Danh ngôn

Trong mọi cộng đồng, chúng ta cần một nhóm thiên thần gây rối.

We need, in every community, a group of angelic troublemakers.

(Bayard Rustin – trích bài phát biểu tại New York City 1963)

Trong mọi trường hợp, chắc chắn rằng sự thiếu hiểu biết, đi kèm với quyền lực, là kẻ thù tàn bạo nhất có thể có của công lý.

It is certain, in any case, that ignorance, allied with power, is the most ferocious enemy justice can have.

(James Baldwin - No Name in the Street 1972)

Các cuộc cách mạng và các cá nhân có thể bị giết hại, nhưng bạn không thể giết chết các ý tưởng.

While revolutionaries and individuals can be murdered, you cannot kill ideas.

(Thomas Sankara, một tuần trước khi bị ám sát, 1987)

Không có cảm giác nào cô đơn hơn việc bị chính đất nước mình trục xuất.

There's not a more lonely feeling than to be banished by my own country.

(Kiyo Sato – Kiyo’s Story 2009)

Ban Biên tập

Địa chỉ liên lạc:

1. Thơ

tho.vanviet.vd@gmail.com

2. Văn

vanviet.van14@gmail.com

3. Nghiên cứu Phê Bình

vanviet.ncpb@gmail.com

4. Vấn đề hôm nay

vanviet.vdhn1@gmail.com

5. Thư bạn đọc

vanviet.tbd14@gmail.com

6. Tư liệu

vanviet.tulieu@gmail.com

7. Văn học Miền Nam 54-75

vanhocmiennam5475@gmail.com

Tra cứu theo tên tác giả

Thứ Ba, 4 tháng 7, 2017

TUYÊN BỐ VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO QUỐC GIA VIỆT NAM CỦA CÔNG DÂN VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ VIỆT NAM (dịch sang các tiếng Anh, Pháp, Trung và Đức; cập nhật đợt 3: 10 tổ chức, 248 cá nhân ký tên)

Ngày 27 tháng 6 năm 2017

Lần đầu tiên, một lãnh đạo Trung Quốc sang Việt Nam – tướng Phạm Trường Long – đã tuyên bố công khai, trực tiếp với lãnh đạo Việt Nam, rằng “vùng lãnh hải Biển Đông là thuộc chủ quyền Trung Quốc từ thời cổ đại”, điều mà Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã phát biểu tại Singapore sau khi rời Việt Nam, mà không dám nói khi còn ở Việt Nam.

Phạm Trường Long, đại diện lập trường bành trướng của Trung Quốc, đã tiến thêm một bước khiêu khích mới, đe dọa chủ quyền Việt Nam, đồng thời Trung Quốc tiến hành manh động gây hấn ở lãnh hải và một số điểm trên đất liền của Việt Nam.

Dù yêu chuộng hòa bình hữu nghị, và đã từng trải qua chiến tranh, nhân dân Việt Nam không sợ hãi và kiên quyết chống lại cuộc xâm lấn của nhà cầm quyền Bắc Kinh, như đã từng thể hiện qua lịch sử mấy ngàn năm chống giặc Tàu xâm lược.

Chúng tôi, các công dân Việt Nam và các hội đoàn xã hội dân sự Việt Nam, long trọng tuyên bố:

1) Phản bác và lên án các hành vi xâm lược lãnh hải, lãnh thổ Việt Nam của nhà cầm quyền Bắc Kinh đang diễn ra. Dù bất cứ tình huống nào, sự đánh trả của nhân dân Việt Nam để bảo vệ đất nước là tất yếu.

2) Nhân dân Việt Nam đồng lòng, đoàn kết, gác bỏ mọi khác biệt và ủng hộ tất cả các Nhà nước của Quốc gia Việt Nam ở mọi thời kỳ, trong cùng lập trường bảo vệ chủ quyền quốc gia, chống mọi hành động xâm lược.

