Nguyễn Thị Ngọc Hải
- Nguyễn Thị Ngọc Nhung
- Nguyễn Thị Oanh
- Nguyễn Thị Phước
- Nguyễn Thị Thanh Bình
- Nguyễn Thị Thanh Hải
- Nguyễn Thị Thanh Lưu
- Nguyễn Thị Thanh Xuân
- Nguyễn Thị Thanh Yến
- Nguyễn Thị Thảo An
- Nguyễn Thị Thúy Hạnh
- Nguyễn Thị Thùy Linh
- Nguyễn Thị Thụy Vũ
- Nguyễn Thị Thuyền
- Nguyễn Thị Tịnh Thy
- Nguyễn Thị Từ Huy
- Nguyễn Thị Vinh
- Nguyễn Thiện Tống
- Nguyễn Thiện Tơ
- Nguyễn Thói Đời
- Nguyễn Thông
- Nguyễn Thu Quỳnh
- Nguyễn Thu Trang
- Nguyễn Thụy Anh
- Nguyễn Thùy Dương
- Nguyễn Thúy Hạnh
- Nguyễn Thụy Long
- Nguyễn Thuỵ Phương
- Nguyễn Thùy Song Thanh
- Nguyễn Thỵ
- Nguyễn Thy Anh
- Nguyễn Tiến Dũng
- Nguyễn Tiến Lập
- Nguyễn Tiến Trung
- Nguyễn Tiến Văn
- Nguyễn Trần Bạt
- Nguyễn Tri Phương Đông
- Nguyễn Triệu Nam
- Nguyễn Trọng Bình
- Nguyễn Trọng Chức
- Nguyễn Trọng Huân
- Nguyễn Trọng Khôi
- Nguyễn Trọng Tạo
- Nguyễn Trung
- Nguyễn Trung Bảo
- Nguyễn Trung Dân
- Nguyễn Trung Hiếu
- Nguyễn Trung Kiên
- Nguyễn Trung Thuần
- Nguyễn Trường Giang
- Nguyễn Trường Huy
- Nguyễn Trường Uy
- Nguyễn Tuấn
- Nguyễn Tuấn Anh
- Nguyễn Tuấn Khoa
- Nguyễn Tùng
- Nguyễn Tùng Linh
- Nguyễn Tuyết Lan
- Nguyễn Tuyết Lộc
- Nguyễn Tư Nghiêm
- Nguyễn Tử Siêm
- Nguyễn Tường Bách
- Nguyễn Tường Thiết
- Nguyễn Tường Thụy
- Nguyễn Ước
- Nguyễn Vạn An
- Nguyễn Vạn Phú
- Nguyễn Văn
- Nguyễn Văn Ba
- Nguyễn Văn Chính
- Nguyễn Văn Ðậu
- Nguyễn Văn Dũng
- Nguyễn Văn Đài
- Nguyễn Văn Gia
- Nguyễn Văn Hạnh
- Nguyễn Văn Hiệp
- Nguyễn Văn Hòa
- Nguyễn Văn Hùng
- Nguyễn Văn Huyên
- Nguyễn Văn Lợi
- Nguyễn Văn Lục
- Nguyễn Văn Miếng
- Nguyễn Văn Nghệ
- Nguyễn Văn Nho
- Nguyễn Văn Phong
- Nguyễn Văn Phú
- Nguyễn Văn Phước
- Nguyễn Văn Sâm
- Nguyễn Văn Sơn
- Nguyễn Văn Tao
- Nguyễn Văn Thiệu
- Nguyễn Văn Thọ
- Nguyễn Văn Trọng
- Nguyễn Văn Trung
- Nguyễn Văn Tuấn
- Nguyễn Văn Vĩnh
- Nguyễn Văn Xuân
- Nguyễn Vi Khải
- Nguyễn Vi Yên
- Nguyễn Viện
- Nguyễn Việt Anh
- Nguyễn Việt Chiến
- Nguyễn Viết Lãm
- Nguyễn Vĩnh Nguyên
- Nguyễn Vũ Hiệp
- Nguyễn Vũ Tiềm
- Nguyễn Vỹ
- Nguyễn Vy Khanh
- Nguyễn Xuân Diện
- Nguyễn Xuân Hằng
- Nguyễn Xuân Hoàng
- Nguyễn Xuân Hưng
- Nguyễn Xuân Khánh
- Nguyễn Xuân Khoát
- Nguyễn Xuân Nghĩa
- Nguyễn Xuân Nha
- Nguyễn Xuân Quang
- Nguyễn Xuân Thiệp
- Nguyễn Xuân Thọ
- Nguyễn Xuân Tiệp
- Nguyễn Xuân Tường Vy
- Nguyễn Xuân Xanh
- Nguyễn Ý Thuần
- Nguyên Yên
- Nguyễn-Chương Mt
- Nguyễn-hòa-Trước
- Nguyệt Chu
- Nguyệt Quỳnh
- Nguyệt Vi
- Ngự Thuyết
- Người Buôn Gió
- Ngyễn Trung Bảo
- Nh. Tay Ngàn
- Nhã
- Nhã Ca
- Nhã Duy
- Nhã Thuyên
- Nhan Do Thanh
- Nhân Hồng
- Nhật Chiêu
- Nhật Lệ
- Nhất Linh
- Nhật Tiến
- Nhật Tuấn
- Nhất Uyên
- Nhị Linh
- Nhị Ngã
- Nhóm Vì một Hà Nội xanh
- Như Huy
- Như Không
- Như Quỳnh
- Như Quỳnh de Prelle
- Như Ý
- Nhược Thủy
- Niall Ferguson
- Nick Hilden
- Nicolas Casey
- Nikulin
- Nina McPherson
- Ninh Dương
- Ninh Kiều
- Nobert Hummelt
- Nông Hồng Diệu
- NP Phan
- Obama
- Ocean Vương
- Octavio Paz
- Ogden Nash
- Oksana Zabuzhko
- Oleg Kashin
- Ondrej Slowik
- onggiaolang
- Orlando Figes
- Orwell
- Oscar Salemink
- Oscar Wilde
- Pablo Neruda
- Pablo Picasso
- Palmer
- Patrick Frater
- Patrick Lodge
- Paul Auster
- Paul Celan
- Paul Éluard
- Paul Hoover
- Paul Mendez
- Paul Mozur
- Paul Theroux
- Paul-François Paoli
- Paulus Lê Sơn
- Pavel Basinsky
- Pavlo Vyshebaba
- Paweł Kubiak
- Pawel Kuczynski
- Paweł Łepkowski
- Percy Mabandu
- Pervez Hoodbhoy
- Peter B. Zinoman
- Peter Hansen
- Peter Harvey
- Peter Kleiner
- Peter Singer
- Phạm Anh Tuấn
- Phạm Biểu Tâm
- Phạm Cao Hoàng
- Phạm Châu
- Phạm Chí Dũng
- Phạm Chi Lan
- Phạm Chu Sa
- Phạm Công Luận
- Phạm Công Thiện
- Phạm Công Trứ
- Phạm Công Út
- Phạm Duy
- Phạm Duy Nghĩa
- Phạm Đình Trọng
- Phạm Đình Vy
- Phạm Đoan Trang
- Phạm Hải Anh
- Phạm Hải Âu
- Phạm Hiền Mây
- Phạm Hoàng Quân
- Phạm Hồng Sơn
- Phạm Hùng Việt
- Phạm Huy Thông
- Phạm Khiêm Ích
- Phạm Kiều Tùng
- Phạm Kỳ Đăng
- Phạm Lệ Quyên
- Phạm Lê Vương Các
- Phạm Linh
- Phạm Lưu Vũ
- Phạm Minh Hoàng
- Phạm Minh Ngọc
- Phạm Minh Quân
- Phạm Minh Trung
- Phạm Ngọc Lư
- Phạm Ngọc Thái
- Phạm Ngọc Tiến
- Phạm Nguyên Trường
- Phạm Ngữ
- Phạm Phan Long
- Phạm Phú Cường
- Phạm Phú Hải
- Phạm Phú Minh
- Phạm Phú Phong
- Phạm Phú Thứ
- Phạm Phú Viết
- Phạm Phúc Thịnh
- Phạm Phương
- Phạm Quang Ái
- Phạm Quang Long
- Phạm Quang Trung
- Phạm Quang Tuấn
- Phạm Sỹ Sáu
- Phạm Tăng
- Phạm Thành
- Phạm Thành Hưng
- Phạm Thanh Nghiên
- Phạm Thảo Nguyên
- Phạm Thế Cường
- Phạm Thị
- Phạm Thị Anh Nga
- Phạm Thị Hoài
- Phạm Thị Kiều Ly
- Phạm Thị Ngọc
- Phạm Thị Phương
- Phạm Thiên Ân
- Phạm Thiên Thư
- Phạm Tín An Ninh
- Phạm Toàn
- Phạm Trần
- Phạm Trọng Chánh
- Phạm Trung Nghĩa
- Phạm Tuấn
- Phạm Tư Thanh Thiện
- Phạm Tường Vân
- Phạm Văn
- Phạm Văn Khoái
- Phạm Văn Quang
- Phạm Văn Tình
- Phạm Văn Vũ
- Pham Viem Phuong
- Phạm Viêm Phương
- Phạm Viết Đào
- Phạm Việt Hưng
- Phạm Vũ Lửa Hạ
- Phạm Xuân Đài
- Phạm Xuân Hùng
- Phạm Xuân Nguyên
- Phạm Xuân Trường
- Phan An Sa
- Phan Ba
- Phan Bội Châu
- Phan Cẩm Thượng
- Phan Châu Thành
- Phan Cự Đệ
- Phan Đạo
- Phan Đắc Lữ
- Phan Đình Diệu
- Phan Độc Lập
- Phan Hải-Đăng
- Phan Hồng Giang
- Phan Huy Dũng
- Phan Huy Đường
- Phan Huy Lê
- Phan Huyền Thư
- Phan Kế Toại
- Phan Khôi
- Phan Lặng Yên
- Phan Mạnh Quỳnh
- Phan Nam Sinh
- Phan Ngọc
- Phan Nguyên
- Phan Nhật Nam
- Phan Nhiên Hạo
- Phan Ni Tấn
- Phan Phương Đạt
- Phan Quang
- Phan Tấn Hải
- Phan Tấn Uẩn
- Phan Thanh Bình
- Phan Thắng
- Phan Thế Hải
- Phan Thị Hà Dương
- Phan Thị Kim Phúc
- Phan Thị Trọng Tuyển
- Phan Thị Vàng Anh
- Phan Thu Vân
- Phan Thúy Hà
- Phan Trang Hy
- Phan Trí Đỉnh
- Phan Trọng Hoàng Linh
- Phan Văn Giưỡng
- Phan Văn Song
- Phan Văn Thắng
- Phan Vũ
- Phan Xine
- Phan Xuân Sinh
- Phannguyên Psg
- Phanxipăng
- Phaolô VI
- Pháp Hoan
- Pháp Vân
- Phapxa Chan
- Phát biểu nhận giải Văn Việt
- Phil Caputo
- Philip Larkin
- Philip Roth
- Phong Âm
- Phong Linh
- Phong Nguyen
- Phong Quang
- Phố Văn
- Phú Quang
- Phù Sa
- Phúc Lai GB
- Phúc Tiến
- Phunchok Stobdan
- Phùng Anh Kiệt
- Phùng Hi
- Phùng Hoài Ngọc
- Phùng Học Vinh
- Phùng Ngọc Kiên
- Phùng Nguyễn
- Phùng Quán
- Phùng Thành Chủng
- Phùng Thị Hạ Nguyên
- Phùng Thị Như Hà
- Phuong Ta
- Phương Hương
- Phương Phương
- Phương Thảo
- Phương Thuý
- Phương Uy
- Pierre Darriulat
- Pierre Lemieux
- Prashanth Parameswaran
- Qladimir Pyljow
- Quách Hạo Nhiên
- Quách Tấn
- Quách Thoại
- Quảng Diệu Trần Bảo Toàn
- Quang Dũng
- Quang Đức
- Quang Minh
- Quang Phan
- Quảng Tánh Trần Cầm
- Quậy Nguyễn
- Quế Hương
- Quốc Dũng
- Quốc Phương
- Quốc Toản
- Quyên Di
- Quyên Hoàng
- Quỳnh Iris de Prelle
- Quỳnh Vi
- Rabindranath Tagore
- Rainer Maria Rilke
- Ralph Chaplin
- Rebecca Mead
- Rebecca Solnit
- Reiner Traub
- Remo Verdickt
- Riccardo Gazzaniga
- Richard C. Paddock
- Richard Millet
- Richard Serra
- Robert Desnos
- Robert McCrump
- Roger Vu
- Roland Barthes
- Romain Rolland
- Ronald F. Inglehart
- Ruben David Gonzalez Gallego
- Russell Edson
- Ruth Ingram
- Ryszard Legutko
- Salman Rushdie
- Salvatore Babones
- Sam Dresser
- Sạn chữ
- Sandra Kerschbaumer
- Sara Teasdale
- Sarah Pulliam Bailey
- Sarah Thornton
- Sáu Nghệ
- Sergio Bitar
- Shakespeare
- Shannon Van Sant
- Sheikha A
- Sheila Fischman
- Sheila Ngoc Pham
- Sheri Berman
- Shigeeda Yutaka
- Shirin Ebadi
- Shukshin
- Simon Johnson
- Sire Apm Lukwesa
- Slavoj Žižek
- Sohaniim
- Son Kieu Mai
- Song Chi
- Song Hà
- Song Nguyễn
- Song Phạm
- Song Phan
- Song Thao
- Số đặc biệt
- Sơn Ca
- Sơn Hoàng Liên
- Sơn Kiều Mai
- Sơn Nam
- Stefan Dege
- Stefano Harney
- Stephan Koester
- Stephen B. Young
- Steve Earle
- Susan Sontag
- Suzuki Katsuhiko
- Sương Nguyệt Minh
- Sương Quỳnh
- Svetlana Alexievich
- Svetlana Alexievitch
- Svetlana Alexiévitch
- Sylvia Plath
- T. Đ.
- T.Vấn
- Tạ Anh Thư
- Tạ Chí Đại Trường
- Tạ Duy Anh
- Tạ Tỵ
- Tạ Văn Tài
- Tạ Văn Thông
- Tạ Xuân Hải
- Tadeusz Rósewicz
- Tam Ích
- Tamarchenko
- Tàn Tuyết
- Tanaami Keiichi
- Taras Shevchenko
- Tarik Khaldi
- Tawada Yoko
- Tăng Quang
- Tâm An
- Tâm Chánh
- Tâm Don
- Tâm Thường Định
- Tâm Việt
- Tấn An
- Teolinda Gersão
- Teresa Mỹ Chúc
- Thạch Đạt Lang
- Thạch Quỳ
- Thạch Thảo
- Thái Bá Tân
- Thái Bá Vân
- Thái Bảo
- Thái Hà
- Thái Hạo
- Thái Kế Toại
- Thái Kim Lan
- Thái Ngọc San
- Thái Sinh
- Thái Thanh
- Thái Thăng Long
- Thái Tuấn
- Thái Văn
- Thái Văn Đào
- Thái Vũ
- Thạnh Đà
- Thanh Hằng - Anh Khoa
- Thành Lộc
- Thanh Nam
- Thanh Ngọc
- Thanh Phương
- Thanh Tâm Tuyền
- Thanh Thảo
- Thanh Thuỷ
- Thanh Trúc
- Thanh Tùng
- Thanh Xuân
- Thanhhà Lại
- Thảo Dân
- Thao Dinh
- Thảo luận
- Thảo Nguyên
- Thảo Trường
- Thảo Vy
- Thẩm Đống
- Thận Nhiên
- Thân Trọng Mẫn
- Thân Trọng Sơn
- Thế Dũng
- Thế Giang
- Thế Quân
- THẾ THANH
- Thế Uyên
- Thi Hoàng
- Thi Nguyên
- Thi sỹ ỦA
- Thi Vũ
- Thích Nhất Hạnh
- Thích Nữ Chân Không
- Thích Phước An
- Thierry Leclère
- Thierry Lentz
- Thiên Di
- Thiên Điểu
- Thiền Lâm
- Thiền Nguyễn
- Thiên Thai
- Thiện Tùng
- Thiện Ý
- Thiết Thạch
- Thiếu Khanh
- Thiều Mai Lâm
- Tho Nguyen
- Thomas A. Bass
- Thomas Bo Pedersen
- Thomas Mahler
- Thomas S. Mullaney
- Thông Đặng
- Thơ
- Thu Phong
- Thu Vàng
- Thuận
- Thuần Ngô
- Thuận Paris
- Thuận Thiên
- Thục Quyên
- Thụy An
- Thùy Dung
- Thụy Khuê
- Thùy Linh
- Thụy My
- Thủy Tiên
- Thư Bạn Đọc
- Thường Quán
- Thy An
- Tịch Ru
- Tiet Hung Thai
- Tiêu Dao Bảo Cự
- Tiêu Kiện Sinh
- Tiểu Tử
- Tillman Miller
- Timothy Brennan
- Timothy Garton Ash
- Timothy Snyder
- Tina Hà Giang
- Tomas Tranströmer
- Tô Đăng Khoa
- Tô Hải
- Tô Hoàng
- Tố Hữu
- Tô Lan Hương
- Tô Ngọc Vân
- Tô Thẩm Huy
- Tô Thùy Yên
- Tô Văn Trường
- Tôi Đây
- Tôn Thất Thông
- Tống Văn Công
- Trà Đóa
- Trà Nhiên
- Tracy K. Smith
- Tran Dinh Dung
- Tran Nam Dung
- Trang Châu
- Trang Hạ
- Trang Thanh
- Trang Thế Hy
- Trangđài Glassey Trầnguyễn
- Trangđài Glasssey-Trầnguyễn
- Trao đổi
- Trầm Tử Thiêng
- Trần Anh Hùng
- Trần Bá Đại Dương
- Trần Bang
- Trần Bình Nam
- Trần C. Trí
- Trần Cao Lĩnh
- Trần Cao Tường
- Trần Công Tâm
- Trần Công Tín
- Trần Dạ Từ
- Trần Dần
- Trần Doãn Nho
- Trần Dũng Thanh Huy
- Trần Duy
- Trần Duy Phiên
- Trần Duy Trung
- Trần Đăng Khoa
- Trần Đăng Tuấn
- Trần Đĩnh
- Trần Đình Bút
- Trần Đình Hoành
- Trần Đình Lương
- Trần Đình Sơn Cước
- Trần Đình Sử
- Trần Đình Triển
- Trần Đình Trợ
- Trần Độ
- Trần Đồng Minh
- Trần Đức Anh Sơn
- Trần Đức Thảo
- Trần Đức Tiến
- Trần Đức Tín
- Trần Đức Toản
- Trần Gia Huấn
- Trần Gia Ninh
- Trần Hà Linh
- Trần Hạ Tháp
- Trần Hạ Vi
- Trần Hải
- Trần Hạnh
- Trần Hậu
- Trần Hoài Anh
- Trần Hoài Thư
- Trần Hoàng Phố
- Trần Hoàng Trúc
- Trần Hoàng Vy
- Trần Hùng
- Trần Huy Bích
- Trần Huy Minh Phương
- Trần Huy Quang
- Trần Huỳnh Duy Thức
- Trần Hữu Dũng
- Trần Hữu Khánh
- Trần Hữu Quang
- Trần Hữu Tá
- Trần Hữu Thục
- Trần Khánh Triệu
- Trần Kiêm Đoàn
- Trần Kiêm Trinh Tiên
- Trần Kim Trắc
- Trần Kỳ Trung
- Trần Lam
- Trần Lê Sơn Ý
- Trần Lương
- Trần Lý Trí Tân
- Trần Mạnh Hảo
- Trần Mạnh Tuấn
- Trần Minh Phi
- Trần Minh Quốc
- Trần Mộng Tú
- Trần Nam Bình
- Trần Ngân Hà
- Trần Nghi Hoàng
- Trần Ngọc Cư
- Trần Ngọc Hiếu
- Trần Ngọc Tuấn
- Trần Ngọc Vương
- Trần Nguyên Đán
- Trần Nhã Thụy
- Trần Nhương
- Trần Phong Giao
- Trần Phong Vũ
- Trần Quang Đức
- Trần Quang Lộc
- Trần Quốc Nam
- Trần Quốc Thuận
- Trần Quốc Toàn
- Trần Quốc Trọng
- Trần Quốc Vượng
- Trần Quyết Thắng
- Trân Sa
- Trần Song Hào
- Trần Thành
- Trần Thanh Ái
- Trần Thanh Cảnh
- Trần Thanh Huy
- Trần Thanh Vân
- Trần Thắng
- Trần Thế Vĩnh
- Trần Thị Băng Thanh
- Trần Thị Diệu Tâm
- Trần Thị Lai Hồng
- Trần Thị Lam
- Trần Thị NgH.
