Danh ngôn

Trong mọi cộng đồng, chúng ta cần một nhóm thiên thần gây rối.

We need, in every community, a group of angelic troublemakers.

(Bayard Rustin – trích bài phát biểu tại New York City 1963)

Trong mọi trường hợp, chắc chắn rằng sự thiếu hiểu biết, đi kèm với quyền lực, là kẻ thù tàn bạo nhất có thể có của công lý.

It is certain, in any case, that ignorance, allied with power, is the most ferocious enemy justice can have.

(James Baldwin - No Name in the Street 1972)

Các cuộc cách mạng và các cá nhân có thể bị giết hại, nhưng bạn không thể giết chết các ý tưởng.

While revolutionaries and individuals can be murdered, you cannot kill ideas.

(Thomas Sankara, một tuần trước khi bị ám sát, 1987)

Không có cảm giác nào cô đơn hơn việc bị chính đất nước mình trục xuất.

There's not a more lonely feeling than to be banished by my own country.

(Kiyo Sato – Kiyo’s Story 2009)

Ban Biên tập

Địa chỉ liên lạc:

1. Thơ

tho.vanviet.vd@gmail.com

2. Văn

vanviet.van14@gmail.com

3. Nghiên cứu Phê Bình

vanviet.ncpb@gmail.com

4. Vấn đề hôm nay

vanviet.vdhn1@gmail.com

5. Thư bạn đọc

vanviet.tbd14@gmail.com

6. Tư liệu

vanviet.tulieu@gmail.com

7. Văn học Miền Nam 54-75

vanhocmiennam5475@gmail.com

Tra cứu theo tên tác giả

Thứ Tư, 21 tháng 9, 2016

Sách mới của tôi

(Rút từ facebook của Lại Nguyên Ân)

 

Cuốn tiểu luận phê bình thứ sáu của tôi
TỪNG ĐOẠN ĐƯỜNG VĂN
vừa in xong.
Sách dày 532 trang 14x20,5cm
có các bài:

- Xuân Diệu, trong những năm 1954-1958
- Đôi dòng ghi sau tác phẩm “Đi! Đây Việt Bắc”, của Trần Dần
- “Tập san Phê bình”, một ấn phẩm tư nhân ở miền Bắc hồi 1957-58
- Đi tìm dấu tích tờ tuần báo “Sáng tạo” (Hà Nội, 1956)
- Nhân nhớ lại một bản thảo bị mất
- Hội nhà văn Việt Nam: Sự thành lập và hai năm tồn tại đầu tiên (1957-58)
- Văn xuôi Chu Văn
- Vài ý nghĩ nhân một hội thảo về Nguyễn Huy Tưởng
- Nói thêm vài chi tiết về nhà thơ Quang Dũng
- Duyên nợ với thơ (về Trần Mai Châu)
- Tưởng nhớ nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu
- Nhớ Trần Quốc Vượng, một bậc đàn anh
- Tưởng nhớ anh Hoàng Ngọc Hiến
- Một vài kỷ niệm về Đào Thái Tôn
- Mấy nét về đường văn Nguyễn Xuân Khánh
- Trở lại vấn đề trung tâm – ngoại vi
- Hình thành, định hình, trưởng thành, phân hóa (về lớp "nhà thơ chống Mỹ")
- Văn học đổi mới hay là sự thức tỉnh nửa vời của một lớp nhà văn
- Tái cơ cấu thiết chế văn nghệ: nhiệm vụ khả thi

***
- Thử tìm dấu vết Vũ Bằng trên hai tờ báo: Trung Việt tân văn (Hà Nội, 1946) và Lửa sống (Hải Phòng, 1954-55) …..
- Ngô Tất Tố với các tờ báo Tuần lễ (Vinh, 1938-40) và Trung Việt tân văn (Hà Nội, 1946)
- Thơ hát nói của Ưu Thiên Bùi Kỷ
- Dấu ấn Hàn Mặc Tử
- Câu chuyện đi tìm lại bản in đầu của tập thơ “Gái quê”
- Tạp văn Vũ Trọng Phụng
- Nhà báo Vũ Trọng Phụng tự phê bình
- Vũ Trọng Phụng trích dẫn Maupassant
- Thơ Bích Khê trên sách báo Việt trước 1945
- Một liên văn bản: bài “Hoàng hoa” của Bích Khê và bản dịch “Chinh phụ ngâm”
- Chung quanh quan niệm về “sân khấu tâm linh”
- Đâu là những nguyên tắc phương pháp luận để nghiên cứu văn học địa phương?
- Nhân một số ý kiến về “Từ điển văn học, bộ mới”
- Sách bách khoa sao lại gọi là “Tổng tập”?
- Một vài ý kiến về việc biên soạn Bách khoa thư văn học
- Phóng tác hay bóp méo thế giới nghệ thuật Vũ Trọng Phụng?
- Nên xem Tự Lực văn đoàn như một “nhóm lợi ích” trong văn nghệ
- Câu chuyện thái độ đối với lớp trẻ
- Phan Khôi và những cuộc tranh luận về “Truyện Kiều” những năm 1920-30

Sách do tác giả tự in.
In 256 cuốn.