- Tại Hội nghị quốc tế San Francisco – Mỹ, 1951, Thủ tướng Chính phủ Quốc gia Việt Nam Trần Văn Hữu đã khẳng định quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa thuộc Việt Nam, và được hội nghị công nhận.

- Chính phủ VNCH (Miền Nam), 1974, đã chiến đấu quyết liệt chống quân Trung Quốc xâm lược Hoàng Sa, tuy thất bại nhưng tinh thần không khuất phục.

- Chính phủ CHXHCN Việt Nam, sau khi thống nhất đất nước, dưới thời Tổng Bí thư Lê Duẩn 1979 đã tiến hành cuộc đánh trả oanh liệt cuộc xâm lăng 6 tỉnh miền Bắc Việt Nam. Tuy Việt Nam chưa giành lại được 6 đảo ở Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa còn bị Bắc Kinh chiếm đóng, nhưng năm 2011 trước Quốc hội Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp tục khẳng định chủ quyền của Việt Nam về Hoàng Sa và Trường Sa. Chính phủ Việt Nam cũng có những tuyên bố khác có nội dung thống nhất như trên. Và Quốc hội Việt Nam đã công khai thừa nhận là Việt Nam chưa hoàn thành nhiệm vụ lịch sử khôi phục sự toàn vẹn lãnh thổ.

Lập trường của nhân dân Việt Nam và sự nhất quán của các Chính phủ của Quốc gia Việt Nam đã rõ ràng trong suốt chiều dài lịch sử. Tham vọng ngông cuồng, lạc thời đại của bè lũ Bành trướng Tập Cận Bình – Phạm Trường Long không tránh khỏi sự thất bại thảm hại.

3) Nhân dân Việt Nam luôn ghi nhận và tri ân các thế hệ quân đội thuộc các thời kỳ, đã chiến đấu và hy sinh vì Tổ quốc, để chống các loại giặc ngoại xâm bất cứ từ đâu đến và dưới màu sắc nào.

4) Cải thiện nội trị là điều khẩn thiết để có nội lực hùng mạnh bảo vệ Tổ quốc chống ngoại xâm. Các tầng lớp nhân dân đang phấn khích, ủng hộ và theo dõi xu thế làm trong sạch bộ máy nhà nước, và cải tổ về mọi lãnh vực: kinh tế, y tế, giáo dục, quốc phòng, tư pháp. Đặc biệt, canh tân quân đội, từ bỏ sự sa đà vào lợi ích nhóm bất chính, chấn chỉnh hệ thống hành chánh quan liêu, diệt trừ tham nhũng. Và quan trọng hơn hết là từ bỏ hệ tư tưởng lạc hậu ảo tưởng, sửa Điều 4 Hiến pháp nhằm hiệu chính vai trò của Quốc hội, tăng cường sức mạnh đoàn kết của nhân dân, thực thi nền dân chủ cho kịp đà tiến của thời đại.

Tổ quốc là trên hết, gác lại quá khứ, chấp nhận khác biệt.

Chúng tôi kêu gọi các tầng lớp nhân dân, các tổ chức xã hội dân sự, các thành viên trong bộ máy nhà nước, cùng đồng bào Việt Nam ở nước ngoài, ủng hộ tuyên bố này.

Chúng tôi kêu gọi nhân dân các nước ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa, bảo vệ chủ quyền quốc gia Việt Nam theo công ước quốc tế, góp phần bảo dưỡng môi trường tài nguyên vùng biển, đảm bảo tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông.

Xin ký tên ủng hộ bản Tuyên bố này qua địa chỉ biendongtuyenbo@gmail.com.

English version:

STATEMENTS BY CITIZENS AND CIVIL ORGANIZATIONS OF VIETNAM ABOUT SOVEREIGNTY ON VIETNAMESE WATERS AND ISLANDS

Ho Chi Minh City June 27/6/2017

Recently, Fan Changlong, a Communist China leader made official statements to the leaders of Vietnam in Hanoi: "The islands in the China Sea have belonged to China since antiquity". Even the Chinese President Xi Jinping did not dare to do such a thing in Vietnam. He only did it in Singapore after leaving our country.