- Trần Thị Nguyệt Mai
- Trần Thị Phương Phương
- Trần Thị Thanh Thoả
- Trần Thị Trường
- Trần Thiện Đạo
- Trần Thùy Mai
- Trần Tiến
- Trần Tiễn Cao Đăng
- Trần Tiến Dũng
- Trần Tiễn Khanh
- Trần Tố Nga
- Trần Trọng Dương
- Trần Trọng Thức
- Trần Trọng Vũ
- Trần Trung Chính
- Trần Trung Đạo
- Trần Tuấn
- Trần Từ Mai
- Trần Vàng Sao
- Trần Văn Chánh
- Trần Văn Đỉnh
- Trần Văn Khê
- Trần Văn Minh
- Trần Văn Nam
- Trần Văn Thọ
- Trần Văn Thủy
- Trần Văn Tý
- Trần Vấn Lệ
- Trần Việt Hà
- Trần Viết Ngạc
- Trần Vinh Dự
- Trần Vũ
- Trần Vũ Hải
- Trần Vương Thuấn
- Trần Vương Thuận
- Trần Wũ Khang
- Trần Xuân Hoài
- Trần Xuân Linh
- Trần Xuân Lĩnh
- Trần Xuân Thảo
- Trần Yên Hòa
- Trần Yên Nguyên
- Trên
- Trên Facebook
- Trên Facebook/Minds
- Trên kệ sách
- Trên trang diaCRITICS
- Trí Hiệu Dân
- Triều Anh
- Triều Hoa Đại
- Triêu Nhan
- Triều Sơn
- Triệu Tử Dương
- Trịnh Anh Tuấn
- Trịnh Bá Phương
- Trịnh Bách
- Trịnh Cao Hòa Thanh
- Trịnh Chu
- Trịnh Công Sơn
- Trịnh Cung
- Trịnh Duy Kỳ
- Trịnh Hữu Long
- Trịnh Kim Tiến
- Trịnh Lữ
- Trịnh Minh Tuấn
- Trịnh Sơn
- Trịnh Thanh Thủy
- Trịnh Thu Tuyết
- Trịnh Vĩnh Phúc
- Trịnh Xuân Thuận
- Trịnh Xuân Thủy
- Trịnh Y Thư
- Trọng Anh
- Trọng Phú
- Trọng Thành
- Tru Sa
- Trúc Giang
- Trúc Thông
- Trúc Ty
- Trump
- Trung Bảo
- Trung Dũng Kqd
- Trùng Dương
- Trung Trung Đỉnh
- Trư Sa
- Trường An
- Trương Anh Ngọc
- Trương Anh Thụy
- Trương Chính
- Trương Duy Nhất
- Trương Đăng Dung
- Trương Điện Thắng
- Trương Đình Phượng
- Trương Hồng Quang
- Trương Huy San
- Trường Minh
- Trương Ngọc Chương
- Trương Nguyên
- Trương Nguyện Thành
- Trương Nhân Tuấn
- Trương Phượng
- Trương Quang
- Trương Quang Đệ
- Trương Quang Nhuệ
- Trương Quang Vĩnh
- Trương Thị Ngọc Hân
- Trương Thiên Phàm
- Trương Thu Hiền
- Trương Tố Hoa
- Trương Trọng Nghĩa
- Trương Tửu
- Trương Văn Dân
- Trương Văn Vĩnh
- Trương Vũ
- Trương Xuân Thiên
- Tú Mỡ
- Tù Quốc Hoài
- Tù Sâm
- Tú Trung Hồ
- Tuấn Duy
- Tuấn Khanh
- Tuân Nguyễn
- Tuấn Thảo
- Tuệ Anh
- Tuệ Đăng
- Tuệ Nguyên
- Tuệ Nhân
- Tuệ Nhật
- Tuệ Sĩ
- Tuệ Sỹ
- Tùng Dương Cola
- Tung Nguyen
- Turner
- Túy Hồng
- Tuyết Nghi
- Tư
- Từ Dung
- Tư liệu
- Tử Linh
- Từ Mai Trần Huy Bích
- Từ Quốc Hoài
- Từ Sâm
- Từ Thức
- Tưởng
- Tương Lai
- Umberto Eco
- Uông Tăng Kỳ
- Uông Triều
- Uyển Ca
- Uyên Nguyễn
- Uyên Thao
- Uyên Vũ
- V. Erofiev
- Vàng A Giang
- Varlam Shalamov
- Vasco Gargalo
- Vasily Makarovich
- Văn
- Văn Biển
- Văn Cao
- Văn Chinh
- Văn Công Hùng
- Văn Giá
- Văn học
- Văn học Miền Nam 54-75
- Văn Như Cương
- Văn Quang
- Văn Tâm
- Văn Việt
- Văn.
- Vấn đề hôm nay
- Vận Động Ứng Cử Đại Biểu Quốc Hội 2016
- Vân Hạ
- Vân Phi
- Velcrow Ripper
- Veronica Melkozerova
- Vi Lãng
- Vi Trần
- Vi Yên
- Viet Thanh Nguyen
- Viên Linh
- Việt Bách
- Việt Bình
- Việt Dzũng
- Việt Khang
- Việt Lang
- Việt Phương
- Viktor Maslov
- Vinh Anh
- Vĩnh Hảo
- Vĩnh Quyền
- Virginia Heffernan
- Virginia Woolf
- Vladimir Nabokov
- Võ An Đôn
- Võ Anh Minh
- Võ Anh Thơ
- Võ Bá Cường
- Võ Đắc Danh
- Võ Định Hình
- Võ Đức Phúc
- Võ Hồng
- Võ Huy Tâm
- Võ Hương Quỳnh
- Võ Kỳ Điền
- Võ Ngàn Sông
- Võ Phiến
- Võ Thị Hảo
- Võ Thị Thu Hằng
- Võ Tiến Cường
- Võ Tòng Xuân
- Võ Trí Hảo
- Võ Văn Quản
- Võ Văn Tạo
- Võ Văn Thôn
- Võ Xuân Quế
- Võ Xuân Sơn
- Volker Weidermann
- Volodymyr Vynnychenko
- Volodymyr Zelenskyy
- Vũ Bằng
- Vũ Biện Điền
- Vũ Cao Đàm
- Vũ Cát Tường
- Vũ Đình Hòe
- Vũ Đình Huỳnh
- Vũ Đình Liên
- Vũ Đình Phòng
- Vũ Đức Khanh
- Vũ Đức Phúc
- Vũ Đức Sao Biển
- Vu Gia
- Vũ Hà Văn
- Vũ Hạnh
- Vũ Hoàng Chương
- Vũ Hoàng Thư
- Vũ Hồng Ánh
- Vũ Huy Ngọc
- Vũ Huy Quang
- Vũ Khắc Hoè
- Vũ Khắc Khoan
- Vũ Kim Hạnh
- Vũ Kim Thu
- Vũ Lâm
- Vũ Lập Nhật
- Vũ My Lan
- Vũ Ngọc Giao
- Vũ Ngọc Hoàng
- Vũ Ngọc Tâm
- Vũ Ngọc Tiến
- Vũ Nho
- Vũ Oanh
- Vũ Quang Việt
- Vũ Quí Hạo Nhiên
- Vũ Quốc Ngữ
- Vũ Quỳnh Hương
- Vũ Quỳnh Nh.
- Vũ Thành Sơn
- Vũ Thanh Tâm
- Vũ Thanh Tùng
- Vũ Thành Tự Anh
- Vũ Thế Khôi
- Vũ Thị Hải
- Vũ Thị Nhuận
- Vũ Thị Phương Anh
- Vũ Thị Phương Lan
- Vũ Thị Thanh
- Vũ Thị Thanh Mai
- Vũ Thư Hiên
- Vũ Tiến Lập
- Vũ Trọng Khải
- Vũ Tuấn Hoàng
- Vũ Từ Trang
- Vũ Tường
- Vũ Viết Tuân
- Vũ Xuân Tửu
- Vương Bích Ngọc
- Vương Đan
- Vương Huy
- Vương Ngọc Minh
- Vương Tiểu Nhị
- Vương Trí Nhàn
- Vương Trọng
- Vương Trùng Dương
- Vương Trung Hiếu
- Vy Thảo
- W. H. Auden
- Wa Praong
- Walt Whitman
- Walter Isaacson
- Wayne Karlin
- Wells
- Wendy Barker
- Wilhelm Schmid
- Will Nguyen
- William Carlos Williams
- William Nee
- William Stafford
- William Stanley Merwin
- Winston Phan Đào Nguyên
- Wislawa Szymborska
- Wolf Biermann
- Wolfgang Borchert
- Wynn Gadkar Wilcox
- Xie Tao
- Xuân Ba
- Xuân Diệu
- Xuân Dương
- Xuân Đài
- Xuân Minh
- Xuân Phượng
- Xuân Sách
- Xuân Thọ
- Xuân Vũ
- Xương Văn
- Y Chan
- Ý Nhi
- Y Uyên
- Yanis Varoufakis
- Yevgeny Yevtushenko
- Yên Ba
- Yên Khắc Chính
- Yến Năng
- Yên San
- Yên San Thụy Miên
- Yên Thao
- Yiyun Li
- Yoko Ogawa
- Yōko Ogawa
- Yoko Tawada
- Young Sang Lee
- Yuliya Ilchuk
- Yuno Bigboi
- Yves Sintomer
- Yvette Tan
- Zac Herman
Ru (3)
Kim Thúy
Nguyễn Quang dịch, 2022
***
Chúng tôi không biết mình đang ở đâu. Chúng tôi mới đặt chân lên vùng đất liền đầu tiên. Khi chúng tôi đang trên đường đến bãi biển, một người đàn ông châu Á mặc quần cộc màu xanh nhạt chạy về phía thuyền của chúng tôi. Ông ấy nói với chúng tôi bằng tiếng Việt rằng hãy lên bờ và phá hủy con thuyền ngay. Ông ấy có phải người Việt Nam không? Có phải chúng tôi đã trở lại điểm xuất phát sau bốn ngày lênh đênh trên biển? Tôi không nghĩ có ai hỏi, bởi vì tất cả chúng tôi đều nhảy xuống nước như thể chúng tôi là một đội quân đang được triển khai. Người đàn ông biến mất trong sự hỗn loạn này, mãi mãi. Tôi không biết tại sao tôi lại nhớ đến hình ảnh rõ ràng như vậy về người đàn ông đó đang chạy dưới nước, vẫy tay, đấm vào không trung với một tiếng kêu khẩn cấp mà gió không mang đến được chỗ tôi. Tôi nhớ hình ảnh đó với độ chính xác và rõ ràng như hình ảnh Bo Derek chạy ra khỏi nước trong bộ đồ tắm màu da thịt của cô ấy. Tuy nhiên, tôi chỉ nhìn thấy người đàn ông đó một lần, trong một phần của giây, không giống như tấm áp phích của Bo Derek mà tôi bắt gặp hàng ngày trong nhiều tháng.
Mọi người trên boong đã nhìn thấy ông. Nhưng không ai dám khẳng định điều đó một cách chắc chắn. Ông ta có thể là một trong những người chết đã nhìn thấy chính quyền địa phương xua thuyền trở lại biển. Hoặc một con ma có nhiệm vụ cứu chúng tôi, để ông có thể tự mình đến thiên đường. Ông ta có thể là một người Mã Lai bị tâm thần phân liệt. Hoặc có thể là một khách du lịch từ Club Med muốn phá vỡ sự đơn điệu trong kỳ nghỉ của mình.
***
Rất có thể ông ta là một khách du lịch, vì chúng tôi đã cập vào một bãi biển được bảo tồn vì có quần thể rùa, và nó gần với địa điểm của Câu lạc bộ Club Med. Quả thực, bãi biển này đã từng là một phần của Club Med, vì quán bar bên bờ biển của họ vẫn còn tồn tại. Chúng tôi ngủ ở đó hàng ngày tựa vào phông nền của bức tường quán bar nơi có khắc tên những người Việt Nam đã ghé qua, những người còn sống sót như chúng tôi. Nếu chúng tôi đợi thêm mười lăm phút nữa trước khi cập bến, thì chân chúng tôi đã không bị kẹt trong bãi cát vàng mịn của bãi biển tuyệt vời này. Con thuyền của chúng tôi đã bị phá hủy hoàn toàn bởi những con sóng được tạo ra do một cơn mưa bình thường đổ xuống ngay sau khi chúng tôi lên bờ. Hơn hai trăm người chúng tôi im lặng theo dõi, mắt mờ đi vì mưa và kinh ngạc. Những tấm ván gỗ lần lượt lướt trên đỉnh sóng, như động tác bơi đồng bộ thường quy. Tôi khẳng định rằng trong một khoảnh khắc ngắn ngủi, cảnh tượng đã khiến tất cả chúng tôi trở thành người có đức tin. Ngoại trừ một người đàn ông. Anh ta đã lần bước quay lại thuyền để lấy những lượng vàng mà anh ta đã giấu trong thùng nhiên liệu của con thuyền. Anh đã không bao giờ trở lại. Có thể những lượng vàng đã làm anh chìm, có thể chúng quá nặng nên anh không mang nổi. Hoặc nếu không thì dòng nước đã nuốt chửng anh như một sự trừng phạt vì đã quay nhìn lại, hoặc để nhắc nhở chúng tôi rằng đừng bao giờ hối tiếc về những gì mình đã bỏ lại phía sau.
***
Ký ức đó chắc chắn giải thích tại sao tôi không bao giờ rời khỏi một nơi nào đó với nhiều hơn một chiếc vali. Tôi chỉ mang sách theo. Không có gì khác có thể trở thành cái của tôi thực sự. Trong phòng khách sạn, phòng dành cho khách hay trên giường của người lạ, tôi đều ngủ ngon như trong phòng và trên giường của chính mình. Quả thực, tôi luôn vui vẻ chuyển nhà; nó cho tôi cơ hội làm nhẹ bớt đồ đạc của mình, bỏ lại một số thứ để trí nhớ của tôi trở nên thực sự chọn lọc, chỉ có thể nhớ những hình ảnh vẫn còn lấp lánh sau mí mắt nhắm nghiền. Tôi thích nhớ những xao xuyến trong lòng, những bâng khuâng, những bàng hoàng, những do dự, những biến động, những hụt hẫng của mình… Tôi thích chúng hơn vì tôi có thể định hình chúng theo màu sắc của thời gian, trong khi đồ vật vẫn bất động, đông cứng, cồng kềnh.
***
Tôi cũng yêu đàn ông theo cách như vậy, không muốn họ là của mình. Theo đó, tôi là một trong số những người khác, không có vai trò gì, không tồn tại. Tôi không cần sự hiện diện của họ vì tôi không nắm được những người vắng mặt. Họ luôn được thay thế hoặc có thể thay thế được. Nếu họ không thể thay thế được, thì tình cảm của tôi dành cho họ có thể thay thế được. Vì lý do đó, tôi thích những người đàn ông đã có gia đình, tay đeo nhẫn vàng. Tôi thích những bàn tay đó trên cơ thể tôi, trên ngực tôi. Tôi thích chúng bởi vì, bất chấp sự pha trộn của nhiều mùi, bất chấp sự ẩm ướt của da những bàn tay ấy trên da thịt tôi, bất chấp niềm hưng phấn thỉnh thoảng đến, những ngón tay đeo nhẫn với lịch sử của chúng vẫn khiến tôi xa lánh, dửng dưng, ẩn mình.
***
Tôi quên các chi tiết về cảm giác của mình trong những cuộc gặp gỡ này. Tôi nhớ những cử chỉ thoáng qua, chẳng hạn như ngón tay của Guillaume chạm vào ngón chân út bên trái của tôi để viết chữ G đầu tiên của anh ấy; giọt mồ hôi từ cằm Mikhaïl rơi xuống đốt sống thắt lưng đầu tiên của tôi; đáy xương ức của Simon, Simon đã nói với tôi rằng nếu tôi thì thầm vào lõm ngực của anh, lời nói của tôi sẽ vang vọng đến tận trái tim.
Qua nhiều năm, tôi đã sưu tập được hàng lông mi xao xuyến của người này, lọn tóc lòa xòa của người kia, những bài học của người này, sự im lặng của người kia, một buổi chiều ở chỗ này, một ý tưởng ở chỗ kia - để cấu thành một người tình duy nhất, bởi vì tôi đã sao nhãng việc ghi nhớ khuôn mặt của từng người. Cùng nhau, những người đàn ông này đã dạy tôi cách trở thành một người tình, cách yêu đương, cách khát khao một trạng thái say đắm. Tuy nhiên, chính các con tôi đã dạy tôi động từ yêu thương, chúng là những người đã định nghĩa nó. Nếu tôi biết thế nào là yêu thì tôi đã không có con, vì một khi yêu là yêu mãi, như vợ cậu Hai, mợ Hai, không thể ngừng yêu đứa con trai cờ bạc, đứa con trai đang đốt tài sản gia đình như một kẻ cuồng phóng hỏa.
***
Khi tôi còn nhỏ, tôi đã thấy dì Hai phủ phục trước Phật, trước Chúa Giê-su, trước con trai, để van xin nó đừng đi xa mỗi lần hàng mấy tháng trời, đừng trở lại sau những tháng ngày vắng bóng với những kẻ hộ tống đang dí con dao vào cổ họng của nó. Trước khi làm mẹ, tôi không hiểu sao dì, một nữ doanh nhân với bàn tay nắm chặt, mắt tinh, miệng lưỡi sắc bén, lại có thể tin vào những lời dối trá và hứa hão của đứa con trai cờ bạc. Trong lần tôì ghé thăm Sài Gòn gần đây, dì bảo tôi rằng chắc hẳn dì đã phạm trọng tội trong kiếp trước, nên kiếp này buộc phải liên tục tin vào những trò lừa dối của con trai mình. Dì muốn ngừng yêu. Dì đã chán yêu lắm rồi.
Vì đã làm mẹ nên tôi cũng dối dì bằng cách giữ im lặng về cái đêm con trai dì nắm tay con tôi quấn quanh dương vật vị thành niên của nó, và về cái đêm nó chui vào mùng của dì Bảy, người bị chậm trí, không có khả năng tự vệ. Tôi đã ngậm miệng để dì Hai già nua, héo mòn không phải chết đi vì đã quá yêu con.
Dì Bảy là con thứ sáu của bà ngoại tôi. Con số của dì ấy, số bảy, không mang lại may mắn như người ta vẫn gán cho nó. Khi tôi còn nhỏ, thỉnh thoảng dì Bảy đợi tôi ở cửa, tay cầm cái thìa gỗ, sẵn sàng đánh tôi thật mạnh để xua bớt cái nóng tích trữ trong người dì. Dì luôn nóng nảy. Dì cần phải hét lên, phải ném mình xuống sàn, phải xả hơi bằng cách đánh. Ngay khi dì bắt đầu hú lên, tất cả những người giúp việc chạy khắp nhà, để lại xô nước, con dao, ấm đun nước, khăn lau bụi, cây chổi của họ ngay tại chỗ và chạy đến kềm giữ dì lại. Thêm vào sự hỗn loạn đó là tiếng khóc của bà tôi, má tôi, các dì khác của tôi, các con của họ và của chính tôi. Chúng tôi là một dàn hợp xướng gồm hai mươi giọng gần như cuồng loạn, gần như phát điên. Một lúc sau, chúng tôi không còn biết tại sao mình lại tru lên nữa, vì tiếng kêu ban đầu của dì Bảy đã bị tiếng ồn của chúng tôi bóp nghẹt quá lâu. Nhưng mọi người cứ khóc, tận dụng cơ hội để khóc.
Đôi khi, thay vì chờ tôi ở cửa, dì Bảy lại mở cửa, sau khi lấy trộm chìa khóa của bà tôi. Dì thường mở nó ra để có thể bỏ chúng tôi mà đi và rốt cục lạc bước vào các con hẻm, nơi không ai nhìn thấy khuyết tật của dì, hoặc ít ra là mặc kệ. Một số người mặc kệ khuyết tật của dì đổi một miếng ổi để lấy cái vòng cổ bằng vàng 24 cara của dì, hoặc đổi một lời khen ngợi để được quan hệ tình dục với dì. Một số thậm chí còn hy vọng rằng dì sẽ mang thai để họ có thể biến đứa bé thành đối tượng tống tiền. Lúc đó dì và tôi tuổi trí bằng nhau, chúng tôi là bạn, kể cho nhau nghe những điều khiến chúng tôi sợ hãi. Chúng tôi chia sẻ những câu chuyện của mình. Ngày nay, người dì tật nguyền coi tôi như người lớn nên không kể cho tôi nghe những lần trốn nhà hay những chuyện cũ nơi đầu đường xó chợ nữa.
Tôi cũng mơ được ra ngoài chơi nhảy lò cò với lũ trẻ hàng xóm. Tôi ghen tị với chúng qua những tấm lưới sắt rèn trên cửa sổ hoặc từ bao lơn của chúng tôi. Ngôi nhà của chúng tôi được bao quanh bởi những bức tường xi măng cao hai mét gắn những mảnh kính vỡ để ngăn cản những kẻ đột nhập. Từ nơi tôi đứng, thật khó để nói liệu bức tường tồn tại để bảo vệ chúng tôi hay ngăn cản chúng tôi tiếp cận cuộc sống.
Những con hẻm tràn ngập lũ trẻ nhảy nhót với những sợi dây bện từ hàng trăm sợi dây thun nhiều màu. Món đồ chơi yêu thích của tôi không phải là một con búp bê biết nói: “Tôi yêu bạn”. Món đồ chơi mơ ước của tôi là một chiếc ghế gỗ nhỏ có hộc để đựng tiền của những người bán hàng rong, và cả hai chiếc thúng lớn mà họ gánh ở hai đầu của một cái đòn gánh tre dài cân bằng trên vai. Những người phụ nữ này bán tất cả các loại bún cháo. Họ đi giữa hai vật nặng: một đầu là cái nồi lớn đựng nước dùng và lò than để giữ nóng, đầu kia là bát, đũa, bún và gia vị. Đôi khi người bán hàng thậm chí có thể cõng một đứa trẻ trên lưng. Mỗi người bán hàng thường quảng cáo sản phẩm của mình bằng một điệu rao hàng đặc trưng.