As the representative of the Chinese hegemonic lines, Fan Changlong took a new step in the provocation and threats against Vietnamese sovereignty. At the same time, China is deliberately attacking some parts of the continental shelf and the national territory of Vietnam.

The Vietnamese people, enamored of peace and friendship, even after having suffered so many wars, is determined to struggle obstinately against these aggressions carried out by the Chinese leaders. Our people have proved throughout their millenary history, this unwavering will of resistance against Chinese aggression.

We, citizens and civil organizations of Vietnam, make the following solemn declarations:

1. We reject and condemn the actions of the current aggressions of the Beijing leaders against the waters and territories of Vietnam. In all circumstances, our fight for the defense of our country is an absolute necessity!

2. In all the epochs of its history, the Vietnamese people were united in the support of the Vietnamese states in the struggle for the defense of the sovereignty of Vietnam against the external aggressions.

- At the International Conference in San Francisco in 1951, the Prime Minister of the Republic of Vietnam (South Vietnam) reaffirmed that the Hoang Sa-Truong Sa Islands were belonged to Vietnam. And this position was approved by all participating delegates.

- The Republic of Vietnam (South Vietnam) carried out a heroic but unsuccessful struggle against the Chinese aggression at Hoang Sa in 1974.

- In 1979, under the leadership of General Secretary Le Duan, the Socialist Republic of Vietnam stubbornly resisted Chinese aggression on the 6 provinces bordering North Vietnam.

Although the Hoang Sa archipelago and the 6 Truong Sa islands remain still occupied by China, Prime Minister Nguyen Tan Dung reaffirmed Vietnam's rights on Hoang Sa and Truong Sa islands before the National Assembly. This consistent position was subsequently confirmed in various statements. Among other things, the National Assembly has officially recognized the fact that Vietnam has missed its historic duty in restoring territorial integrity.

The unfailing position of the Vietnamese people and successive governments is constant throughout our history. The extravagant and out-of-date ambitions of Xi Jinping - Fan Changlong will certainly encounter lamentable failures!

3. The Vietnamese people always express their deep gratitude to their armed bodies, which have fought and sacrificed themselves for their fatherland in the struggle against the aggressors from wherever they come and under any color.

4. Internal consolidation is the sine qua non condition of strengthening the country's defense forces against invasion. The different layers of the Vietnamese population are enthusiastically following and firmly supporting the State's transparency policy, the policy of reforming the economy, health, national education, national defense, justice ... Particularly, the reform of the army, the abandonment of financial interests related to particular selfish groups, the reorganization of the bureaucratic administration system, the liquidation of corruption. The most important of all, will be the abandonment of ideological illusions, the amendment of Article 4 of the Constitution to restore the rights of the National Assembly, strengthen national unity, achieve democracy in order to catch up with the times.

The country must be above all. The past must be put on hold, the difference must be accepted.

We appeal to all segments of the population, all civil and social organizations, all members of the apparatus of the state and all Vietnamese compatriots living both in Vietnam and abroad to support the present declarations.

We also appeal to the people of the world to support our just struggle for the defense of Vietnamese sovereignty, in accordance with international laws, for the protection of the environment, for the preservation of natural resources, guaranteeing the freedom of maritime and air navigation, for the international legal order, in China Sea.

If you are supporting these declarations, please provide your contact information (surname and first name, occupation, place of residence) via the following e-mail address:

biendongtuyenbo@gmail.com.