Nhiều năm sau, ở Hà Nội, một người bạn Pháp của tôi phải dậy lúc năm giờ sáng để thu âm các điệu rao hàng. Anh ấy nói với tôi rằng chẳng bao lâu nữa những âm thanh đó sẽ không còn được nghe thấy trên đường phố nữa, rằng những người bán hàng rong đó sẽ từ bỏ những chiếc thúng của họ để vào làm việc trong nhà máy. Vì vậy, anh ấy sẽ bảo vệ tiếng nói của họ một cách trọng thị và yêu cầu tôi phiên dịch những lời rao hàng trên đường đi, sau đó anh sẽ sắp xếp chúng theo danh mục: người bán cháo, bán kem đậu nành, người mua thủy tinh đồng nát, người mài dao, người đấm bóp cho nam giới, người bán bánh mì… Chúng tôi đã dành cả buổi chiều để dịch. Cùng người bạn ấy, tôi đã học được rằng âm nhạc đến từ giọng hát, nhịp điệu và trái tim của mỗi người, và nhạc tính của những giai điệu không được ghi âm ấy có thể vén màn sương mù, xuyên qua cửa sổ, bình phong để đánh thức ta nhẹ nhàng như lời hát ru buổi sớm mai.
Anh phải dậy sớm để ghi hình vì bún, phở bán chủ yếu vào buổi sáng. Mỗi loại có sợi bún riêng: bún bò sợi tròn, bún heo, tôm sợi nhỏ dẹt, bún gà sợi trong suốt… Mỗi bà bán hàng có một sở trường và lộ trình riêng. Khi Marie - France, giáo viên của tôi ở Granby, yêu cầu tôi mô tả bữa ăn sáng của mình, tôi nói với cô ấy: xúp, bún, thịt lợn. Cô ấy hỏi tôi một lần nữa, hơn một lần, giả vờ làm động tác thức dậy, dụi mắt và vươn vai. Nhưng câu trả lời của tôi vẫn như cũ, chỉ khác một chút: cơm thay bún. Những đứa trẻ Việt Nam khác cũng đưa ra những mô tả tương tự. Sau đó, cô giáo gọi điện về nhà chúng tôi để kiểm tra độ chính xác trong câu trả lời của chúng tôi với phụ huynh. Thời gian trôi qua, chúng tôi nay không còn bắt đầu ngày mới với xúp và cơm nữa. Cho đến ngày nay, tôi vẫn chưa tìm được món thay thế. Vì vậy, rất hiếm khi tôi ăn sáng.
***
Tôi quay lại ăn bún vào bữa sáng khi tôi mang thai con trai Pascal ở Việt Nam. Tôi không thèm dưa chua hay bơ đậu phộng, chỉ thèm tô bún mua ở góc phố. Trong suốt thời thơ ấu của tôi, bà tôi đã cấm chúng tôi ăn những món bún đó vì chén bát được rửa trong một xô nước nhỏ. Những người bán hàng không thể gánh nước trên vai như gánh nước dùng và chén bát. Bất cứ khi nào có thể, họ sẽ xin mọi người một ít nước sạch. Khi còn nhỏ, tôi thường đợi họ ở hàng rào gần cửa bếp đổ nước ngọt vào xô cho họ. Tôi thường đổi con búp bê mắt xanh của mình để lấy những cái ghế gỗ. Lẽ ra tôi nên tặng lại cho họ, bởi vì ngày nay những cái ghế gỗ đã được thay thế bằng những chiếc ghế nhựa, nhẹ hơn, không có ngăn kéo bên trong và không để lộ dấu vết mỏi, mòn trên thớ gỗ như cái ghế gỗ. Những người bán hàng rong bước vào kỷ nguyên hiện đại nhưng vẫn mang trên vai sức nặng của cái ách đó.
***
Dấu vết của các sọc đỏ và vàng của túi bánh mì sandwich Pom bị cháy dính vào một mặt của cái lò nướng bánh mì đầu tiên của chúng tôi. Những người tài trợ của chúng tôi ở Granby đã để cái thiết bị nhỏ đó ở đầu danh sách những thứ cần thiết phải mua khi chúng tôi chuyển đến căn hộ đầu tiên của mình. Trong nhiều năm, chúng tôi đã mang cái lò nướng bánh mì đó từ nơi này sang nơi khác mà không bao giờ sử dụng nó, bởi vì bữa ăn sáng của chúng tôi là cơm, bún, thức ăn thừa từ đêm hôm trước. Một cách lặng lẽ, chúng tôi bắt đầu ăn Rice Krispies, không sữa. Các anh tôi hưởng ứng điều này với bánh mì nướng và mứt. Trong suốt hai mươi năm, mỗi buổi sáng, không có ngoại lệ, người anh trẻ nhất ăn sáng với hai lát bánh mì kẹp bơ và mứt dâu, bất kể đang làm việc ở đâu - New York, New Delhi, Moscow hay Sài Gòn. Người giúp việc Việt Nam của anh đã cố gắng khiến anh thay đổi thói quen bằng cách mời anh những nắm xôi với dừa tươi nạo, mè rang và đậu phộng giã trong cối, hoặc một cái bánh mì Pháp nóng với giăm bông phết sốt mayonnaise tự làm, hoặc pa-tê gan ngỗng được trang trí bằng một nhánh rau mùi… Anh ấy gạt tất cả chúng sang một bên và quay trở lại với món bánh mì sandwich mà anh ấy để trong ngăn đá. Lần gần đây nhất tôi đến thăm anh, tôi phát hiện ra rằng anh ấy cất cái lò nướng bánh mì cũ đã ố màu của chúng tôi trong tủ. Đó là món đồ rẻ tiền duy nhất mà anh mang theo từ nước này sang nước khác như thể nó là một cái mỏ neo, hay ký ức về việc thả chiếc neo đầu tiên.
***
Tôi phát hiện ra mỏ neo của mình khi ra đón Guillaume ở sân bay Hà Nội. Mùi nước xả vải Bounce trên áo phông của anh làm tôi bật khóc. Trong hai tuần, tôi ngủ với một mảnh quần áo của Guillaume trên gối. Về phần mình, Guillaume choáng ngợp trước mùi mít, quất, sầu riêng, khế, khổ qua, cua đồng, tôm khô, hoa huệ, hoa sen và rau thơm. Nhiều lần anh đến chợ đêm, nơi rau, trái cây và hoa được mua bán qua lại giữa những cái thúng của những người bán hàng đang thương lượng với nhau trong cái hỗn loạn ồn ào nhưng có kiểm soát, như thể họ đang ở trên sàn của Sở giao dịch chứng khoán. Tôi thường đi tới chợ đêm này với Guillaume, luôn mặc một trong những chiếc áo chui đầu của anh bên ngoài áo sơ mi của tôi vì tôi phát hiện ra rằng ngôi nhà của tôi có thể được hội tụ lại như một thứ mùi bình thường, giản dị từ cuộc sống hàng ngày ở Bắc Mỹ của tôi. Tôi không có địa chỉ nhà riêng, tôi sống trong một căn hộ văn phòng ở Hà Nội. Sách của tôi cất ở chỗ dì Tám, bằng cấp của tôi ở nhà ba má tôi ở Montreal, ảnh của tôi ở nhà các anh tôi, áo khoác mùa đông của tôi ở chỗ người bạn cùng phòng cũ. Lần đầu tiên tôi nhận thức rằng Bounce, mùi Bounce, đã cho tôi cơn nhớ nhà đầu tiên.
***
Trong những năm đầu tiên ở Quebec, quần áo của tôi có mùi hơi ẩm hoặc mùi thức ăn vì sau khi giặt xong, chúng được treo trong phòng ngủ của chúng tôi trên dây được căng từ tường này sang tường khác. Ban đêm, đêm nào cũng vậy, hình ảnh cuối cùng tôi nhìn thấy là những màu sắc treo lơ lửng khắp phòng như những lá cờ cầu nguyện của người Tây Tạng. Trong nhiều năm, tôi đã hít mùi nước xả vải trên quần áo của các bạn cùng lớp khi gió mang nó đến cho tôi. Tôi sung sướng hít ngửi những túi quần áo đã qua sử dụng mà chúng tôi nhận được. Đó là mùi duy nhất tôi cần Khi những người lính từ miền.
***
Guillaume rời Hà Nội sau khi ở với tôi hai tuần. Anh không có quần áo sạch để lại cho tôi. Trong những tháng tiếp theo, thỉnh thoảng tôi nhận được qua đường bưu điện một phong bì nhựa dán kín với một chiếc khăn tay mới sấy khô bên trong, có mùi Bounce. Gói hàng cuối cùng anh ấy gửi cho tôi có một vé máy bay đi Paris. Khi tôi đến, anh ấy đang đợi để đưa tôi đến một cuộc hẹn với một chuyên gia nước hoa. Anh ấy muốn tôi ngửi thấy mùi lá violet, hoa diên vĩ, cây bách xanh, vani, cây cần núi… và hơn hết là mùi hương vĩnh cửu, mùi mà Napoléon nói đã ngửi thấy ở đất nước của ông trước khi ông đặt chân lên đó. Guillaume muốn tôi tìm một mùi hương mang lại cho tôi đất nước, thế giới của mình.
***
Tôi chưa bao giờ dùng loại nước hoa nào khác ngoài loại được tạo ra cho tôi theo yêu cầu của Guillaume trong chuyến đi Paris đó. Nó đã thay thế Bounce. Nó nói hộ tôi và nhắc nhở tôi rằng tôi tồn tại. Một trong những người bạn cùng phòng của tôi đã dành nhiều năm nghiên cứu thần học và khảo cổ học để tìm hiểu ai là người tạo ra chúng ta, chúng ta là ai, tại sao chúng ta tồn tại. Mỗi đêm, cô trở về căn hộ không phải với câu trả lời mà với những câu hỏi mới. Tôi chưa bao giờ có bất kỳ câu hỏi nào ngoại trừ câu hỏi về thời điểm mà tôi có thể chết. Lẽ ra tôi nên chọn thời điểm trước khi các con tôi chào đời, vì kể từ đó tôi không còn quyền lựa chọn cái chết nữa. Mùi tóc cháy nắng nồng nặc, mùi mồ hôi lưng khi tỉnh giấc sau cơn ác mộng, mùi bụi bẩn của những bàn tay khi chúng bước ra khỏi lớp học có nghĩa là tôi phải sống, phải lóa mắt trước cái bóng của hàng lông mi của chúng, xúc động bởi một bông tuyết, bối rối trước giọt nước mắt lăn trên má chúng. Các con tôi đã trao cho tôi năng lực độc quyền để thổi vào vết thương khiến cơn đau biến mất, để hiểu những từ không được thốt ra, để nắm bắt chân lý vũ trụ, để trở thành một nàng tiên. Một nàng tiên say mê mùi của chúng.
***
Wyatt say mê áo dài vì trang phục đó làm cho cơ thể phụ nữ trông thật thanh tú và vô cùng lãng mạn. Một hôm anh đưa tôi đến một ngôi biệt thự hoành tráng nằm khuất sau những dãy ki-ốt xây trên nền đất nơi trước kia là khu vườn. Căn biệt thự là nơi ở của hai chị em lớn tuổi đang âm thầm bán bớt đồ đạc cho những người sưu tầm để đảm bảo cuộc sống qua ngày. Wyatt là khách hàng trung thành nhất của họ, vì vậy chúng tôi được mời ngả lưng trên chiếc giường lớn bằng gỗ gụ giống như chiếc giường của ông nội tôi, tựa đầu lên những chiếc đệm gốm nơi những người hút thuốc phiện từng nằm. Bà chủ mang cho chúng tôi trà và vài lát kẹo gừng. Một làn gió nhẹ làm bay tà áo dài của bà khi cúi xuống để đặt những chiếc tách giữa Wyatt và tôi. Dù đã ngoài sáu mươi nhưng vẻ gợi cảm trong tà áo dài của bà khiến chúng tôi xúc động. Một centimet vuông da thịt lộ ra giễu cợt sự tàn phá của thời gian mà vẫn khiến tim ta bồi hồi. Wyatt nói rằng không gian nhỏ bé là tam giác vàng, là hòn đảo hạnh phúc, là Việt Nam của riêng anh ấy. Giữa những ngụm trà, anh thì thầm: “Nó khuấy động tâm hồn tôi.”
***
Khi những người lính từ miền Bắc vào Sài Gòn, họ cũng bị khuấy động bởi vùng da tam giác đó. Họ xao xuyến trước những cô nữ sinh áo dài trắng tung tăng tan trường như những cánh bướm mùa xuân. Và thế là việc mặc áo dài sớm bị cấm. Nó bị cấm vì nó gây ra sự khinh bỉ đối với chủ nghĩa anh hùng của những người phụ nữ đội mũ kêpi màu xanh lá cây, xuất hiện trên các panô áp phích khổng lồ ở mọi góc phố, mặc áo sơ mi kaki xắn tay áo để lộ những cánh tay vạm vỡ. Họ đã đúng khi trục xuất trang phục áo dài. Thời gian cài khuy lâu gấp ba lần thời gian cởi ra. Một chuyển động nhanh là đủ để làm cho các khóa áo bật mở. Riêng bà tôi không phải mất thời gian gấp ba mà gấp mười lần để mặc áo dài, vì sau khi sinh mười người con, cơ thể bà phải được tạc lại, vẽ lại bằng một chiếc đai lưng có ba mươi móc khóa và mắt khóa, để tôn vinh đường nét của trang phục khiêm tốn một cách giả tạo và chân thành một cách dối trá đó.
***
Hôm nay, bà tôi đã già lắm rồi, nhưng vẫn xinh đẹp, xa hoa như một bà hoàng. Khi ở tuổi bốn mươi, ngồi trong phòng khách của mình ở Sài Gòn, bà là hình ảnh thu nhỏ của cả một thời đại về một thái cực của vẻ đẹp và giàu sang. Sáng sáng, một nhóm những người bán hàng đợi ở cửa để trình những mặt hàng mới của họ cho bà. Hầu hết trong số họ đã biết yêu cầu của bà. Họ mang theo những đồ sành sứ mới, những bông hoa nhựa vừa được chuyển đến từ châu Âu và tất nhiên là cả những chiếc áo lót cho sáu cô con gái của bà. Đất nước có chiến tranh, thị trường bấp bênh, nên lường trước mọi việc là tốt nhất. Đôi khi nó là kim cương. Tất cả phụ nữ Việt Nam trong giới chúng tôi đều có kính lúp để kiểm tra kim cương. Tôi đã học cách phát hiện tạp chất trong kim cương từ khi còn rất nhỏ, bởi vì đó là một kỹ năng cần thiết để quản lý tài chánh gia đình. Khi hệ thống ngân hàng yếu kém và tạm bợ, phụ nữ phải thành thạo nghệ thuật mua và bán vàng và kim cương để quản lý tiền dành dụm của họ. Bà tôi đã dành nhiều ngày một lúc để làm những việc vặt mà không bao giờ phải đi đâu cả. Giữa những chuyến viếng thăm của những người bán hàng, bà cũng chiêu đãi bạn bè hoặc phỏng vấn những người giúp việc đang tìm việc làm.
Tháng ngày của bà tôi ngập đầy những công việc tẻ nhạt này. Và dù bà là một phật tử, bà không có thời gian để ngồi trước Đức Phật. Sau khi các khu chợ đã bị quét sạch hàng hóa và người buôn bán, sau khi những người Cộng sản mướn nhà của bà đã lấy hết đồ đạc trong két sắt và những chiếc khăn đăng ten, bà học cách mặc bộ kimono dài màu xám mà các phật tử thường mặc. Dù mái tóc muối tiêu được vuốt khá đơn giản và búi thành búi cao ngay sau gáy, bà vẫn xinh đẹp lộng lẫy. Bà khấn vái mọi giờ trong ngày, trong khói hương nghi ngút, chờ đợi tin tức của những đứa con đã ra khơi. Bà đã để hai đứa con út, một trai và một gái, ra đi với má tôi bất chấp sự bấp bênh, bất định. Má tôi yêu cầu bà ngoại lựa chọn giữa nguy cơ mất con trai ngoài biển cả và nguy cơ tìm thấy con bị banh xác ở một bãi mìn trong thời gian thực hiện nghĩa vụ quân sự ở Campuchia. Bà phải lựa chọn thầm lặng, không do dự, không run rẩy, không toát mồ hôi. Có lẽ, để kiểm soát nỗi sợ hãi của mình, bà bắt đầu cầu nguyện. Có lẽ vì say khói hương mà bà không còn rời bàn thờ nữa.
***
Ở Hà Nội, tôi có một người hàng xóm bên kia đường, sáng nào cũng cầu nguyện, lúc bình minh, hàng giờ liền. Tuy nhiên, không giống cửa sổ của bà tôi, cửa sổ làm bằng nan tre của bà mở thẳng ra đường. Câu chú và tiếng gõ đều đặn, không ngừng của bà vào cái mõ gỗ đã xâm nhập vào cả khu phố. Lúc đầu, tôi muốn chuyển đi, khiếu nại, thậm chí đánh cắp cái mõ của bà và đập vỡ nó thành từng mảnh. Tuy nhiên, sau một vài tuần, tôi ngừng nguyền rủa người phụ nữ đó vì tôi bị ám ảnh bởi hình ảnh của bà tôi.
Trong những năm đầu tiên đầy sóng gió, bà tôi thỉnh thoảng nương tựa vào các ngôi chùa. Bà muốn trốn vào đó ghê lắm, thậm chí còn để dì Bảy lái xe đưa mình đi. Dì Bảy không biết lái xe gắn máy, vì không ai chỉ cho dì, và cũng vì dì không được phép ra khỏi nhà. Nhưng các quy tắc đã được viết lại kể từ biến động cấu trúc của cuộc đời dì và cuộc sống nói chung. Đối với người dì tàn tật của tôi, vụ nổ của hạt nhân gia đình đã mang lại một loại tự do, cũng như một cơ hội để trưởng thành. Hoàn cảnh khiến dì phải khởi động chiếc xe máy bị bỏ lại trong sân. Bà tôi lên xe, và dì tôi bắt đầu lái và lái, không bao giờ thay đổi tốc độ, không bao giờ dừng lại, kể cả khi đèn đỏ. Về sau, dì kể với tôi rằng khi nhìn thấy đèn giao thông, dì đã nhắm mắt lại. Còn bà tôi thì đặt tay lên vai con gái và cầu nguyện.
Tôi muốn dì Bảy kể cho tôi nghe dì đã sinh con như thế nào trong thời gian ở với các nữ tu. Không biết dì có biết con nuôi của dì Bốn thực ra là con của dì không. Tôi không biết làm thế nào mà tôi biết được điều đó. Có thể do bọn trẻ nghe lén qua lỗ khóa mà người lớn không để ý. Hoặc bởi vì người lớn không phải lúc nào cũng biết rằng trẻ em đang có mặt. Cha mẹ không cần phải để mắt đến con cái của họ; họ tin tưởng vào các bảo mẫu giám sát chúng. Nhưng các bậc cha mẹ đôi khi quên mất rằng các cô bảo mẫu là những cô gái trẻ: họ cũng có những ham muốn, họ thích thu hút ánh mắt của người tài xế, nụ cười của người thợ may, họ thích mơ mộng trong chốc lát khi soi mình trong gương, rằng họ cũng là một phần của bối cảnh được phản ánh ở đó.
Tôi luôn có bảo mẫu, nhưng đôi khi họ quên mất tôi. Và tôi không nhớ bất kỳ người nào trong số họ, ngay cả khi tôi thường tìm thấy họ ở một góc, nằm ngoài tiêu điểm, trong những bức ảnh chụp từ thời thơ ấu của tôi.
Con trai Pascal của tôi cũng không còn ký ức về cô bảo mẫu của nó, Lek, ngay sau khi chúng tôi rời Bangkok để trở về nhà ở Montreal. Tuy nhiên, bảo mẫu người Thái đã ở bên nó bảy ngày một tuần, 24 giờ một ngày, trong hơn hai năm, ngoại trừ thỉnh thoảng có vài ngày nghỉ lễ. Lek yêu Pascal ngay từ giây phút đầu tiên. Cô khoe nó với cả xóm như thể nó là của cô, xinh đẹp nhất, khôi ngô nhất. Cô ấy yêu nó nhiều lắm, tôi sợ cô quên rằng chắc chắn rồi họ sẽ chia tay, rằng một ngày nào đó chúng tôi sẽ rời xa cô ấy và đáng buồn thay, con trai tôi có thể không còn nhớ đến cô ấy nữa.
Lek chỉ biết một vài từ tiếng Anh và tôi biết một vài từ tiếng Thái, nhưng chúng tôi vẫn trò chuyện rất lâu về những cư dân trong khu nhà tôi ở. Hình ảnh đậm chất điện ảnh nhất là người hàng xóm ở tầng chín, một người Mỹ trạc ba mươi tuổi. Một đêm, anh đi làm về và thấy căn hộ của mình phủ đầy lông và rêu. Quần của anh ấy bị cắt làm đôi theo chiều dọc, ghế sofa của anh ấy bị xé toạc, bàn của anh ấy bị dao rạch nát, rèm cửa của anh ấy bị xé thành từng mảnh. Tất cả thiệt hại này gây ra do người tình mà anh ta đã sa thải sau ba tháng phục vụ. Lẽ ra anh không nên vượt quá giới hạn một tháng, bởi vì hy vọng về một tình yêu lớn lao lớn lên trong tâm trí cô ta mỗi ngày, mặc dù cô vẫn tiếp tục được trả tiền vào thứ Sáu hàng tuần cho công việc yêu của mình. Để tránh sự thất vọng ở mức độ đó, có lẽ anh không nên mời cô ấy đến tất cả những bữa tiệc nơi mà cô ấy mỉm cười mà không hiểu gì, nơi cô ấy là vật trang trí cho bàn ăn, nơi cô ấy phải nuốt món xúp khoai tỏi trong khi thèm ăn salad đu đủ xanh với những quả ớt mắt chim cay xé toạc miệng, làm bỏng môi, và đốt cháy tim người ăn.
Tôi thường hỏi những người nước ngoài đến châu Á để mua tình một đêm rằng tại sao, vào buổi sáng sau một đêm cuồng nhiệt, họ nhất quyết muốn chia sẻ bữa ăn của mình với tình nhân Việt Nam hoặc Thái Lan. Những người phụ nữ muốn nhận chi phí cho những bữa ăn đó bằng tiền mặt, để họ có thể mua một đôi giày cho mẹ hoặc một tấm nệm mới cho cha, hoặc để gửi em trai của họ đi học tiếng Anh. Tại sao lại mong muốn sự hiện diện của họ bên ngoài giường khi vốn từ vựng của họ chỉ giới hạn trong những cuộc trò chuyện diễn ra sau cánh cửa đóng kín? Họ nói với tôi rằng tôi không hiểu gì cả. Họ cần những cô gái trẻ đó vì một lý do hoàn toàn khác - để khôi phục lại tuổi trẻ của họ. Khi nhìn vào những cô gái trẻ đó, họ nhìn thấy tuổi trẻ của chính mình, tràn đầy ước mơ và triển vọng. Các cô gái đã cho họ một thứ: ảo tưởng rằng họ vẫn chưa làm hỏng cuộc sống của mình, hoặc ít nhất là sức mạnh và sự thôi thúc để bắt đầu lại. Thiếu các cô gái, họ cảm thấy vỡ mộng, buồn bã. Buồn vì chưa bao giờ yêu đủ và chưa bao giờ được yêu đủ. Vỡ mộng vì tiền không mang lại cho họ hạnh phúc, ngoại trừ ở những quốc gia mà với năm đô la họ có thể có được một giờ hạnh phúc, hoặc ít nhất là chút tình cảm, chút bầu bạn, chút săn sóc. Với năm đô la, họ có được một cô gái trang điểm vụng về đến uống cà phê hoặc bia với họ và cười phá lên vì người đàn ông vừa nói từ tiếng Việt tiểu thay vì tiêu, hai từ chỉ được phân biệt bằng một dấu giọng, một thanh điệu mà gần như không thể nhận biết đối với cái tai chưa được huấn luyện. Một điểm nhấn duy nhất cho một khoảnh khắc hạnh phúc duy nhất.
***
Một đêm nọ, khi tôi vào một nhà hàng theo chân một người đàn ông với dái tai bị rạch như của một trong những người lính Cộng sản từng sống trong ngôi nhà của gia đình tôi ở Sài Gòn, tôi nhìn qua khe giữa hai bức tường của một phòng riêng, sáu cô gái đang xếp hàng, dựa vào tường, loạng choạng trên đôi giày cao gót, khuôn mặt trang điểm đậm, cơ thể ốm yếu, làn da run rẩy, hoàn toàn trần truồng dưới ánh sáng lập lòe từ những bóng đèn huỳnh quang. Cùng nhau, sáu người đàn ông nhắm vào các cô gái, mỗi người cầm một tờ một trăm đô la Mỹ được cuộn chặt, gấp đôi quanh một sợi dây thun căng. Những tờ tiền băng qua căn phòng đầy khói với tốc độ điên cuồng của đường đạn, cuối cùng đáp xuống làn da trong mờ của các cô gái.
***
Trong những tháng đầu tiên ở Việt Nam, tôi rất hãnh diện khi mọi người nghĩ rằng tôi là người hộ tống của sếp, mặc dù tôi mặc vest hàng hiệu và đi giày cao gót, bởi vì điều đó có nghĩa là tôi vẫn còn trẻ, mảnh khảnh và mong manh. Nhưng sau khi chứng kiến cảnh các cô gái phải cúi xuống nhặt những tờ bạc trăm đô nằm dưới chân, tôi không khỏi xuýt xoa vì nể phục họ, bởi đằng sau thân hình mơ ước và tuổi trẻ của họ, họ mang trên mình cả sức nặng vô hình. của lịch sử Việt Nam, như những người đàn bà còng lưng.
Như một số cô gái có làn da quá mỏng manh, không chịu nổi sức nặng, tôi bỏ về trước cú vô lê thứ ba. Tôi rời khỏi nhà hàng không phải bởi tiếng va chạm của những chiếc ly mà bởi âm thanh không thể nghe thấy của những tờ tiền va chạm vào da thịt họ. Tôi rời nhà hàng, đầu óc đầy âm hưởng của sự im lặng khắc kỷ của những cô gái đang ở lại đằng sau ấy; họ có đủ sức mạnh để tước bỏ quyền lực của đồng tiền, trở thành bất khả xâm phạm, bất khả chiến bại.
***
Khi tôi gặp những cô gái trẻ ở Montreal hay những nơi khác, những người cố tình, cố ý làm tổn thương thân thể họ, những người muốn những vết sẹo vĩnh viễn hằn trên da, tôi không thể không thầm ước họ có thể gặp những cô gái trẻ khác có những vết sẹo vĩnh viễn cũng sâu như vậy nhưng vô hình với mắt thường. Tôi muốn ngồi đối mặt với họ và nghe họ so sánh giữa vết sẹo mong muốn và vết sẹo không mong muốn, giữa vết sẹo phải trả giá và vết sẹo được đền bù, giữa vết sẹo có thể nhìn thấy và vết sẹo vô hình, giữa vết sẹo nhạy cảm quá mức và vết sẹo không thể đo lường, giữa vết sẹo co rút và vết sẹo dị thường.
Dì Bảy cũng có một vết sẹo ở bụng dưới, dấu vết của một trong những lần dì trốn nhà lẻn vào mê cung của những con hẻm nơi dì chen lấn giữa những người bán nước đá và bán guốc dép, giữa những người hàng xóm cãi cọ ầm ĩ, giữa những người phụ nữ giận dữ và những người đàn ông cương cứng. Ai trong số những người đàn ông này là cha của con dì? Không ai dám chất vấn dì Bảy vì họ đã phải nói dối dì trong thời gian dì mang thai để bảo vệ dì khỏi cái bụng của chính mình bằng cách che giấu nó theo thói quen của các nữ tu ở Couvent des Oiseaux. Các nữ tu gọi dì là Josette và chỉ cho dì cách viết tên mình bằng những ký tự chấm lớn. Dì Josette không bao giờ biết tại sao mình lại béo lên như vậy hay tại sao khi tỉnh dậy sau một giấc ngủ say, dì lại phát hiện ra mình lại gầy đi. Dì chỉ biết rằng đứa con nuôi của dì Bốn, giống như dì, đã bỏ trốn ngay khi có thể. Nó băng qua những con hẻm giống nhau với tốc độ ánh sáng, cầm đôi dép của mình trên tay để bàn chân cảm nhận được sức nóng của mặt đường, độ đặc của phân, độ sắc của một mảnh chai vỡ. Nó đã chạy suốt thời thơ ấu của mình. Và trong suốt thời thơ ấu ấy, chúng tôi, những đứa trẻ khác, lớn có bé có, mười, mười lăm, thậm chí hai mươi người chúng tôi, tuần tra khu phố hàng tháng. Một ngày nọ, tất cả chúng tôi trở về nhà tay không, những người giúp việc và hàng xóm cũng vậy. Nó đã rời bỏ cuộc sống của chúng tôi lần theo con đường mòn mà nó đã từng đi qua, để lại vật kỷ niệm duy nhất là vết sẹo phía trên vùng kín của mẹ nó.
***
Con trai Henri của tôi cũng bỏ trốn. Nó chạy đến sông St. Lawrence ở bên kia một xa lộ, một đại lộ, một con phố, một công viên, một con phố khác. Nó chạy đến vùng nước nơi nhịp điệu êm dịu và sự chuyển động không ngừng của những con sóng thôi miên nó, mang lại sự bình tĩnh và bảo vệ. Tôi đã học cách trở thành cái bóng trong cái bóng của nó để tôi có thể đi theo mà không làm khó chịu, không quấy rầy nó. Tuy nhiên, có một lần, chỉ cần một giây mất tập trung, tôi đã thấy nó lao tới trước những chiếc ô tô, phấn khích và tràn đầy sức sống hơn bao giờ hết. Tôi choáng váng trước niềm hạnh phúc quá hiếm hoi, quá bất ngờ của nó, và nỗi thống khổ của chính tôi khi nghĩ đến việc thi thể nó bị ném lên không trung bên trên cái chắn bùn. Tôi có nên nhắm mắt và đi chậm lại để tránh chứng kiến cú va chạm, để sống sót? Tình mẫu tử, tình mẫu tử của chính tôi, đã làm tôi đau khổ với một tình yêu đã đập phá trái tim tôi, đã làm căng phồng, xả xì và đẩy tim tôi ra khỏi lồng ngực khi tôi nhìn thấy con trai lớn của mình, Pascal, từ đâu bất ngờ xuất hiện và xô em nó xuống bãi cỏ mới cắt ở dải phân cách đại lộ. Pascal đáp xuống trên người em trai mình như một thiên thần, với cặp đùi nhỏ mập mạp, đôi má hồng như kẹo và ngón tay cái nhỏ xíu giơ lên không trung.
Tôi đã khóc vì sung sướng khi cầm tay hai đứa con trai, nhưng tôi cũng khóc vì nỗi đau của một người mẹ Việt Nam khác đã chứng kiến cảnh con mình bị hành quyết. Một giờ trước khi chết, cậu bé ấy đang chạy băng qua đồng lúa với mái tóc tung bay theo gió, để chuyển thông điệp từ người này sang người khác, từ tay người này sang người khác, từ nơi ẩn náu này sang nơi ẩn náu khác, để chuẩn bị cho cuộc cách mạng, để làm phần việc của mình cho cuộc kháng chiến, nhưng đôi khi, cũng đơn giản giúp gửi một bức thư tình trên đường đi.
Cậu bé đó đang chạy với tuổi thơ trên đôi chân mình. Nó không thể nhìn thấy nguy cơ thực sự bị bắt bởi những người lính của phe đối địch. Nó sáu tuổi, có thể bảy tuổi. Nó chưa biết đọc. Tất cả những gì nó biết là làm thế nào để giữ chặt trong tay mẩu giấy mà nó đã được trao cho. Tuy nhiên, khi bị bắt, đứng giữa những họng súng chĩa vào mình, nó không còn nhớ mình đang chạy đến đâu, tên người mà bức thư được gửi đến, hay điểm xuất phát chính xác của mình. Sự hoảng loạn khiến nó câm lặng. Những người lính bịt miệng nó. Thân thể yếu ớt của nó đổ gục xuống đất và những người lính bỏ đi, miệng nhai kẹo cao su. Mẹ nó chạy qua cánh đồng còn in dấu chân con trai. Bất chấp tiếng đạn nổ xé toạc không gian, khung cảnh vẫn như cũ. Những bông lúa non tiếp tục được gió nâng niu, thản nhiên đối mặt với sự tàn bạo của những tình yêu lớn quá cỡ đó, với những nỗi đau câm lặng đến nỗi nước mắt không thể tuôn ra nữa, với tiếng khóc không thể thoát ra từ tấm thân người mẹ đang thu vén vào chiếc chiếu cũ thi thể của đứa con trai, mà một nửa chôn vùi trong bùn.
***
Tôi cố kìm tiếng khóc của mình để không làm biến dạng âm thanh mê hoặc của những chiếc máy may nối đuôi nhau trong gara của ba má tôi. Giống như tôi và các anh tôi, các em họ của tôi cũng may vá sau giờ học để kiếm tiền tiêu vặt. Với đôi mắt tập trung vào chuyển động đều đặn, nhanh nhẹn của những chiếc kim khâu, chúng tôi không nhìn thấy nhau, vì vậy, rất thường, những cuộc trò chuyện của chúng tôi thực sự là những lời tự bạch. Các em họ của tôi mới mười tuổi, nhưng chúng đã có một quá khứ để kể lại vì chúng sinh ra ở Sài Gòn phồn hoa và lớn lên trong thời kỳ đen tối nhất của Việt Nam. Chúng mô tả cho tôi, với tiếng cười giễu cợt, chúng đã thủ dâm cho những người đàn ông như thế nào để đổi lấy một bát súp hai ngàn đồng. Không giấu giếm gì, các em diễn tả những hành vi tình dục đó một cách tự nhiên và chân thực, như những người mà đối với họ, mại dâm chỉ là chuyện người lớn và tiền bạc, chuyện không liên quan đến những đứa trẻ sáu bảy tuổi như chúng, những kẻ làm việc đó để đổi lấy một bữa ăn chỉ mười lăm xu. Tôi lắng nghe mà không quay đầu lại, vẫn cứ khâu vá, không bình luận, vì tôi muốn bảo vệ sự ngây thơ trong lời nói của chúng, không làm hoen ố sự thành thật của chúng bằng việc diễn giải hành động đó theo cách của tôi. Chắc chắn nhờ sự ngây thơ hồn nhiên đó mà chúng đã trở thành kỹ sư sau mười năm học tập ở Montréal và Sherbrooke.
Trở về nhà sau khi chia tay các em họ ở Đại học Sherbrooke, tôi được một người đàn ông Việt Nam tiếp cận ở trạm xăng, người đã nhận ra vết sẹo tiêm chủng của tôi. Một cái nhìn vào vết sẹo đó đã đưa anh quay ngược thời gian và để anh thấy mình khi còn là một cậu bé đi bộ đến trường dọc theo con đường đất với tấm bảng con con kẹp nách. Nhìn vết sẹo ấy, anh biết mắt chúng tôi đã từng thấy những chùm hoa vàng trên cành mai trước cửa nhà mỗi dịp Tết đến. Chỉ cần nhìn vết sẹo đó, anh đã nhớ lại mùi thơm ngon của món cá kho tiêu, đang sôi liu riu trong nồi đất đặt trực tiếp trên than hồng. Nhìn vào vết sẹo đó, tai chúng tôi lại nghe thấy âm thanh phát ra từ thân một cây tre non khi nó rạch không khí rồi rạch da lưng chúng tôi. Chỉ cần nhìn vào vết sẹo đó thì cội rễ nhiệt đới của chúng tôi, được di thực vào vùng đất tuyết phủ, lại trổi dậy. Trong một giây, chúng tôi đã nhìn thấy sự mâu thuẫn của chính mình, trạng thái lai ghép của chúng tôi: nửa này, nửa kia, không có gì cả và có mọi thứ cùng lúc. Một dấu vết duy nhất trên da và toàn bộ lịch sử chung của chúng tôi đã được trải ra giữa hai máy bơm xăng trong một trạm xăng gần lối ra đường cao tốc. Anh đã giấu vết sẹo của mình dưới con rồng xanh nửa đêm. Tôi không thể nhìn thấy nó bằng mắt thường. Tuy nhiên, anh ấy chỉ cần lướt ngón tay trên vết sẹo lộ ra một cách khiếm nhã của tôi, và cầm lấy ngón tay của tôi trong bàn tay kia của anh và lướt nó trên lưng con rồng của mình và ngay lập tức chúng tôi trải qua một khoảnh khắc đồng lõa, đồng cảm.
***
Đó cũng là khoảnh khắc đoàn viên khi đại gia đình lớn của tôi tụ họp ở ngoại ô New York để chúc mừng sinh nhật lần thứ tám mươi lăm của bà tôi. Có ba mươi tám người chúng tôi, buôn chuyện, cười khúc khích, chọc tức nhau trong hai ngày. Lần đầu tiên tôi để ý thấy tôi có cặp đùi tròn như dì Sáu và chiếc váy tôi mặc cũng giống váy dì Tám.
Dì Tám là người chị lớn của tôi, người đã chia sẻ với tôi cảm giác hồi hộp về từ nữ thần mà một người đàn ông đã thì thầm vào tai dì khi dì đang ngồi, khuất tầm nhìn của má tôi, trên thanh ngang xe đạp, trong vòng tay ôm của anh ấy. Dì cũng là người đã chỉ cho tôi cách nắm bắt niềm vui của một ham muốn thoáng qua, của một lời tâng bốc phù du, của một khoảnh khắc bị đánh cắp.
Khi chị Sao Mai ngồi sau ôm lấy tôi trước ống kính máy ảnh của hai cậu con trai, chú Chín mỉm cười. Chú Chín hiểu tôi hơn chính tôi vì chú đã mua cho tôi cuốn tiểu thuyết đầu tiên, vé xem kịch đầu tiên, chuyến thăm viện bảo tàng đầu tiên, chuyến hành trình đầu tiên của tôi.
Sao Mai đã trở thành một nữ doanh nhân quan trọng, một nhân vật của công chúng, một nữ hoàng hiện đại sau khi chị đánh hàng chục quả trứng bằng tay – ở Sài Gòn mất điện năm ngày trong bảy ngày – để làm bánh sinh nhật mà chị bán cho những người lãnh đạo Cộng sản mới. Như diễn viên nhào lộn, chị đi giao bánh bằng xe đạp lạng lách qua những chiếc xe đạp khác, tránh làn khói đen của xe máy và những hố ga bị trộm mất nắp. Ngày nay, những chiếc bánh của chị, và bây giờ là cả kem, bánh ngọt, sô cô la và cà phê, được bán ở mọi khu phố ở các thành phố lớn, trải khắp đất nước từ Nam chí Bắc.
***
Tôi vẫn là cái bóng của chị Sao Mai. Nhưng tôi thích như vậy, bởi vì trong thời gian ở Việt Nam, tôi là cái bóng nhảy múa quanh các bàn thương lượng để đánh lạc hướng những người mà chị ấy đang giao dịch trong khi chị cân nhắc. Bởi vì tôi là cái bóng, chị có thể tâm sự với tôi những lo lắng, sợ hãi, nghi ngờ của mình mà không cần thỏa hiệp. Vì tôi là cái bóng, nên tôi là người duy nhất dám bước vào đời sống riêng tư của chị, vốn đã bị bịt kín từ thời bán “cà phê” làm từ bánh mì cũ đốt thành tro rồi xay nhỏ, trên vỉa hè đối diện với nơi chị sống, kể từ khi các cửa sổ của ngôi nhà đã bán hết. Không cần xin phép, tôi thắp lại ngọn lửa mà chị nghĩ đã biến mất sau vẻ ngoài đồ sộ của mình. Tôi dọn đường cho sự phù phiếm bằng cách cho phép các con chị ném bánh trứng vào nhau trên sân thượng của tôi, bằng cách đặt chúng vào một hộp các tông đầy hoa giấy bên ngoài phòng chị để chúc mừng sinh nhật khi chị thức dậy, bằng cách đặt vào chiếc cặp của chị một quần chíp da màu đỏ.
***
Tôi thích chất liệu da màu đỏ của chiếc ghế sofa trong phòng hút xì gà, nơi tôi dám cởi trần trước mặt bạn bè và đôi khi là người lạ mà họ không hề hay biết. Tôi kể lại những mẩu chuyện trong quá khứ của mình như thể chúng là những giai thoại, vở hài kịch hay những câu chuyện thú vị từ những vùng đất xa xôi với những phong cảnh kỳ lạ, hiệu ứng âm thanh kỳ quặc và những miêu tả cường điệu. Khi tôi ngồi trong căn phòng đầy khói thuốc đó, tôi quên rằng mình là một trong những người châu Á thiếu enzyme dehydrogenase để chuyển hóa rượu, tôi quên rằng mình được đánh dấu bằng một đốm xanh trên lưng, giống như người Inuit, giống như các con trai của tôi, giống như tất cả những người có dòng máu châu Á. Tôi quên mất đặc điểm Mongoloid tiết lộ ký ức di truyền vì nó đã biến mất trong những năm đầu của thời thơ ấu, và ký ức cảm xúc của tôi đã mất đi, tan biến, lẫn lộn theo thời gian.