Ho Chi Minh City, June 27/2017

Version français

DÉCLARATIONS DES CITOYENNES-CITOYENS ET DES ORGANISATIONS CIVLES DU VIETNAM À PROPOS DE LA SOUVERAINETÉ SUR LES EAUX ET LES ÎLES VIETNAMIENNES

Ho Chi Minh ville le 27/6/2017

Récemment, Fan Changlong, un dirigeant de la Chine communiste a pour la première fois, fait des déclarations officielles devant les dirigeants du Vietnam à Hanoi : « Les iles dans la mer de Chine appartenaient à la Chine depuis l’antiquité ». Même le Président Chinois Xi Jinping n’osait pas fait une telle chose au Vietnam. Il l’a fait seulement à Singapore après avoir quitté notre pays.

Etant le représentant des lignes hégémoniques chinoises, Fan Changlong a fait un nouveau pas dans la provocation et les menaces contre la souveraineté vietnamienne. En même temps, la Chine procède à des agressions délibérées sur quelques endroits de la plate-forme continentale et le territoire national du Vietnam.

Le peuple vietnamien, épris de paix et de l’amitié, même après avoir subi tant de guerres, est déterminé à lutter avec opiniâtreté contre ces agressions menées par les dirigeants chinois. Notre peuple a prouvé tout au long de son histoire millénaire, cette volonté inébranlable de résistance contre l’agression chinoise.

Nous, citoyens et organisations civiles du Vietnam, faisons des déclarations solennelles suivantes :

1. Nous rejetons et nous condamnons les actions d’agressions actuelles des dirigeants de Beijing contre les eaux et les territoires du Vietnam. En toutes circonstances, notre combat de défense de notre pays est une nécessité absolue !

2. Dans toutes les époques de son histoire, le peuple vietnamien s’est montré unis dans le soutien des états vietnamiens dans la lutte pour la défense de la souveraineté du Vietnam contre les agressions extérieures.

- A la Conférence Internationale de San Francisco en 1951, le Premier Ministre de la République du Vietnam (Sud-Vietnam) a réaffirmé l’appartenance des îles Hoang Sa - Truong Sa au Vietnam. Et cette position a été approuvée par tous les délégués participants.

- La République du Vietnam (Sud-Vietnam) a mené un combat héroïque mais sans succès contre l’agression chinoise à Hoang Sa en 1974.

- En 1979, sous la direction du Secrétaire Général Le Duan, la République Socialiste du Vietnam a résisté avec opiniâtreté contre l’agression chinoise sur les 6 provinces frontalières au Nord Vietnam.

Malgré que l’archipel de Hoang Sa et les 6 îles de Truong Sa soient restés encore occupés par la Chine, devant l’Assemblée Nationale, le Premier Ministre Nguyen Tan Dung a réaffirmé les droits du Vietnam sur les îles Hoang Sa et Truong Sa. Cette position constante a été confirmée par la suite dans différentes déclarations. Entre autre, l’Assemblée Nationale a reconnu officiellement le fait que le Vietnam a manqué son devoir historique dans la restauration de l'intégrité territoriale.

La position sans faille du peuple vietnamien et des gouvernements successifs est constante tout au long de notre histoire. Les ambitions extravagantes et hors d’époque de Xi Jinping - Fan Changlong vont certainement rencontrer des échecs lamentables !

3. Le peuple vietnamien marque toujours sa profonde reconnaissance envers ses corps armés qui ont lutté et se sont sacrifiés pour la patrie dans les combats contre les agresseurs d’où qu’ils viennent et sous n’importe lesquelles couleurs.

4. La consolidation intérieure est la condition sine qua non du renforcement des forces de défense de la patrie contre l’invasion. Les différentes couches de la population vietnamienne sont entrain de suivre avec enthousiasme et soutiennent fermement la politique de transparence de l’appareil de l’état, la politique de réforme de l’économie, de la santé, de l’éducation nationale, de la défense nationale, de la justice… Particulièrement, la réforme de l’armée, l’abandon des intérêts financiers liés aux groupes particuliers égoïstes, la réorganisation du système de l’administration bureaucratique, la liquidation de la corruption. Le plus important de tout sera l’abandon des illusions idéologiques, la modification de l’article 4 de la Constitution pour remettre en selle l’Assemblée Nationale, renforcer l’union nationale, réaliser la démocratie afin de rattraper le retard de l’époque.