Sự ghẻ lạnh đó, sự xa cách đó, khoảng cách đó cho phép tôi mua mà không chút e ngại và hoàn toàn ý thức được những gì mình đang làm, một đôi giày mà giá ở quê hương tôi đủ để nuôi một gia đình năm người trong một năm. Người bán hàng chỉ cần hứa với tôi, Cô sẽ đi trên mây, là tôi mua ngay. Khi chúng ta có thể lơ lửng trong không trung, để tách mình ra khỏi cội nguồn của mình - không chỉ bằng cách vượt qua một đại dương và hai lục địa mà còn bằng cách tách mình ra khỏi tình trạng là những người tị nạn không quốc tịch, khỏi khoảng trống của một cuộc khủng hoảng danh tính - chúng tôi cũng có thể cười nhạo bất cứ điều gì có thể xảy ra với chiếc vòng tay acrylic màu nướu răng giả, chiếc vòng tay mà ba má tôi đã biến thành khí cụ sinh tồn bằng cách giấu tất cả kim cương vào trong đó. Ai có thể nghĩ rằng, sau khi chúng ta thoát được chết đuối, cướp biển, bệnh lị, thì hôm nay có thể tìm thấy chiếc vòng tay hoàn toàn nguyên vẹn, bị chôn vùi trong một bãi rác? Ai có thể nghĩ rằng những tên trộm sẽ vào ăn cắp những người sống trong một căn hộ khốn khổ như của chúng tôi? Ai có thể tưởng tượng được rằng những tên trộm lại đeo lên mình một món đồ trang sức lố bịch làm bằng nhựa màu hồng? Tất cả các thành viên trong gia đình tôi đều tin rằng bọn trộm đã vứt nó sang một bên khi chúng phân loại đồ ăn trôm. Vì vậy, có thể một ngày nào đó, hàng triệu năm nữa, một nhà khảo cổ học sẽ thắc mắc tại sao những viên kim cương lại được xếp thành hình tròn và đặt trong lòng đất. Ông ta có thể giải thích nó như một nghi thức tôn giáo, và những viên kim cương như một món quà bí ẩn, giống như tất cả những lượng vàng được phát hiện với số lượng đáng kinh ngạc ở độ sâu của Biển Đông.
Chắc chắn sẽ không ai biết được thực hư của chiếc vòng hồng một khi chất acrylic đã tan thành cát bụi, một khi năm tháng tích tụ thành hàng nghìn, hàng trăm lớp, bởi ba chục năm rồi ta mới nhận ra ta ngày xưa chỉ qua những mảnh vỡ, qua những vết sẹo, qua những tia sáng le lói.
Ba mươi năm, Sao Mai trỗi dậy như phượng hoàng hồi sinh từ đống tro tàn, như Việt Nam từ bức màn sắt và ba má tôi từ chiếc bồn cầu mà họ phải cọ rửa. Một mình cũng như cùng nhau, tất cả những con người trong quá khứ của tôi đã rũ bỏ lớp bụi bẩn trên lưng để dang rộng đôi cánh với bộ lông đỏ và vàng kim, trước khi lao thẳng về phía không gian xanh bao la, tô điểm cho bầu trời của các con tôi, để cho chúng thấy rằng một chân trời luôn che giấu một chân trời khác và cứ như vậy cho đến vô tận, tới vẻ đẹp không thể diễn tả của sự tái tục, tới niềm phấn khích không thể hiểu thấu được. Đối với tôi, điều đó đúng với tất cả khả năng của cuốn sách này, cho đến khoảnh khắc khi lời nói của tôi lướt qua đường cong trên môi bạn, đến những trang giấy trắng in dấu vết của tôi, hay đúng hơn là dấu vết của những người đã đi trước tôi, vì tôi. Tôi tiến về phía trước theo dấu chân họ như trong một giấc mơ thức tỉnh, nơi hương hoa anh túc mới thổi không còn là hương thơm mà là hoa nở: nơi màu đỏ đậm của lá phong mùa thu không còn là màu sắc mà là sự duyên dáng; nơi đất nước không còn là địa danh mà là lời ru.
Và nữa, nơi một bàn tay dang rộng không còn là một cử chỉ mà là một khoảnh khắc yêu thương, kéo dài cho đến khi ngủ, đến khi thức dậy, đến tận cuộc sống thường ngày.
RU là câu chuyện về một người Việt tị nạn, một thuyền nhân mà ký ức đôi khi trở thành cái cớ để mua vui, đôi khi để chiêm nghiệm, dao động giữa bi kịch và hài hước, giữa Sài Gòn và Granby, giữa phàm tục và tâm linh, giữa cái chết giả và cuộc sống thật.
KIM THÚY đã từng làm thợ may, thông dịch viên, luật sư và chủ nhà hàng. Ru là cuốn sách đầu tiên của cô, đã được xuất bản ở 15 quốc gia và nhận được một số giải thưởng, bao gồm cả Giải thưởng Văn học của Toàn quyền. Kim Thúy hiện sống ở Montréal, nơi cô chuyên tâm viết lách.
***
RU
Kim Thúy
Nous ne savions pas où nous étions. Nous avions débarqué sur la première terre ferme. Alors que nous nous avancions vers la plage, un Asiatique en boxer - short bleu clair a couru vers notre bateau. Il nous a répété en vietnamien de débarquer et de détruire le bateau. Était - il vietnamien? Étionsnous de retour au point de départ après quatre jours en mer? Je crois que personne ne s'est posé ces questions parce que nous avons tous sauté dans l'eau comme lors du déploiement d'une armée. L'homme a disparu au milieu de ce chaos, pour toujours. Je ne sais pas pourquoi j'ai gardé si clairement l'image de cet homme au pas de course dans l'eau, les bras en l'air, le poing frappant dans le vide avec un cri d'urgence que le vent n'a pas transporté jusqu'à moi. Je me souviens de cette image avec la même précision et la même clarté que celle de Bo Derek sortant de l'eau en courant dans son maillot couleur chair. Pourtant, je n'ai vu ce monsieur qu'une seule fois pendant une fraction de seconde, contrairement à l'affiche de Bo Derek, que j'ai croisée tous les jours pendant des mois.
Tous ceux qui étaient sur le pont l'ont vu. Mais personne n'oserait le confirmer avec certitude. Il était peut - être un de ces morts qui ont vu des bateaux repoussés vers la mer par les autorités locales. Il était peut - être un fantôme qui avait le devoir de nous sauver pour obtenir son propre accès au paradis. Il était peut - être un Malaisien schizophrène. Il était peut - être un touriste du Club Med qui voulait briser la monotonie de ses vacances.
***
Il était sans doute un touriste parce que nous sommes descendus sur une plage protégée en raison de la présence de tortues, avoisinant le site d'un Club Med. En fait, c'était une ancienne plage du Club Med, car leur bar creusé existait encore. Nous y avons dormi tous les jours, avec comme toile de fond l'inscription sur le mur du bar des noms de Vietnamiens qui étaient passés par là, qui avaient survécu comme nous. Si nous avions attendu quinze minutes de plus avant d'accoster, nous n'aurions pas eu les pieds bien calés dans le sable fin et doré de cette plage paradisiaque. Notre bateau a été totalement détruit par les vagues d'une simple pluie, qui est tombée tout de suite après notre débarquement. Nous étions plus de deux cents à regarder ce spectacle en silence, les yeux embués par la pluie et la stupeur. Les planches de bois sautillaient l'une après l'autre sur la crête des vagues, comme dans un numéro de nage synchronisée. Je suis certaine que ce spectacle nous a tous rendus croyants pendant un court moment. Tous, sauf un. Il est retourné sur ses pas pour aller chercher les taels d'or qu'il avait cachés dans le fût d'essence du bateau. Il n'est jamais revenu. Peut - être que les taels l'ont fait couler, peut - être qu'ils étaient trop lourds à porter. Ou alors le courant l'a avalé pour le punir d'avoir regardé en arrière, ou pour nous rappeler qu'il ne faut jamais regretter ce qu'on a laissé derrière soi.
***
Ce souvenir explique certainement pourquoi je ne quitte jamais un endroit avec plus d'une valise. J'emporte seulement des livres avec moi. Le reste ne réussit jamais à devenir véritablement mien. Je dors aussi bien dans le lit d'un hôtel, d'une chambre d'amis ou d'un inconnu que dans mon propre lit. En fait, je suis toujours heureuse de déménager, ainsi j'ai l'occasion d'alléger mes biens, de délaisser certains objets afin que ma mémoire puisse devenir réellement sélective, qu'elle puisse se souvenir uniquement des images qui restent lumineuses derrière les paupières fermées. Je préfère me souvenir de mes chatouillements intérieurs, de mes étourdissements, de mes chavirements, de mes hésitations, de mes changements, de mes manquements... Je les préfère puisque je peux les modeler selon la couleur du temps, alors qu'un objet reste inflexible, figé, encombrant.
***
J'aime les hommes de la même manière, sans désirer qu'ils deviennent miens. Ainsi, je leur suis une parmi d'autres, sans rôle à jouer, sans exister. Je n'ai pas besoin de leur présence parce que les gens absents ne me manquent pas. Ils sont toujours remplacés ou remplaçables. S'ils ne le sont pas, mes sentiments pour eux le sont. Pour cette raison, je préfère les hommes mariés, aux mains habillées de joncs. J'aime ces mains sur mon corps, sur mes seins. Je les aime parce que, malgré le mélange des odeurs, malgré la moiteur de leur peau sur la mienne, malgré l'ivresse parfois, ces annulaires historiés me gardent éloignée, à l'écart, dans l'ombre.
***
J’oublie les détails de mes sentiments entourant les rencontres. Cependant, je me souviens des gestes éphémères, comme l'effleurement du doigt de Guillaume sur mon petit orteil gauche pour y dessiner le G de son prénom, de la goutte de sueur tombée du menton de Mikhaïl sur ma première vertèbre lombaire, de la cavité qui se trouve au bas du sternum de Simon, qui m'a dit que si je murmurais dans le puits de ce pectus excavatum, mes mots résonneraient jusqu'à son cœur.
À travers les années, j'ai recueilli un battement de cils de l'un, une mèche rebelle de l'autre, des leçons de certains, des silences de plusieurs, un après - midi parci, une idée par - là, pour en faire un seul amant parce que j'ai négligé de mémoriser le visage de chacun. Ensemble, ces hommes m'ont appris à devenir amoureuse, à être une amoureuse, à désirer l'état amoureux. Cependant, ce sont mes enfants qui m'ont enseigné le verbe “aimer” , qui l'ont défini. Si j'avais su ce qu'était aimer, je n'aurais pas eu d'enfants, car une fois qu'on aime on aime pour toujours, comme belletante Deux, la femme d'oncle Deux, qui ne peut cesser d'aimer son fils joueur, ce fils qui brûle la fortune de la famille comme un pyromane.
***
Plus jeune, j'ai vu belle - tante Deux se prosterner devant Bouddha, devant Jésus, devant son fils pour le supplier de ne plus partir pendant des mois, de ne plus lui revenir au bout de ces mois d'absence escorté d'hommes munis d'un couteau placé sur sa gorge. Avant que je devienne mère, je ne comprenais pas comment elle, une femme d'affaires aux mains en poings, au regard vif, à la langue tranchante, pouvait croire toutes les histoires et promesses mensongères de son fils joueur. Lors de ma récente visite à Saigon, elle m'a dit qu'elle devait avoir été une grande criminelle dans sa vie antérieure pour être obligée, dans cette vie - ci, de croire continuellement les tromperies de son propre fils. Elle voudrait arrêter d'aimer. Elle était fatiguée d'aimer.
Parce que je suis devenue mère, je lui ai aussi menti en taisant la nuit où ce fils à elle a pris ma main d'enfant pour l'enrouler autour de son sexe de jeune adulte, et l'autre nuit où il s'est glissé à l'intérieur de la moustiquaire de tante Sept, celle qui est déficiente, sans défense. Je me suis tue pour que belle - tante Deux, vieillissante, vidée, ne meure pas à force d'avoir aimé.
***
Tante sept est la sixième enfant de ma grand - mère maternelle. Son chiffre 7 ne lui a pas porté chance comme il le devrait. Quand j'étais petite, tante Sept m'attendait parfois à la porte avec une spatule de bois dans les mains, prête à me frapper de toutes ses forces pour faire sortir de son corps la chaleur emmagasinée. Elle avait toujours chaud. Elle avait besoin de crier, de se jeter sur le plancher, de se défouler en frappant. Dès ses premiers hurlements, tous les domestiques couraient à travers la maison, lâchant en route leur seau d'eau, leur couteau, leur chaudron, leur torchon, leur balai pour venir l'immobiliser. À cette agitation s'ajoutaient les cris de ma grand - mère, de ma mère, de mes autres tantes, des enfants et les miens. Nous étions une chorale de vingt voix frôlant l'hystérie et la folie. Au bout d'un moment, nous ne savions plus pourquoi nous hurlions, parce que le cri initial, celui de tante Sept, avait été étouffé par les nôtres depuis longtemps déjà. Mais chacun continuait de crier, profitait de l'occasion pour le faire.
Parfois, au lieu de m'attendre à la porte, tante Sept l'ouvrait après avoir volé les clés de ma grand - mère. Elle l'ouvrait pour nous quitter, pour se retrouver en liberté dans les ruelles, où son handicap n'était pas visible, ou du moins ignoré. Certains ignoraient son handicap en acceptant son collier en or de vingtquatre carats en échange d'un morceau de goyave, ou en s'adonnant au sexe avec elle en échange d'une flatterie. Certains espéraient même qu'elle enfante pour faire du bébé l'objet d'un chantage. À cette époque, ma tante et moi avions le même âge mental, nous étions des amies, nous racontant nos peurs. Nous partagions nos histoires. Aujourd'hui, cette tante handicapée me considère comme une adulte, alors elle ne me raconte plus ses fugues ni ses anciennes histoires de ruelles.
Je rêvais de me retrouver moi aussi dans les rues à jouer à la marelle avec les enfants du voisinage. Je les enviais à travers nos fenêtres grillagées ou depuis nos balcons. La maison était ceinte de murs de béton hauts de deux mètres, avec des tessons de verre encastrés dessus pour décourager toute intrusion. De l'endroit où j'étais, il était difficile de dire si ce mur existait pour nous protéger ou pour nous enlever l'accès à la vie.
Les ruelles grouillaient d'enfants qui sautaient à la corde, tressée avec des centaines d'élastiques multicolores. Mon jouet préféré n'était pas une poupée qui disait “I love you”. Mon jouet de rêve était un petit banc de bois avec un tiroir intégré - dans lequel les marchandes de rue mettaient leur argent - , ainsi que les deux paniers qu'elles transportaient à chaque bout d'une longue barre en bambou, déposée sur leurs épaules. Elles vendaient des soupes de toutes sortes. Elles marchaient entre les deux poids: d'un côté, un grand chaudron de bouillon et un feu de charbon pour le garder chaud; de l'autre, les bols, les baguettes, les vermicelles et les condiments. Parfois, elles avaient même leur bébé accroché dans le dos. Chaque marchande annonçait son produit avec une mélodie particulière.
J'avais, un ami français qui se levait à cinq heures du matin pour enregistrer leurs chants. Il me disait que, bientôt, ces sons ne résonneraient plus dans les rues, que ces .commerçants ambulants allaient abandonner leurs paniers pour la manufacture. Alors, il sauvegardait religieusement leurs voix et me demandait de les traduire au fur et à mesure, pour les répertorier selon les. catégories: marchandes de soupe, de crème de soja, acheteuses de verre pour le recyclage, rémouleurs, masseurs pour hommes, vendeuses de pain... Nous passions des après - midi entiers à faire cet exercice de traduction. Avec cet ami, j'ai appris que la musique provenait de la voix, du rythme et du cœur de chacun, et que la musicalité de ces mélodies non notées pouvait soulever le rideau de la brume, traverser les fenêtres et les moustiquaires pour venir nous réveiller doucement telle une berceuse matinale.
Il fallait qu'il se réveille tôt pour les enregistrer car les soupes se vendaient surtout le matin. Chaque soupe avait ses vermicelles: les ronds avec du bœuf, les petits et plats avec du porc et des crevettes, les transparents avec du poulet... Chaque femme avait sa spécialité et son parcours. Quand Marie - France, ma professeure à Granby, m'a demandé de décrire mon petitdéjeuner, je lui ai dit: soupe, vermicelles, porc. Elle m'a reprise à plusieurs occasions en mimant le réveil, en se frottant les yeux et en s'étirant. Mais ma réponse restait la même avec une légère variation, du riz au lieu des vermicelles. Les autres enfants vietnamiens donnaient des descriptions semblables à la mienne. Alors elle a téléphoné à la maison pour vérifier auprès de mes parents l'exactitude de nos réponses. Nous avons progressivement cessé de déjeuner avec des soupes et du riz. Personnellement, je n'ai pas trouvé de substitut. Alors je ne déjeune que très rarement.
***
J'ai repris l'habitude de déjeuner avec de la soupe quand j'ai été enceinte de mon fils Pascal au Vietnam. Je ne désirais pas de cornichons ni de beurre d'arachide, seulement un bol de soupe avec des vermicelles acheté au coin de la rue. Pendant toute ma jeunesse, ma grand - mère nous a interdit de manger ces soupes car les bols étaient lavés dans un minuscule seau d'eau. C'était impossible pour les marchandes de transporter de l'eau sur leurs épaules en plus du bouillon et des bols. Elles demandaient alors aux gens de leur donner de l'eau propre quand c'était possible. Petite, je les attendais souvent à la clôture près de la porte de la cuisine, avec de la nouvelle eau pour leur seau. J'aurais échangé ma poupée aux yeux bleus contre leur banc de bois. J'aurais dû le leur proposer, car aujourd'hui elles les ont échangés contre des bancs en plastique, plus légers, sans tiroir intégré, incapables d'enregistrer les traces de fatigue et d'usure dans leurs veinures comme les bancs de bois. Les marchandes sont entrées dans l'ère moderne en ayant encore le poids de la palanche sur leurs épaules.
***
La trace d'un sac de pain sandwich Pom aux bandes rouges et jaunes est indélébile sur notre premier grille - pain. Nos parrains à Granby avaient mis cet article ménager en tête de liste des choses essentielles à acheter quand nous sommes arrivés dans notre premier appartement. Pendant des années, nous avons traîné ce grille - pain d'un déménagement à l'autre sans jamais l'utiliser parce que nous déjeunions avec du riz, de la soupe, des restes de la veille. Tranquillement, nous avons commencé à manger des Rice Krispies, sans lait. Mes frères, eux, ont continué avec des rôties et de la confiture. Mon plus jeune frère déjeune de deux tranches de pain sandwich avec du beurre et de la gelée de fraises chaque matin depuis vingt ans, sans exception, qu'il soit posté à New York, à New Delhi, à Moscou ou à Saigon. Sa bonne vietnamienne a essayé de changer ses habitudes en lui présentant des boules de riz collant fumantes, recouvertes de noix de coco fraîchement râpée, de grains de sésame rôtis et d'arachides écrasées au mortier, ou un bout de baguette chaude au jambon tartinée de mayonnaise maison, de pâté de foie, agrémentée d'une tige de coriandre... Il les refusait du revers de la main pour retourner à son pain sandwich gardé au congélateur. J'ai découvert durant ma dernière visite chez lui qu'il garde dans une armoire notre vieux grille - pain taché. C'est la seule bagatelle qu'il traîne avec lui d'un pays à l'autre, comme si elle était un point d'ancrage, ou le souvenir du premier ancrage.
***
J’ai découvert mon point d'ancrage quand je suis allée accueillir Guillaume à l'aéroport de Hanoi. Le parfum de l'assouplissant Bounce de son tshirt m'a fait pleurer. Pendant quatorze jours, j'ai dormi avec un vêtement de Guillaume sur mon oreiller. Guillaume, de son côté, était ébloui par le parfum des jacquiers, des ramboutans, des kumquats, des durians, des caramboles, des courges amères, des crabes des champs, des crevettes séchées, des lis, des lotus, des herbes. Il est allé à plusieurs reprises au marché de nuit où des légumes, des fruits, des fleurs s'échangeaient entre les paniers des marchands, qui négociaient entre eux dans un chaos bruyant et contrôlé comme sur un plancher de Bourse. J'accompagnais Guillaume dans ce marché de nuit toujours avec un de ses pulls par - dessus ma chemise parce que j'avais découvert que mon chez - moi se résumait à cette odeur ordinaire, simpliste, banale du quotidien nord - américain. Je n'avais pas d'adresse civique à moi nulle part, je vivais dans un appartement du bureau à Hanoi. Mes livres étaient entreposés chez tante Huit, mes diplômes chez mes parents à Montréal, mes photos chez mes frères, mes manteaux d'hiver chez mon ancienne colocataire. J'ai constaté pour la première fois que le Bounce, l'odeur du Bounce, m'avait donné mon premier mal du pays.
***
Pendant mes premières années au Québec, mes vêtements sentaient l'humidité ou la nourriture parce que, après le lavage, ils étaient accrochés dans nos chambres sur des cordes tendues entre deux murs. La nuit, toutes les nuits, ma dernière image a été des couleurs suspendues à travers la chambre comme les drapeaux de prière tibétains. Pendant des années, j'ai respiré le parfum d'assouplissant des vêtements de mes camarades de classe quand un vent le transportait jusqu'à moi. Je humais avec bonheur les sacs de vêtements usagés que nous recevions. Je ne désirais que cette odeur.
***
Guillaume est reparti après son séjour de deux semaines à Hanoi avec moi. Il n'avait plus aucun vêtement propre à me laisser. Au cours des mois suivants, j'ai reçu par la poste de temps à autre un mouchoir fraîchement séché au Bounce dans un sac de plastique hermétiquement fermé. Le dernier paquet qu'il m'a envoyé contenait un billet d'avion pour Paris. Il m'y attendait pour un rendez - vous chez un parfumeur. Il voulait que je sente la feuille de violette, l'iris, le cyprès bleu, la vanilline, la livèche... et surtout l'immortelle, une odeur à propos de laquelle Napoléon disait qu'il pouvait sentir son pays avant même d'y avoir posé le pied. Guillaume voulait que je trouve une odeur qui me donnerait mon pays, mon univers.
***
Je n'ai jamais porté un autre parfum que celui qui a été créé pour moi à la demande de Guillaume pendant ce voyage à Paris. Il a remplacé le Bounce, il parle pour moi et me rappelle que j'existe. Une de mes colocataires a étudié pendant plusieurs années la théologie, l'archéologie, l'astronomie pour comprendre qui est notre créateur, qui nous sommes, pourquoi nous existons. Chaque soir, elle arrivait à l'appartement avec non pas des réponses mais des questions nouvelles. Moi, je n'ai jamais eu d'autres questions que celle du moment où je pourrais mourir. J'aurais dû choisir ce moment avant l'arrivée de mes enfants, car j'ai depuis perdu l'option de mourir. L'odeur surette de leurs cheveux cuits sous le soleil, l'odeur de la sueur dans leur dos la nuit au réveil d'un cauchemar, l'odeur poussiéreuse de leurs mains à la sortie des classes m'ont obligée et m'obligent à vivre, à être éblouie par l'ombre de leurs cils, à être émue par un flocon de neige, à être renversée par une larme sur leur joue. Mes enfants m'ont donné le pouvoir exclusif de souffler sur une plaie pour faire disparaître la douleur, de comprendre des mots non prononcés, de détenir la vérité universelle, d'être une fée. Une fée éprise de leurs odeurs.
***
Wyatt était épris du ao dài parce que cette tunique rend le corps des femmes magnifiquement fragile et démesurément romantique. Un jour, il m'a emmenée dans une grande villa cachée derrière des rangées de kiosques construits sur le terrain de l'ancien jardin. La villa était habitée par deux sœurs vieillissantes qui vendaient tranquillement leurs meubles aux collectionneurs pour assurer leur survie au quotidien. Wyatt était leur client le plus fidèle, alors nous avons été invités à nous reposer sur un grand lit de jour en bois d'acajou semblable à celui de mon grand - père paternel, en déposant notre tête sur les coussins en céramique des anciens fumeurs d'opium. La propriétaire nous a apporté du thé et des lamelles de gingembre confit. Une légère brise a soulevé les pans de son ao dài quand elle s'est penchée pour déposer les tasses entre Wyatt et moi. Malgré qu'elle eût soixante ans, la sensualité de son ao Mi nous atteignit. Le centimètre carré de peau qui s'y est révélé se moquait des ravages du temps: il continuait à faire chavirer. Wyatt disait que ce minuscule espace était son triangle d'or, son îlot de bonheur, son Vietnam à lui. Il m'a soufflé entre deux gorgées de thé:
“It stirs my soul.”
***
Les soldats du nord ont également été troublés par ce triangle de peau quand ils sont arrivés à Saigon. Ils ont été perturbés par la sortie des lycéennes en ao dài blanc, jaillissant de leur cour d'école comme des papillons au printemps. Alors, ils ont interdit le port de cette robe. Ils l'ont proscrite aussi parce qu'elle ternissait l'héroïsme des femmes en képi vert que l'on voyait sur des panneaux gigantesques à tous les coins de rue, avec leurs chemises kaki aux manches retroussées et leurs bras musclés. Ils ont eu raison de bannir cette robe. Il fallait trois fois plus de temps pour la boutonner que pour l'enlever. Un seul mouvement brusque suffisait pour que les boutons à pression sautent et s'ouvrent. Ma grandmère, elle, mettait non pas trois mais dix fois plus de temps à enfiler cette tunique, car après avoir accouché de dix enfants, il fallait sculpter son corps, le redessiner avec une gaine aux trente crochets pour respecter la coupe cintrée de cette robe hypocritement pudique et trompeusement candide.
***
Ma grand - mère est aujourd'hui une femme très âgée, mais elle est encore belle, somptueusement, comme une reine. Quand elle était dans la quarantaine, installée dans son salon à Saigon, elle portait à elle seule l'aura d'une époque de beauté et de luxe extrêmes. Chaque matin, une cohorte de marchands attendaient à la porte pour lui présenter leurs trouvailles. La plupart des vendeurs connaissaient déjà ses besoins. Ils lui apportaient de nouvelles pièces de vaisselle, des fleurs en plastique fraîchement arrivées d'Europe et, inévitablement, des soutiengorge pour ses six filles. Mais comme le pays était en guerre et le marché, instable, il valait mieux tout prévoir. Parfois, c'étaient des diamants. Toutes les femmes vietnamiennes de notre entourage possédaient une loupe à diamants. J'avais appris dès mon jeune âge à repérer les inclusions dans les diamants, parce que c'était une habileté nécessaire à la gestion des finances familiales. Le système bancaire était fragile et éphémère, alors il fallait maîtriser l'art de l'achat et de la vente de l'or et des diamants pour gérer les épargnes. Ma grand - mère passait des journées entières à faire des courses sans jamais se déplacer. Au milieu des visites de ces marchands, elle recevait aussi des amis ou des serviteurs en quête d'emplois.
Les journées de ma grand - mère étaient toujours remplies par ces tâches quotidiennes. Alors, même si elle était croyante, elle n'avait pas le temps de s'asseoir devant Bouddha. Après que les marchés eurent été vidés de marchandises et de marchands, après que ses colocataires communistes lui eurent enlevé le contenu de son coffre - fort et ses écharpes en dentelle, elle a appris à s'habiller avec le long kimono gris porté par les fidèles. Malgré ses cheveux poivré et sel, tout simplement lissés et attachés en boule juste au - dessus de la nuque, elle restait magistralement belle. Elle répétait ses prières à toute heure de la journée, dans la fumée des tiges d'encens, attendant des nouvelles de ses enfants partis en mer. Elle a laissé ses deux plus jeunes enfants, un garçon et une fille, partir avec ma mère malgré l'incertitude. Ma mère a demandé à ma grand - mère de choisir entre le risque de perdre son fils en mer et celui de le retrouver déchiqueté dans un champ de mines en faisant son service militaire au Cambodge. Il fallait choisir en cachette,' sans hésiter, sans trembler, sans transpirer. C'est peut - être pour contrôler cette peur qu'elle s'est mise à la prière. C'est peut - être pour s'enivrer avec la fumée d'encens qu'elle n'a plus quitté l'autel.
***
À Hanoi, j'avais une voisine en face qui priait aussi tous les matins, à l'aube, pendant des heures. Mais, contrairement à ma grand - mère, les fenêtres en lattes de bambou de sa chambre donnaient directement sur la rue. Son mantra et ses frappes régulières et incessantes sur son bloc de bois envahissaient tout le quartier. Au début, je voulais déménager, porter plainte, ou même voler sa cloche pour la mettre en morceaux. Mais, après quelques semaines, j'ai cessé de maudire cette femme car l'image de ma grand - mère est venue me hanter.
Durant les premières années des grands bouleversements, ma grand - mère se réfugiait parfois dans les temples. Elle voulait tellement s'y cacher qu'elle a même accepté que tante Sept l'y conduise. Tante Sept ne savait pas conduire une mobylette, parce que personne ne le lui avait montré, et surtout parce qu'elle n'était pas censée sortir de la maison. Mais les règles avaient été réécrites depuis le chambardement structurel de sa vie et de la vie en général. Ma tante handicapée a trouvé dans cet éclatement du noyau familial une certaine liberté et aussi une occasion pour grandir. C'est dans ce contexte qu'elle a fait démarrer la seule mobylette qui restait dans la cour. Pour la première fois de sa vie, ma grand - mère a enfourché un tel véhicule. Ma tante a commencé ainsi à rouler et à rouler, sans changer de vitesse, sans même s'arrêter aux feux rouges. Elle m'a raconté plus tard que lorsqu'elle voyait un feu de circulation, elle fermait les yeux. Ma grand - mère, elle, les mains sur les épaules de sa fille, priait.
J'aurais voulu que tante Sept me raconte aussi son accouchement chez les sœurs. Je ne sais pas si elle est au courant que le fils adoptif de tante Quatre est en fait le sien. Moi, je ne sais pas comment je l'ai su. Peut - être parce que les enfants écoutaient aux portes à travers le trou de la serrure sans que les adultes s'en aperçoivent. Ou peut - être parce que les adultes ne remarquaient pas toujours la présence des enfants. Les parents n'avaient pas besoin de garder un œil sur leurs enfants, ils comptaient sur la surveillance de leur nourrice. Mais les parents oubliaient parfois que les nourrices étaient des jeunes filles: elles avaient des envies comme eux, elles aimaient attirer le regard du chauffeur et le sourire du couturier, elles aimaient rêver pendant un instant, en se regardant dans le miroir, qu'elles faisaient elles aussi partie de la toile de fond qui s'y reflétait.
J'ai toujours eu des nourrices, mais elles m'oubliaient parfois. Moi, je ne me souviens d'aucune d'entre elles, même si je les retrouve souvent dans un coin, hors champ, sur mes photos d'enfance.
***
Mon fils pascal, aussi a perdu le souvenir de sa nourrice, Lek, presque tout de suite après notre départ de Bangkok pour revenir à Montréal. Pourtant, sa nourrice thaïlandaise avait été avec lui sept jours sur sept, vingt - quatre heures sur vingtquatre pendant plus de deux ans, sauf pour quelques jours de congé de temps à autre. Lek a aimé Pascal dès la première seconde. Elle le faisait admirer dans le voisinage comme s'il était le sien, le plus beau, le plus magnifique. Elle l'aimait tellement, j'en avais peur qu'elle n'oublie qu'une séparation allait inévitablement avoir lieu, nous allions la quitter un jour et, malheureusement, mon fils ne garderait peut - être aucun souvenir d'elle.
Lek ne connaissait que quelques mots d'anglais et moi, quelques mots thaïs, mais nous réussissions tout de même à tenir de longues conversations sur les résidants de mon immeuble. L'image la plus cinématographique était celle du voisin du neuvième, un Américain d'une trentaine d'années. Un soir, il est rentré de son travail pour découvrir son appartement couvert de plumes et de mousse. Ses pantalons étaient coupés en deux dans le sens de la longueur, ses sofas éventrés, ses tables lacérées au couteau, ses rideaux déchirés. Tout avait été coupé en morceaux par la maîtresse mensuelle qu'il avait remerciée après trois mois de service. Il n'aurait pas dû dépasser le temps limite d'un mois, parce que l'espoir d'un grand amour croissait de jour en jour dans sa tête à elle, même si elle continuait à être payée chaque vendredi pour aimer. Afin d'éviter une déception de cette taille, peutêtre n'aurait - il pas fallu l'inviter à tous ces repas où elle souriait sans rien comprendre, où elle était une décoration pour meubler la table, où elle avalait des vichyssoises en désirant trop fortement une salade de papaye verte aux piments oiseau qui déchirent la bouche, qui brûlent les lèvres, qui incendient le cœur.
***
J'ai souvent demandé aux étrangers qui achetaient en Asie l'amour à l'unité pourquoi, au lendemain de nuits mouvementées, ils insistaient pour partager leur repas avec leurs maîtresses vietnamiennes ou thaïlandaises. Elles auraient préféré recevoir le coût de ces plats en argent comptant, afin d'acheter une paire de souliers à leur mère, de changer le matelas de leur père ou d'envoyer leur petit frère à un cours d'anglais. Pourquoi désirer leur présence en dehors du lit alors que leur vocabulaire se limitait aux conversations tenues derrière des portes fermées? Ils m'ont répondu que je n'avais rien compris. Ils avaient besoin de ces jeunes filles pour une raison tout autre. Elles étaient là pour leur redonner leur jeunesse. Quand ils regardaient ces jeunes filles, ils se voyaient eux - mêmes jeunes, pleins de rêves et de possibilités. Elles leur donnaient l'illusion de ne pas avoir raté leur vie ou, à tout le moins, la force et le désir de la recommencer. Sans elles, ils se sentaient désillusionnés, tristes. Tristes de ne pas avoir assez aimé et de ne pas avoir été assez aimés. Ils étaient désillusionnés parce que l'argent ne leur avait pas apporté le bonheur, sauf dans ces pays où ils pouvaient se procurer pour cinq dollars une heure de bonheur, ou du moins d'affection, de compagnie et d'attention. Pour cinq dollars, ils avaient une fille gauchement maquillée, qui venait partager un café ou une bière avec eux et riait aux éclats parce qu'ils avaient dit en vietnamien le mot “uriner” pour désigner le poivre. Ces deux mots ne se différencient que par un accent, un ton presque imperceptible aux oreilles non entraînées. Un simple accent pour un simple moment de bonheur.
***
Un soir, en suivant dans un restaurant un homme qui avait le lobe d'une oreille fendu comme celui d'un des soldats communistes qui avaient habité dans ma famille à Saigon, j'ai vu par la fente entre deux panneaux d'une salle privée six filles placées en ligne contre le mur, perchées sur leurs escarpins, le visage lourdement fardé, le corps frêle, la peau frissonnante, complètement nues sous la lumière intermittente des néons. Ensemble, six hommes ciblaient les filles avec chacun un billet de cent dollars américains roulé serré, plié en deux autour d'un élastique tendu. Les billets traversaient la salle enfumée avec la vitesse folle des projectiles pour venir frapper la peau diaphane des filles.
***
Durant mes premiers mois au Vietnam, j'étais très flattée quand des gens me prenaient pour l'escorte de mon patron, malgré mon tailleur griffé et mes talons sévères, puisque cela voulait dire que j'étais encore jeune, mince et fragile. Mais après avoir assisté à cette scène, où les filles devaient se pencher pour ramasser les billets de cent dollars en boule éparpillés à leurs pieds, j'ai cessé de me sentir flattée par respect pour elles, car derrière ces corps de rêve et ces jeunes années de vie, elles portaient à leur tour le poids invisible de l'histoire du Vietnam, à l'instar des femmes au dos arqué.
Comme certaines de ces filles qui avaient la peau encore trop délicate, qui ne supportaient pas le poids, je suis partie avant la troisième série de tirs. J'ai quitté ce restaurant les oreilles assourdies non par le bruit du choc entre les verres d'alcool, mais par l'imperceptible bruit du choc des billets contre leur peau. J'ai quitté ce restaurant avec en tête la résonance du silence stoïque des filles qui y restaient, qui avaient la force de défier la décadence, qui dépouillaient l'argent de son pouvoir, qui devenaient intouchables, invincibles.
***
Quand je croise des jeunes filles, à Montréal ou ailleurs, qui blessent leur corps intentionnellement, volontairement, qui veulent avoir des cicatrices dessinées sur leur peau à tout jamais, je ne peux m'empêcher de souhaiter secrètement qu'elles rencontrent ces autres jeunes filles, qui ont, elles aussi, des cicatrices permanentes, mais tellement profondes qu'elles sont invisibles à l'œil nu. J'aimerais les mettre face à face pour les entendre faire la comparaison entre une cicatrice désirée et une cicatrice infligée, l'une payée, l'autre payante, l'une visible, l'autre impénétrable, l'une à fleur de peau, l'autre insondable, l'une dessinée, l'autre informe.
***
Tante sept a elle aussi une cicatrice au bas du ventre, la trace d'une de ses escapades dans le labyrinthe des ruelles où elle se faufilait entre les marchands de glace, les vendeurs de babouches, les voisins en chicane, les femmes en colère et les hommes en érection. Lequel de ces hommes était le père de son enfant? Personne n'osait interroger tante Sept puisqu'il a fallu lui mentir pendant le temps de la grossesse pour la protéger de son propre ventre en le dissimulant sous l'habit des religieuses du couvent des Oiseaux. Les sœurs l'appelaient Josette et lui montraient comment écrire son nom en dessinant les lettres en pointillés. Josette n'a jamais su pourquoi elle grossissait ni pourquoi, au réveil d'un sommeil profond, elle avait maigri. Elle savait seulement que le fils adoptif de tante Quatre fuguait comme elle dès qu'il le pouvait. Il sillonnait les mêmes ruelles à la vitesse de la lumière, tenant ses sandales à la main afin que ses pieds sentent la chaleur de l'asphalte, la texture d'un excrément, le tranchant d'un tesson de bouteille. Il a couru pendant toute son enfance. Et pendant toute son enfance, petits et grands, nous étions dix, quinze, parfois vingt à patrouiller le voisinage chaque mois. Un jour, nous sommes rentrés bredouilles, de même que les domestiques et les voisins. Il est parti de notre vie par le même sillage que celui d'où il est arrivé, en laissant pour seul souvenir une cicatrice audessus du pubis de sa mère.
***
Mon fils henri fugue aussi. Il court jusqu'au fleuve de l'autre côté d'une autoroute, d'un boulevard, d'une rue, d'un parc et d'une autre rue. Il court vers ces eaux où le rythme régulier et le mouvement constant des ondulations du courant l'hypnotisent, le calment, le protègent. J'ai appris à être une ombre dans son ombre pour le suivre au pas sans le perturber, sans le troubler, sans l'agresser. Mais une fois, il m'a suffi d'une seule seconde d'égarement pour que je le voie se lancer devant les voitures, enthousiaste et vivant comme jamais auparavant. J'étais suffoquée par la juxtaposition de sa joie si rare, si inattendue, et de mon angoisse de voir son corps projeté dans les airs au - dessus d'un pare - chocs. Fallait - il fermer les yeux et ralentir ma course pour éviter d'être témoin de l'impact, pour survivre? La maternité, la mienne, m'a affligée d'un amour qui vandalise mon cœur, le boursoufle, l'essouffle et l'a expulsé hors de ma cage thoracique quand j'ai vu mon fils aîné, Pascal, arrivé de nulle part, plaquer son frère sur le gazon fraîchement coupé du terre - plein du boulevard. Pascal est tombé sur son frère tel un ange, avec des petites cuisses dodues, des joues rose bonbon et un minuscule pouce levé en l'air.
***
J’ai pleuré de joie en prenant mes deux fils par la main, mais j'ai aussi pleuré la douleur de cette autre mère vietnamienne qui a assisté à l'exécution de son fils. Ce jeune fils, une heure avant sa mort, courait, cheveux au vent, à travers les rizières afin de transporter des messages d'un homme à un autre, d'une main à une autre, d'une cachette à une autre pour préparer la révolution, pour prêter mainforte à la résistance, mais aussi parfois pour faire voyager un simple mot d'amour.
***
Ce fils, il courait avec son enfance dans les jambes. Il ne voyait pas le risque réel de se faire attraper par les soldats du camp ennemi. Il avait six ans, peut - être sept. Il ne lisait pas encore. Il savait juste tenir fermement dans ses mains le bout de papier qu'on lui avait remis. Mais une fois capturé, debout au milieu des fusils pointés vers lui, il ne s'est plus souvenu de la destination de sa course, ni du nom du destinataire de la note, ni du lieu exact de son point de départ. La panique l'a fait taire. Les soldats l'ont tu. Son corps frêle s'est affaissé au sol alors que les soldats sont repartis en mâchant leur gomme. Sa mère a couru à travers cette rizière où les traces des pieds de son fils étaient encore fraîches. Malgré le bruit de la balle qui avait déchiré l'espace, le paysage restait le même. Les jeunes pousses de riz continuaient à être bercées par le vent, impassibles devant la brutalité de ces amours trop grands, de ces douleurs trop sourdes pour que les larmes coulent, pour que les cris s'échappent de cette mère qui recueillait avec sa vieille natte le corps de son fils à moitié enfoncé dans la boue.
***
J'ai retenu mes cris pour ne pas altérer le bruit hypnotisant des machines à coudre, placées l'une derrière l'autre dans le garage de mes parents. Comme mes frères et moi, mes cousins cousaient après l'école pour ramasser de l'argent de poche. Les yeux fixés sur le mouvement régulier et rapide des aiguilles, nous ne nous voyions pas, alors nos conversations devenaient très souvent des confessions. Mes cousins n'avaient que dix ans. Mais ils avaient déjà un passé à raconter parce qu'ils sont nés dans un Saigon éteint et ont grandi dans la période la plus noire du Vietnam. Ils m'ont décrit en ricanant comment ils avaient masturbé des hommes en échange d'un bol de soupe à deux mille dôngs. Ils ont dépeint sans retenue ni réserve ces gestes sexuels avec le naturel et la pureté de ceux qui considèrent que la prostitution est uniquement une affaire d'adultes et d'argent, qu'elle n'implique pas des enfants de six et sept ans comme eux, qui s'y adonnaient pour un repas à quinze cents. Je les ai écoutés sans me retourner, sans arrêter de coudre, sans commenter parce que je voulais protéger l'innocence de leur propos, ne pas souiller leur candeur avec mon regard. C'est certainement grâce à cette innocence qu'ils sont devenus des ingénieurs après dix ans d'études à Montréal et à Sherbrooke.