La patrie doit être au-dessus de tout. Il faut mettre en veilleuse le passé, accepter la différence.

Nous faisons appel à tous les couches de la population, toutes les organisations civiles, sociales, tous les membres de l’appareil de l’état, tous les compatriotes du Vietnam vivant au Vietnam comme à l’étranger pour soutenir les présentes déclarations.

Nous faisons appel aussi au peuple du monde entier à soutenir notre juste lutte pour la défense de la souveraineté vietnamienne, conformément aux lois internationales, pour la protection de l’environnement, pour la préservation des ressources naturelles, garantissant la liberté de navigation maritime et aérienne, pour l’ordre légal international dans la Mer de Chine.

Si vous soutenez ces déclarations, veuillez indiquer vos coordonnées (nom et prénom, occupation, lieu de résidence) via l’adresse d’e-mail suivante:

biendongtuyenbo@gmail.com.

Chinese version

越南公民及民间组织关于越南水域与岛屿主权之声明

胡志明市六月27/6/2017

日前,中国共产党中央军事委员会副主席范长龙访问越南时竟对河内越南领导人发表如下声明:南中国海诸岛自古以来属于中国。即使是中国国家主席习近平也不敢在越南如此造次,他是在离开我国后于新加坡才发表了类似言论。

为中国霸权主义的代表之一,范长龙在挑衅和威胁越南主权方面迈出新的危险的一步。与此同时,中国正在蓄谋攻击越南大陆架部分地区和越南部分国土。

即使历经诸次战争,但依旧热爱和平与友谊!不过,越南人民将万众一心坚决反对中国领导人进行的各种侵略行为,千年历史也不断证明越南人民具有坚定抵制中国侵略的顽强意志和能力。

们,越南公民及民间组织在此作出以下庄严声明:

1.们反对和谴责目前北京领导人对越南水域和领土所进行的语言侵略行为。在任何情况下,我们都将为维护国家主权而进行斗争,这是毋庸置疑的!

2.越南人民团结一致,放下内部矛盾,支持在历史上所有时代为维护越南主权而进行斗争的越南政府。

- 1951年,在美国旧金山举办的国际会议上,越南共和国(南越)总理陈文有发表声明,明确黄沙群岛与长沙群岛归属越南,并且得到所有与会代表的支持和大会公认。

- 1974年,越南共和国(南越)在黄沙进行了一场英勇反击中国侵略之战,虽没有成功,但其不屈精神将被世代铭记。

- 1979年,在南北统一之后,越南社会主义共和国在总书记黎笋的领导下,顽强抵制中国在北越与中国接壤的6省所进行的侵略。

迄今为止,黄沙群岛和长沙群岛中的六座岛屿仍被中国占领,但2011年越南总理阮晋勇在国民议会前已明确越南在黄沙群岛与长沙群岛的权利。随后的各种声明都不断强调了这一立场。此外,国民议会已正式承认越南尚未完成恢复完整领土的历史责任。

越南人民及历届越南政府在领土问题上的立场将不会不变。习近平 - 长龙之妄想与不明形势的野心肯定会遭到挫败!

3.论隶属何派, 越南人民对为抵抗外来势力侵略、维护祖国完整领土而斗争与牺牲的历代军队表示诚挚的感谢与永久的怀念!

4.内部团结是加强国防军队力量、抵抗外侵的必要条件。越南人民在不同层面热切关注和坚定支持国家政策、经济体制、卫生体制、国民教育、国防、司法等方面的改革与透明化进程。尤其是军队改革,革除特殊利益团体,重组内部体制,清理腐败。其重中之重乃是放弃不切实际的幻想,摒弃落后的意识形态,修改宪法第四条,恢复国民议会的权利,加强民族团结实现民主,赶上时代。

们在此大声呼吁:请以国为先,大局为重,搁置历史遗留,求同存异!