***
Au retour d'un voyage pour déposer mes cousins à l'Université de Sherbrooke, un Vietnamien m'a abordée dans une station d'essence parce qu'il avait reconnu mes cicatrices de vaccins. À la seule vue de ces cicatrices, il a pu remonter dans le temps et se revoir petit garçon, marchant sur un chemin de terre jusqu'à son école, son ardoise sous le bras. À la seule vue de ces cicatrices, il a pu dire que nos yeux avaient déjà vu les fleurs jaunes des branches de pruniers, à l'entrée de chacune des maisons lors du Nouvel An. À la seule vue de ces cicatrices, il a pu se remémorer l'odeur saisissante du poisson caramélisé aux poivres, mijoté dans un pot de terre cuite déposé directement sur la braise. À la seule vue de ces cicatrices, nos oreilles ont entendu à nouveau le son produit par la tige de jeune bambou coupant l'air avant de fendre la peau de nos fesses lors des punitions. À la seule vue de ces cicatrices, nos racines tropicales, transplantées dans des terres recouvertes de neige, ont émergé à nouveau. En une seule seconde, nous avons pu constater notre ambivalence, notre état hybride: moitié ci, moitié ça, rien du tout et tout en même temps. Une seule marque sur la peau et toute notre histoire commune s'est étalée entre deux pompes à essence, au milieu d'une sortie d'autoroute. Il avait dissimulé sa cicatrice sous un dragon bleu - noir. Je ne pouvais pas la voir à l'œil nu. Cependant, il a suffi qu'il passe son doigt sur ma cicatrice impudiquement exhibée, et qu'il prenne mon doigt dans son autre main pour le passer sur le dos de son dragon, pour que nous vivions aussitôt un moment de complicité, de communion.
***
Ce fut aussi un moment de communion quand ma grande famille étendue s'est réunie dans le Upstate New York pour célébrer les quatre - vingt - cinq ans de ma grand - mère. Nous étions trente - huit à bavarder, à ricaner, à nous agacer pendant deux jours sans relâche. Je me suis aperçue alors pour la première fois que j'avais les mêmes cuisses bombées que celles de tante Six et que je portais une robe semblable à celle de tante Huit.
Tante Huit est ma grande sœur, celle qui a partagé avec moi le frisson du mot “déesse” qu'un homme lui avait chuchoté dans le creux de l'oreille quand elle était assise, en cachette de ma mère, sur le tube horizontal de sa bicyclette, dans l'enceinte de ses bras. Elle est aussi celle qui m'a montré à capter, à savourer le plaisir d'un désir passager, d'une flatterie éphémère, d'un instant volé.
Quand ma cousine Sao Mai s'est assise derrière moi pour m'envelopper de ses bras devant les appareils photo de ses deux fils, oncle Neuf m'a souri. Oncle Neuf me connaît mieux que je me connais parce qu'il m'a acheté mon premier roman, mon premier billet de théâtre, ma première entrée au musée, mon premier voyage.
***
Sao Mai est devenue une grande femme d'affaires, une personnalité publique, une reine moderne après avoir battu des douzaines et des douzaines d'œufs à la main - l'électricité manquait cinq jours sur sept à Saigon - pour faire des gâteaux de fête qu'elle vendait aux nouveaux dirigeants communistes. Comme une acrobate, elle livrait ses gâteaux à bicyclette, zigzaguant entre d'autres bicyclettes, évitant la fumée noire des motos et les bouches d'égout aux couvercles volés. Aujourd'hui, ses gâteaux, auxquels la crème glacée, les pâtisseries, le chocolat, le café se sont ajoutés, se vendent dans tous les quartiers des grandes villes, traversant le pays du sud au nord.
***
Je suis encore l’ombre de Sao Mai. Mais j'aime l'être car, pendant mon séjour au Vietnam, j'étais l'ombre qui dansait autour des tables de négociation pour distraire ses interlocuteurs pendant qu'elle réfléchissait. Parce que j'étais son ombre, elle pouvait me confier ses inquiétudes, ses peurs, ses doutes sans se compromettre. Parce que j'étais son ombre, j'étais la seule qui osait pénétrer sa vie privée devenue hermétiquement fermée depuis les jours où elle vendait du “café”, fait à partir de vieux pain carbonisé moulu, sur le trottoir en face de chez elle, depuis le temps où les fenêtres de sa maison étaient vendues. Je rallumais sans sa permission les flammes qu'elle croyait disparues derrière sa façade devenue massive. Je semais des frivolités en permettant à ses enfants de se lancer des tartes à la crème sur ma terrasse, en les mettant dans une boîte de carton remplie de confettis devant sa chambre pour lui souhaiter joyeux anniversaire à son réveil, en cachant dans sa pochette de documents à signer un string en cuir rouge.
***
J'aime le cuir rouge du divan d'un cigare - lounge sur lequel j'ose me mettre à nu auprès d'amis, et parfois d'inconnus, à leur insu. Je leur raconte des bribes de mon passé comme si elles étaient des historiettes, des numéros d'humoriste ou des contes cocasses de pays lointains aux décors exotiques, aux sons insolites, aux personnages parodiques. Quand je m'assois dans ce lounge enfumé, j'oublie que je fais partie des Asiatiques qui ne possèdent pas l'enzyme déshydrogénase pour métaboliser l'alcool, j'oublie que je suis née marquée d'une tache bleue sur les fesses, comme les Inuits, comme mes fils, comme tous ceux de sang oriental. J'oublie cette tache mongoloïde qui révèle la mémoire génétique parce qu'elle s'est estompée pendant les premières années de l'enfance, alors que ma mémoire émotive, elle, se perd, se dissout, s'embrouille avec le recul.
***
Ce recul, ce détachement, cette distance me permettent d'acheter sans scrupule et en toute connaissance de cause une paire de souliers dont le prix, là où je suis née, suffirait à nourrir une famille de cinq personnes pendant une année entière. Il suffit que le vendeur me promette “You'll walk on air” pour que je les achète. Quand nous réussissons à flotter en l'air, à nous extirper de nos racines - non seulement en traversant un océan et deux continents, mais en nous éloignant de notre état de réfugiés apatrides, de ce vide identitaire, nous pouvons aussi nous moquer du sort improbable de mon bracelet en acrylique de prothèse dentaire dans lequel mes parents avaient caché tous leurs diamants en guise de trousse de survie. Qui aurait cru qu'après que nous eûmes évité la noyade, les pirates, la dysenterie, ce bracelet se retrouverait aujourd'hui, totalement intact, enfoui dans un dépotoir? Qui aurait cru que des cambrioleurs voleraient des gens habitant un appartement aussi démuni que le nôtre? Qui aurait cru qu'ils s'encombreraient d'un aussi ridicule bijou en plastique rose? Tous les membres de ma famille sont convaincus que les cambrioleurs l'ont rapidement écarté lors du tri de leur prise. Alors, peut - être qu'un jour, dans des milliers d'années, un archéologue se demandera pourquoi des diamants sont placés ainsi en cercle dans la terre? Il interprétera peut - être cela comme un rite religieux et les diamants, une offrande mystérieuse, comme tous ces taels d'or découverts en quantité étonnante dans les fonds marins du Sud - Est asiatique.
***
Absolument plus personne ne connaîtra la vraie histoire de ce bracelet rose une fois que l'acrylique se sera décomposé en poussière, une fois que les années se seront accumulées en milliers, en centaines de strates, car après seulement trente ans je ne nous reconnais déjà plus que par fragments, par cicatrices, par lueurs.
***
En trente ans, Sao Mai a resurgi comme un phénix renaissant de ses cendres, tout comme le Vietnam de son rideau de fer et mes parents des cuvettes de toilettes d'école. Seuls autant qu'ensemble, tous ces personnages de mon passé ont secoué la crasse accumulée sur leur dos afin de déployer leurs ailes au plumage rouge et or, avant de s'élancer vivement vers le grand. espace bleu, décorant ainsi le ciel de mes enfants, leur dévoilant qu'un horizon en cache toujours un autre et qu'il en est ainsi jusqu'à l'infini, jusqu'à l'indicible beauté du renouveau, jusqu'à l'impalpable ravissement. Quant à moi, il en est ainsi jusqu'à la possibilité de ce livre, jusqu'à cet instant où mes mots glissent sur la courbe de vos lèvres, jusqu'à ces feuilles blanches qui tolèrent mon sillage, ou plutôt le sillage de ceux qui ont marché devant moi, pour moi. Je me suis avancée dans la trace de leurs pas comme dans un rêve éveillé où le parfum d'une pivoine éclose n'est plus une odeur, mais un épanouissement; où le rouge profond d'une feuille d'érable à l'automne n'est plus une couleur, mais une grâce; où un pays n'est plus un lieu, mais une berceuse.
***
Et aussi, où une main tendue n'est plus un geste, mais un moment d'amour, prolongé jusqu'au sommeil, jusqu'au réveil, jusqu'au quotidien.
RU est le récit d'une réfugiée vietnamienne, une boat people dont les souvenirs deviennent prétexte tantôt à l'amusement, tantôt au recueillement, oscillant entre le tragique et le comique, entre Saigon et Granby, entre le prosaïque et le spirituel, entre les fausses morts et la vraie vie.
KIM THÚY a travaillé comme couturière, interprète, avocate et restauratrice. Ru est son premier livre, a été publié dans 15 pays et a reçu plusieurs prix, dont le Prix littéraire du Gouverneur général. Kim Thúy vit actuellement à Montréal, où elle se consacre à l'écriture.
RU
Kim Thúy
Translated from the French by Sheila Fischman 2012
We didn’t know where we were. We had landed on the first terra firma. As we were making our way to the beach, an Asian man in light blue boxer shorts came running towards our boat. He told us in Vietnamese to disembark and destroy the boat. Was he Vietnamese? Were we back at our starting point after four days at sea? I don’t think anyone asked, because we all jumped into the water as if we were an army being deployed. The man disappeared into this chaos, for good. I don’t know why I’ve held on to such a clear image of that man running in the water, arms waving, fist punching the air with an urgent cry that the wind didn’t carry to me. I remember that image with as much precision and clarity as the one of Bo Derek running out of the water in her flesh - coloured bathing suit. Yet I saw that man only once, for a fraction of a second, unlike the poster of Bo Derek, which I would come upon every day for months.
Everyone on deck saw him. But no one dared confirm it with certainty. He may have been one of the dead who had seen the local authorities drive the boats back to the sea. Or a ghost whose duty it was to save us, so he could gain his own access to paradise. He may have been a schizophrenic Malaysian. Or maybe a tourist from a Club Med who wanted to break the monotony of his vacation.
***
Most likely he was a tourist, because we landed on a beach that was protected because of its turtle population, and it was close to the site of a Club Med. In fact, this beach had once been part of a Club Med, because their beachside bar still existed. We slept there every day against the backdrop of the bar’s wall, which was inscribed with the names of Vietnamese people who’d stopped by, who had survived like us. If we’d waited fifteen minutes longer before berthing, our feet wouldn’t have been wedged in the fine golden sand of this heavenly beach. Our boat was completely destroyed by the waves created by an ordinary rain that fell immediately after we disembarked. More than two hundred of us watched in silence, eyes misty from rain and astonishment. The wooden planks skipped one at a time on the crest of the waves, like a synchronized swimming routine. I’m positive that for one brief moment the sight made believers of us all. Except one man. He’d retraced his steps to fetch the gold taels he’d hidden in the boat’s fuel tank. He never came back. Perhaps the taels made him sink, perhaps they were too heavy to carry. Or else the current swallowed him as punishment for looking back, or to remind us that we must never regret what we’ve left behind.
***
That memory definitely explains why I never leave a place with more than one suitcase. I take only books. Nothing else can become truly mine. I sleep just as well in a hotel room, a guest room or a stranger’s bed as in my own. In fact, I’m always glad to move; it gives me a chance to lighten my belongings, to leave objects behind so that my memory can become truly selective, can remember only images that stay luminous behind my closed eyelids. I prefer to remember the flutters in my stomach, my light - headedness, my upheavals, my hesitations, my lapses… I prefer them because I can shape them according to the colour of time, whereas an object remains inflexible, frozen, unwieldy.
***
I love men in the same way, without wanting them to be mine. That way, I am one among others, without a role to play, without existing. I don’t need their presence because I don’t miss those who are absent. They’re always replaced or replaceable. If they’re not, my feelings for them are. For that reason, I prefer married men, their hands dressed in gold rings. I like those hands on my body, on my breasts. I like them because, despite the mixture of odours, despite the dampness of their skin on mine, despite the occasional euphoria, those ring fingers with their histories keep me remote, aloof, in the shadows.
***
I forget the details of how I felt during these encounters. I do remember fleeting gestures, such as Guillaume’s finger brushing against my left baby toe to write his initial G; the drop of sweat from Mikhaïl’s chin falling onto my first lumbar vertebra; the cavity at the bottom of Simon’s breastbone, Simon who told me that if I murmured into the well of his pectus excavatum, my words would resonate all the way to his heart.
Over the years, I’ve collected a fluttering eyelash from one, a stray lock of hair from another, lessons from some, silences from several, an afternoon here, an idea there - to form just one lover, because I’ve neglected to memorize the face of each one. Together, these men taught me how to become a lover, how to be in love, how to long for an amorous state. It’s my children, though, who have taught me the verb to love, who have defined it. If I had known what it meant to love, I wouldn’t have had children, because once we love, we love forever, like Uncle Two’s wife, Step - aunt Two, who can’t stop loving her gambler son, the son who is burning up the family fortune like a pyromaniac.
***
When I was younger, I saw Step - aunt Two prostrate herself before Buddha, before Jesus, before her son, to plead with him not to go away for months at a time, not to come back from those months of absence escorted by men holding a knife to his throat. Before I became a mother, I couldn’t understand how she, a businesswoman with clenched fists, keen eyes, a sharp tongue, could believe all the lying tales and promises of her gambler son. During my recent visit to Saigon, she told me she must have been a serious criminal in her former life, if she was obliged, in this life, to constantly believe the deceptions of her son. She wanted to stop loving. She was tired of loving.
Because I had become a mother, I lied to her too by remaining silent about the night her son took my child’s hand and wrapped it around his adolescent penis, and about the night when he slipped inside the mosquito net of Aunt Seven, the one who is mentally retarded, defenceless. I shut my mouth to keep my aging, worn - out step - aunt Two from dying because she had loved so much.
Aunt Seven is my maternal grandmother’s sixth child. Her number, seven, didn’t bring the good luck it was supposed to. When I was a child, Aunt Seven sometimes waited for me at the door holding a wooden spatula, ready to hit me as hard as she could to drive out the heat that was stored in her body. She was always hot. She needed to cry out, to fling herself onto the floor, to let off steam by hitting. As soon as she started howling, all the servants ran through the house, leaving their bucket of water, their knife, their kettle, their dust cloth, their broom along the way, and came to hold her down. To this tumult were added the cries of my grandmother, my mother, my other aunts, their children and my own. We were a twenty - voice choir nearly hysterical, nearly mad. After a while we no longer knew why we were howling, because the original cry, Aunt Seven’s, had been muffled by our own noise for so long. But everyone went on crying, taking advantage of the opportunity to do so.
Sometimes, instead of waiting for me at the door, Aunt Seven would open it after stealing the keys from my grandmother. She would open it so she could leave us and end up at large in the alleyways, where her handicap wasn’t visible, or was at least ignored. Some ignored her handicap by accepting her twenty - four - carat - gold necklace in exchange for a piece of guava, or by having sex with her in exchange for a compliment. Some even hoped that she would become pregnant so they could make the baby the object of blackmail. At that time, my aunt and I were the same mental age, we were friends who told each other what scared us. We shared our stories. Today, my handicapped aunt thinks of me as an adult, so she doesn’t tell me about her escapes or her old stories from the alleyways.
I too dreamed of being outside, playing hopscotch with the neighbourhood children. I envied them through the wrought iron grilles over our windows or from our balconies. Our house was surrounded by cement walls two metres high with shards of broken glass embedded in them to discourage intruders. From where I stood, it was hard to say if the wall existed to protect us or to remove our access to life.
The alleys were swarming with children skipping, with ropes braided out of hundreds of multicoloured rubber bands. My favourite toy wasn’t a doll that said, “I love you.” My dream toy was a small wooden chair with a built - in drawer where the street vendors kept their money, and also the two big baskets they carried at either end of a long bamboo pole balanced on their shoulders. These women sold all kinds of soups. They walked between the two weights: on one side, a large cauldron of broth and a coal fire to keep it hot; on the other, the bowls, chopsticks, rice noodles and condiments. Sometimes the vendor might even have a baby hanging from her back. Each merchant advertised her wares with a particular melody.
Years later, in Hanoi a French friend of mine would get up at five in the morning to record their songs. He told me that before long those sounds would no longer be heard on the streets, that those strolling merchants would give up their baskets for factory work. So he would safeguard their voices reverently and ask me to translate them along the way, then he would list them by category: merchants selling soup, selling cream of soya, buyers of glass for recycling, knife - grinders, masseurs for men, bread - sellers… We spent whole afternoons working on translations. With my friend, I learned that music comes from the voice, the rhythm and the heart of each person, and that the musicality of those unrecorded melodies could lift the curtain of fog, pass through windows and screens to waken us as gently as a morning lullaby.
He had to get up early to record them because the soups were sold mainly in the morning. Each soup had its own vermicelli: round ones with beef, small and flat with pork and shrimp, transparent with chicken … Each woman had her specialty and her route. When Marie - France, my teacher in Granby, asked me to describe my breakfast, I told her: soup, vermicelli, pork. She asked me again, more than once, miming waking up, rubbing her eyes and stretching. But my reply was the same, with a slight variation: rice instead of vermicelli. The other Vietnamese children gave similar descriptions. She called home then to check the accuracy of our answers with our parents. As time went on, we no longer started our day with soup and rice. To this day, I haven’t found a substitute. So it’s very rare that I have breakfast.
***
I went back to having soup for breakfast when I was pregnant with my son Pascal, in Vietnam. I didn’t crave pickles or peanut butter, just a bowl of soup with vermicelli purchased on a street corner. Throughout my childhood, my grandmother forbade us to eat those soups because the bowls were washed in a tiny bucket of water. It was impossible for the vendors to carry water on their shoulders as well as the broth and the bowls. Whenever it was possible, they would ask people for some clean water. As a small child, I often waited for them at the fence near the kitchen door with fresh water for their buckets. I would have traded my blue - eyed doll for their wooden chairs. I should have suggested it, because today they’ve been replaced by plastic chairs, which are lighter, don’t have a built - in drawer, and don’t show the traces of fatigue and wear in their grain as wooden benches do. The merchants stepped into the modern era still carrying the weight of the yoke on their shoulders.
***
The trace of the red and yellow stripes of a Pom sandwich - bread bag is burned into one side of our first toaster. Our sponsors in Granby had placed that small appliance at the top of the list of essentials to buy when we moved into our first apartment. For years we lugged that toaster from one place to the next without ever using it, because our breakfast was rice, soup, leftovers from the night before. Quietly, we started eating Rice Krispies, without milk. My brothers followed this with toast and jam. Every morning for twenty years, without exception, the youngest breakfasted on two slices of sandwich bread with butter and strawberry jam, no matter where he was posted - New York, New Delhi, Moscow or Saigon. His Vietnamese maid tried to make him change his habits by offering him steaming balls of sticky rice covered with freshly grated coconut, roasted sesame seeds and peanuts crushed in a mortar, or a piece of warm baguette with ham spread with homemade mayonnaise, or pâté de foie decorated with a sprig of coriander… He brushed them all aside and went back to his sandwich bread, which he kept in the freezer. During my latest visit to him I discovered that he keeps our old stained toaster in a cupboard. It’s the only trinket he has carted with him from country to country as if it were an anchor, or the memory of dropping the first anchor.
***
I discovered my own anchor when I went to meet Guillaume at Hanoi airport. The scent of Bounce fabric softener on his T - shirt made me cry. For two weeks I slept with a piece of Guillaume’s clothing on my pillow. Guillaume, for his part, was dazzled by the scent of jackfruit, kumquats, durians, carambola, of bitter melons, field crabs, dried shrimp, of lilies, lotus and herbs. Several times he went to the night market where vegetables, fruit and flowers were traded back and forth between the baskets of the vendors negotiating among themselves in a noisy but controlled chaos, as if they were on the floor of the Stock Exchange. I would go to this night market with Guillaume, always with one of his pullovers over my shirt because I’d discovered that my home could be summed up as an ordinary, simple odour from my daily North American life. I had no street address of my own, I lived in an office apartment in Hanoi. My books were stored at Aunt Eight’s place, my diplomas at my parents’ in Montreal, my photos at my brothers’, my winter coats with my former roommate. I realized for the first time that Bounce, the smell of Bounce, had given me my first attack of homesickness.
***
During my early years in Quebec, my clothes smelled of damp or of food because after they were washed they were hung up in our bedrooms on lines strung from wall to wall. At night, every night, my last image was of colours suspended across the room like Tibetan prayer flags. For years I inhaled the scent of fabric softener on my classmates’ clothes when the wind carried it to me. I happily breathed in the bags of used clothes we received. It was the only smell I wanted.
***
Guillaume left Hanoi after staying with me for two weeks. He had no clean clothes to leave me. Over the following months, I received in the mail now and then a tightly sealed plastic envelope with a freshly dried handkerchief inside, smelling of Bounce. The last package he sent me contained a plane ticket for Paris. When I arrived, he was waiting to take me to an appointment with a perfumer. He wanted me to smell a violet leaf, an iris, blue cypress, vanilla, lovage … and, most of all, everlasting, an aroma of which Napoleon said smelled of his country before he even set foot on it. Guillaume wanted me to find an aroma that would give me my country, my world.
***
I‘ve never worn any other perfume than the one that was created for me at Guillaume’s request during that trip to Paris. It replaced Bounce. It speaks for me and reminds me that I exist. One of my roommates spent several years studying theology and archaeology in order to understand who our creator is, who we are, why we exist. Every night, she came back to the apartment not with answers but with new questions. I never had any questions except the one about the moment when I could die. I should have chosen the moment before the arrival of my children, for since then I’ve lost the option of dying. The sharp smell of their sun - baked hair, the smell of sweat on their backs when they wake from a nightmare, the dusty smell of their hands when they leave a classroom, meant that I have to live, to be dazzled by the shadow of their eyelashes, moved by a snowflake, bowled over by a tear on their cheek. My children have given me the exclusive power to blow on a wound to make the pain disappear, to understand words unpronounced, to possess the universal truth, to be a fairy. A fairy smitten with the way they smell.
***
Wyatt was smitten with the ao dài because that outfit makes women’s bodies look gorgeously delicate and tremendously romantic. One day he took me to a grand villa hidden behind rows of kiosks built on the ground where the garden had once stood. The villa was home to two aging sisters who were quietly selling off their furniture to collectors to ensure their day - to - day survival. Wyatt was their most faithful customer, so we were invited to recline on a big mahogany daybed like the one my paternal grandfather had, resting our heads on the ceramic cushions where opium smokers once lay. The owner brought us tea and slices of candied ginger. A slight breeze lifted the tails of her ao dài when she bent over to set the cups between Wyatt and me. Although she was sixty years old, the sensuality of her ao dài touched us. The one square centimetre of skin that was revealed mocked the ravages of time: it still made our hearts leap. Wyatt said that the diminutive space was his golden triangle, his isle of happiness, his own private Vietnam. Between sips of tea he whispered: “It stirs my soul.”
***
When soldiers from the North arrived in Saigon, they too were stirred by that triangle of skin. They were troubled by the schoolgirls in white ao dàis, bursting out of their school like butterflies in spring. And so wearing the ao dài was soon forbidden. It was banned because it cast aspersions on the heroism of the women in green kepis who appeared on enormous billboards at every street corner, in khaki shirts with sleeves rolled up on their muscular arms. They were right to banish the outfit. It took three times as long to button it than to take it off. One brisk movement was enough to make the snap fasteners pop open. My grandmother took not three but ten times longer to put on the tunic, because after giving birth to ten children her body had to be sculpted, redrawn with a girdle that had thirty hooks and eyes, to respect the cut of that hypocritically modest and deceptively candid garment.
***
Today, my grandmother is a very old woman, but still beautiful, lavishly so, like a queen. When she was in her forties, sitting in her parlour in Saigon, she epitomized a whole era of an extreme kind of beauty, of opulence. Every morning a cohort of merchants waited at the door to present their finds to her. Most of them already knew her requirements. They brought new crockery, plastic flowers just arrived from Europe and, inevitably, brassieres for her six daughters. As the country was at war, and the market unstable, it was best to anticipate everything. Sometimes it was diamonds. All the Vietnamese women in our circle had a loupe for examining diamonds. I had learned very young to spot inclusions in diamonds, because it was a skill necessary for dealing with family finances. As the banking system was weak and transitory, women had to master the art of buying and selling gold and diamonds to manage their savings. My grandmother spent days at a time running errands without ever moving. In the midst of the sellers’ visits, she also entertained friends or interviewed servants looking for work.
My grandmother’s days were filled with these mundane tasks. And while she was a believer, she didn’t have time to sit in front of Buddha. After the markets had been cleaned out of merchandise and merchants, after her Communist tenants had taken the contents of her safe and her lace scarves, she learned to dress in the long grey kimono worn by the faithful. Despite her salt - and - pepper hair, which she quite simply smoothed and tied into a bun just above the nape of her neck, she was still stunningly beautiful. She said her prayers at all hours of the day, in the smoke of incense sticks, waiting for word from her children who’d gone to sea. She’d let her two youngest, a boy and a girl, leave with my mother despite the uncertainty. My mother asked my grandmother to choose between the risk of losing her son at sea and that of finding him torn to shreds in a minefield during his military service in Cambodia. She had to choose secretly, without hesitating, without trembling, without perspiring. Perhaps it was to control her fear that she started to pray. Perhaps it was to become intoxicated with the incense smoke that she no longer left the altar.
***
In Hanoi, I had a neighbour across the street who also prayed every morning, at dawn, for hours. Unlike my grandmother’s, though, her windows made of bamboo slats opened directly onto the street. Her mantra and her steady and incessant pounding on her block of wood intruded on the whole neighbourhood. At first I wanted to move, lodge a complaint, even steal her bell and smash it to bits. After a few weeks, though, I stopped cursing the woman because I was haunted by the image of my grandmother.
During the first years of immense upsets, my grandmother sometimes took refuge in temples. She wanted so badly to hide in them that she even allowed Aunt Seven to drive her. Aunt Seven didn’t know how to drive a moped, because no one had shown her, and also because she wasn’t supposed to leave the house. But the rules had been rewritten since the structural upheaval of her life and of life in general. For my handicapped aunt, that bursting of the family nucleus brought a kind of freedom, as well as an opportunity to grow up. The situation led her to start up the one moped that was left in the courtyard. My grandmother got on, and my aunt began to drive and drive, never changing speed, never stopping, even at red lights. She told me later that when she saw a traffic light she closed her eyes. As for my grandmother, she put her hands on her daughter’s shoulders and prayed.
I would have liked Aunt Seven to tell me about how she had given birth while with the nuns. I don’t know if she’s aware that Aunt Four’s adopted son is actually hers. I don’t know how I knew. Maybe because the children listened through keyholes without the adults noticing. Or because adults aren’t always aware that children are present. The parents didn’t need to keep an eye on their children; they counted on the nannies to supervise them. But parents sometimes forgot that the nannies were young girls: they too had urges, they liked to attract the eyes of the chauffeur, the smile of the tailor, they liked to dream for a moment, as they looked at themselves in the mirror, that they too were part of the backdrop reflected there.
I always had nannies, but they sometimes forgot me. And I don’t remember any of them, even if I often find them in a corner, out of focus, in the photos from my childhood.
My son Pascal also lost all memory of his nanny, Lek, very soon after we left Bangkok to come home to Montreal. Yet his Thai nanny had been with him seven days a week, twenty - four hours a day, for more than two years, except for a few days’ holiday now and then. Lek loved Pascal from the very first moment. She showed him off in the neighbourhood as if he were hers, the most beautiful, the most magnificent. She loved him so much I was afraid she’d forget that inevitably they would separate, that someday we were going to leave her and, sadly, my son might not remember her at all.
Lek knew just a few words of English and I a few words of Thai, but all the same we managed to have long conversations about the residents of my building. The most cinematic image was that of the ninth - floor neighbour, an American in his thirties. One night he came home from work to find his apartment covered with feathers and moss. His pants had been cut in two lengthwise, his sofas ripped open, his tables lacerated by a knife, his curtains torn to shreds. All this damage was the work of the mistress he’d dismissed after three months of service. He shouldn’t have exceeded the limit of one month, because the hope of a great love grew in her mind every day, even though she continued to be paid every Friday for her loving. To avoid a disappointment on that scale, perhaps he shouldn’t have invited her to all those meals where she smiled without understanding anything, where she was a decoration for the table, where she swallowed vichyssoise while intensely craving a salad of green papaya with bird chilies that tore your mouth apart, that burned your lips, set fire to your heart.
I‘ve often asked strangers who came to Asia to buy love on a one - time basis why, on the morning after a wild night, they insisted on sharing their meal with their Vietnamese or Thai mistress. The women would have preferred to receive the cost of those meals in cash, so they could buy a pair of shoes for their mother or a new mattress for their father, or to send their little brother for English lessons. Why desire their presence outside of bed when their vocabulary is limited to conversations that go on behind closed doors? They told me I didn’t understand a thing. They needed those young girls for a totally different reason - to restore their youth. When they looked at those young girls, they saw their own youth, filled with dreams and possibilities. The girls gave them something: the illusion that they hadn’t made a mess of their lives, or, at the very least, the strength and the urge to start over. Without them they felt disillusioned, sad. Sad at having never loved enough and having never been loved enough. Disillusioned because money hadn’t brought them happiness, except in countries where for five dollars they could obtain an hour of happiness, or at least some affection, company, attention. For five dollars they got a clumsily made - up girl who came for a coffee or a beer with them and roared with laughter because the man had just said the Vietnamese word urinate instead of pepper, two words differentiated only by an accent, a tone that is nearly imperceptible to the untrained ear. A single accent for a single moment of happiness.
***
One night, as I followed into a restaurant a man with a slashed earlobe like that of one of the Communist soldiers who’d lived in my family home in Saigon, I saw through the slit between two panels of a private room six girls lined up against the wall, teetering in their high heels, faces heavily made up, bodies frail, skin shivering, totally naked in the flickering light from the fluorescent tubes. Together, six men took aim at the girls, each with a tightly rolled American hundred - dollar bill, folded in half around a taut rubber band. The bills crossed the smoky room at the crazy speed of projectiles, finally landing on the girls’ translucent skin.
***
During my first months in Vietnam, I was very flattered when people thought I was my boss’s escort, in spite of my designer suit and my high heels, because it meant that I was still young, slim, fragile. But after witnessing the scene where the girls had to bend down to pick up the hundred - dollar bills wadded at their feet, I stopped feeling flattered out of respect for them, because behind their dreamy bodies and their youth, they carried all the invisible weight of Vietnam’s history, like the women with hunched backs.
Like some of the girls whose skin was too delicate, who couldn’t bear the weight, I left before the third volley. I left the restaurant deafened not by the sound of clinking glasses but by the imperceptible sound of the shock of bills against their skin. I left the restaurant, my head filled with the resonance of the stoic silence of the girls who’d stayed behind, who had the strength to strip the money of its power, becoming untouchable, invincible.
***
When I meet young girls in Montreal or elsewhere who injure their bodies intentionally, deliberately, who want permanent scars to be drawn on their skin, I can’t help secretly wishing they could meet other young girls whose permanent scars are so deep they’re invisible to the naked eye. I would like to seat them face to face and hear them make comparisons between a wanted scar and an inflicted scar, one that’s paid for, the other that pays off, one visible, the other impenetrable, one inordinately sensitive, the other unfathomable, one drawn, the other misshapen.
Aunt Seven also has a scar, on her lower belly, the trace of one of her escapades in the maze of alleys where she inched her way between the vendors of ice and of slippers, between squabbling neighbours, angry women and men with erections. Which of these men was the father of her child? No one dared to question Aunt Seven because they’d had to lie to her during her pregnancy to protect her from her own belly by concealing it under the habit of the nuns at the Couvent des Oiseaux. The nuns called her Josette and showed her how to write her name in large dotted characters. Josette never knew why she was getting so fat or why she woke from a deep sleep to discover that she was thin. She only knew that Aunt Four’s adopted son ran away, like her, as soon as he could. He criss - crossed the same alleys at the speed of light, holding his sandals so that his feet would feel the heat of the pavement, the texture of excrement, the sharpness of a piece of broken bottle. He ran all through his childhood. And all through his childhood we other children, young and old, ten, fifteen, even twenty of us, patrolled the neighbourhood every month. One day we all came home empty - handed, as did the servants and the neighbours. He left our lives along the same trail he’d arrived on, leaving as his only souvenir a scar above his mother’s pubic area.
***
My son Henri runs away too. He runs to the St. Lawrence River on the other side of a highway, of a boulevard, a street, a park, another street. He runs to the water where the smooth rhythm and the constant movement of the waves hypnotize him, offer him calm and protection. I’ve learned to be a shadow in his shadow so I can follow him without upsetting him, without harassing him. Once, though, it took just one second of distraction and I saw him dash in front of the cars, excited and full of life as never before. I was staggered by the juxtaposition of his happiness, so rare, so unexpected, and my own anguish at the thought of his body thrown up in the air above a fender. Should I close my eyes and slow down to avoid witnessing the impact, to survive? Motherhood, my own, afflicted me with a love that vandalized my heart, puffed it up, deflated it and expelled it from my rib cage when I saw my older son, Pascal, show up out of the blue, and fling his brother onto the freshly cut grass of the boulevard median. Pascal landed on his brother like an angel, with chubby little thighs, candy - pink cheeks and a tiny thumb sticking up in the air.
I cried with joy as I took my two sons by the hand, but I cried as well because of the pain of that other Vietnamese mother who witnessed her son’s execution. An hour before his death, that boy was running across the rice paddy with the wind in his hair, to deliver messages from one man to another, from one hand to another, from one hiding place to another, to prepare for the revolution, to do his part for the resistance, but also, sometimes, to help send a simple love note on its way.
That son was running with his childhood in his legs. He couldn’t see the very real risk of being picked up by soldiers of the enemy camp. He was six years old, maybe seven. He couldn’t read yet. All he knew was how to hold tightly in his hands the scrap of paper he’d been given. Once he was captured, though, standing in the midst of rifles pointed at him, he no longer remembered where he was running to, or the name of the person the note was addressed to, or his precise starting point. Panic muted him. Soldiers silenced him. His frail body collapsed on the ground and the soldiers left, chewing their gum. His mother ran across the rice paddy where traces of her son’s footprints were still fresh. In spite of the sound of the bullet that had torn space open, the landscape stayed the same. The young rice shoots continued to be cradled by the wind, imperturbable in the face of the brutality of those oversized loves, of the pains too muted for tears to flow, for cries to escape from that mother who gathered up in her old mat the body of her son, half buried in the mud.
***
I held back my cries so as not to distort the hypnotic sound of the sewing machines standing one behind the other in my parents’ garage. Like my brothers and me, my cousins sewed after school for pocket money. With eyes focused on the regular, rapid movement of the needles, we didn’t see one another, so that very often our conversations were actually confessions. My cousins were only ten years old, but they already had a past to recount because they’d been born into an exhausted Saigon and had grown up during Vietnam’s darkest period. They described to me, with mocking laughter, how they had masturbated men in exchange for a bowl of soup at two thousand dongs. Holding nothing back, they described those sex acts naturally and honestly, as people for whom prostitution is merely a question of adults and money, a matter that does not involve children six or seven years old like them, who did it in exchange for a fifteen - cent meal. I listened to them without turning around, still sewing, without commenting, because I wanted to protect the innocence in their words, not tarnish their candour by my interpretation of the act. It was certainly thanks to that innocence that they became engineers after ten years of studies in Montreal and Sherbrooke.
Coming home after leaving my cousins at the University of Sherbrooke, I was approached in a gas station by a Vietnamese man who had recognized my vaccination scar. One look at that scar took him back in time and let him see himself as a little boy walking to school along a dirt path with his slate under his arm. One look at that scar and he knew that our eyes had already seen the yellow blossoms on the branches of plum trees at the front door of every house at New Year’s. One look at that scar brought back to him the delicious aroma of caramelized fish with pepper, simmering in an earthen pot that sat directly on the coals. One look at that scar and our ears heard again the sound produced by the stem of a young bamboo as it sliced the air then lacerated the skin of our backsides. One look at that scar and our tropical roots, transplanted onto land covered with snow, emerged again. In one second we had seen our own ambivalence, our hybrid state: half this, half that, nothing at all and everything at once. A single mark on the skin and our entire shared history was spread out between two gas pumps in a station by a highway exit. He had concealed his scar under a midnight blue dragon. I couldn’t see it with my naked eye. He had only to run his finger over my immodestly exhibited scar, however, and take my finger in his other hand and run it over the back of his dragon and immediately we experienced a moment of complicity, of communion.
***
It was also a moment of communion when my large extended family got together in upstate New York to celebrate my grandmother’s eighty - fifth birthday. There were thirty - eight of us, gossiping, giggling, getting on each other’s nerves for two days. I noticed then for the first time that I had the same rounded thighs as Aunt Six and that the dress I had on was similar to Aunt Eight’s.
Aunt Eight is my big sister, the one who shared with me the thrill of the word goddess that a man had whispered in her ear when she was sitting, out of my mother’s sight, on the crossbar of his bicycle, encircled by his arms. She is also the one who showed me how to capture the pleasure of a passing desire, of an ephemeral flattery, of a stolen moment.
When my cousin Sao Mai sat behind me and embraced me for the cameras of her two sons, Uncle Nine smiled. Uncle Nine knows me better than I know myself because he bought me my first novel, my first theatre ticket, my first visit to a museum, my first journey.
Sao Mai became an important businesswoman, a public personality, a modern queen after she’d beaten dozens and dozens of eggs by hand - there were power failures five days out of seven in Saigon - to make birthday cakes that she sold to the new Communist leaders. Like an acrobat, she delivered her cakes by bicycle, zigzagging through other bicycles, avoiding the black smoke of motorcycles and the manholes with covers stolen. Today her cakes, and now also her ice cream, pastries, chocolate and coffee, are sold in every neighbourhood in the big cities, criss - crossing the country from south to north.
***
I am still the shadow of Sao Mai. But I like to be, because during my stay in Vietnam I was the shadow that danced around the bargaining tables to distract those with whom she was dealing while she deliberated. Because I was her shadow, she could confide in me her worries, her fears, her doubts, without compromising herself. Because I was her shadow, I was the only one who dared to enter her private life, which had been tightly sealed since the time when she sold “coffee” made from stale bread burned to a cinder then ground, on the sidewalk across from where she lived, ever since the windows of her house had been sold. Without asking permission, I relit the flames she thought had disappeared behind her now - facade. I cleared the way for frivolity by allowing her children to pelt each other with custard pies on my terrace, by putting them in a cardboard box full of confetti outside her room to wish her happy birthday when she woke up, by placing in her briefcase a red leather thong.
***
I like the red leather of the sofa in the cigar lounge where I dare to strip naked in front of friends and sometimes strangers, without their knowledge. I recount bits of my past as if they were anecdotes or comedy routines or amusing tales from far - off lands featuring exotic landscapes, odd sound effects and exaggerated characterizations. When I sit in that smoky lounge, I forget that I’m one of the Asians who lack the dehydrogenase enzyme for metabolizing alcohol, I forget that I’m marked with a blue spot on my backside, like the Inuit, like my sons, like all those with Asian blood. I forget the mongoloid spot that reveals the genetic memory because it vanished during the early years of childhood, and my emotional memory has been lost, dissolving, snarling with time.
That estrangement, that detachment, that distance allow me to buy, without any qualms and with full awareness of what I’m doing, a pair of shoes whose price in my native land would be enough to feed a family of five for one whole year. The salesperson just has to promise me, You’ll walk on air, and I buy them. When we’re able to float in the air, to separate ourselves from our roots - not only by crossing an ocean and two continents but by distancing ourselves from our condition as stateless refugees, from the empty space of an identity crisis - we can also laugh at whatever might have happened to my acrylic bracelet the colour of the gums on a dental plate, the bracelet my parents had turned into a survival kit by hiding all their diamonds in it. Who would have thought, after we avoided drowning, pirates, dysentery, that today the bracelet could be found perfectly intact, buried in a garbage dump? Who would have thought that burglars would steal from people living in an apartment as miserable as ours? Who would have imagined that thieves would saddle themselves with a ridiculous piece of jewellery made of pink plastic? All the members of my family are convinced that the burglars tossed it aside when they were sorting their haul. So maybe one day, millions of years from now, an archaeologist will wonder why diamonds were arranged in a circle and placed in the ground. He may interpret it as a religious rite, and the diamonds as a mysterious offering, like all those gold taels discovered in amazing quantities in the depths of the South China Sea.
Absolutely no one will know the true story of the pink bracelet once the acrylic has decomposed into dust, once the years have accumulated in the thousands, in hundreds of strata, because after only thirty years I already recognize our old selves only through fragments, through scars, through glimmers of light.
In thirty years, Sao Mai resurfaced like a phoenix reborn from its ashes, like Vietnam from its iron curtain and my parents from the toilet bowls they had to scrub. Alone as much as together, all those individuals from my past have shaken the grime off their backs in order to spread their wings with plumage of red and gold, before thrusting themselves sharply towards the great blue space, decorating my children’s sky, showing them that one horizon always hides another and it goes on like that to infinity, to the unspeakable beauty of renewal, to intangible rapture. As for me, it is true all the way to the possibility of this book, to the moment when my words glide across the curve of your lips, to the sheets of white paper that put up with my trail, or rather the trail of those who have walked before me, for me. I moved forward in the trace of their footsteps as in a waking dream where the scent of a newly blown poppy is no longer a perfume but a blossoming: where the deep red of a maple leaf in autumn is no longer a colour but a grace; where a country is no longer a place but a lullaby.
And also, where an outstretched hand is no longer a gesture but a moment of love, lasting until sleep, until waking, until everyday life.
RU is the story of a Vietnamese refugee, a boat people whose memories sometimes become a pretext for amusement, sometimes for contemplation, oscillating between the tragic and the comic, between Saigon and Granby, between the prosaic and the spiritual, between fake deaths and real life.
KIM THÚY has worked as a seamstress, interpreter, lawyer and restaurant owner. Ru is her first book, has been published in 15 countries and received several awards, including the Governor General’s Literary Award. Kim Thúy currently lives in Montreal, where she devotes herself to writing.