们恳请全体群众、民间社会团体,国家机关成员以及生活在越南境外的越南同胞,支持这份正义的声明。

们还呼吁世界各国支持我们进行按照国际法维护越南主权、保护环境、保护自然资源、保障南中国海海域及空域自由航行的正义斗争。

如果您支持这些声明,请通过以下电子邮件地址提供您的联系信息(姓氏和名字,职业,居住地点)biendongtuyenbo@gmail.com.

Deutsche Version

ERKLÄRUNG VON BÜRGERN UND ZIVILGESELLSCHAFTLICHEN ORGANISATIONEN VIETNAMS ÜBER DIE HOHEITLICHE SOUVERÄNITÄT ÜBER VIETNAMESISCHE GEWÄSSER UND INSELN

Ho-Chi-Minh-Stadt, den 27. Juni 2017

Anläßlich eines Staatsbesuchs in Vietnam hat ein chinesischer Staatsmann, General Fan Changlong, zum ersten Mal gegenüber der vietnamesischen Staatsführung offiziell erklärt, dass “das Ostmeer seit Altertum zu China” gehöre. Das war eine Aussage, die nicht einmal der chinesische Präsident Xi Jinping in Vietnam auszusprechen wagte, sondern erst im Anschluss in Singapur, nachdem er Vietnam verlassen hatte.

Als Vertreter der chinesischen Expansionspolitik machte Fan Changlong einen neuen Schritt in Richtung Provokation und Drohung gegen die vietnamesische Souveränität. Gleichzeitig greift China an verschiedenen Orten im Meeres- und im Landesgebiet Vietnams an.

Das fried- und Freundschaft liebende, kriegsleidgeprüfte Volk Vietnams ist furchtlos und entschlossen, auf diese Expansion der chinesischen Machthaber zu antworten, was sich in der tausendjährigen Geschichte des Widerstands gegen die chinesische Aggression mehrfach bewährt hat.

Wir, die Bürger und zivilgesellschaftlichen Organisationen Vietnams, erklären hiermit feierlich:

1. Wir protestieren und verurteilen die gegenwärtigen aggressiven Aktivitäten der Pekinger Machthaber zu Wasser und zu Lande gegen Vietnam. Ein Antwort unsererseits zur Verteidigung des Landes wird unter allen Umständen erfolgen.

2. Zu jeder Zeit und über alle Differenzen hinweg steht das vietnamesische Volk einträchtig hinter allen Regierungen Vietnams im Kampf um die nationale Souveränität und gegen die Aggressoren.

- Auf der Friedenskonferenz von San Francisco im Jahr 1951 bekräftigte Trần Văn Hữu, Ministerpräsident der Republik Vietnam, die Position, dass die Paracel- und Spratly-Inselgruppe zu Vietnam gehören, und fand Anerkennung von der Konferenz.

- Die Republik Vietnam führte 1974 einen unbeugsamen, jedoch erfolglosen Kampf gegen die Annexion der Paracel-Inseln durch China.

- Nach der Wiedervereinigung hat die Sozialistische Republik Vietnam unter Generalsekretär Lê Duẩn im Jahr 1979 einen heldenhaften Verteidigungskrieg gegen den chinesischen Überfall auf 6 nördliche Provinzen geführt. Obwohl die 6 Paracel- und Spratly-Inseln noch immer von China annektiert sind, bekräftigte Premierminister Nguyễn Tấn Dũng im Jahr 2011 vor der Nationalversammlung die Hoheitsrechte Vietnams über die Paracel- und Spratly-Inselgruppe. Diesen Standpunkt bestätigt später die vietnamesische Regierung in verschiedenen Erklärungen. Auch die Nationalversammlung gibt offiziell zu, dass Vietnam immer noch unter seiner geschichtlichen Schuldigkeit zur Wiederherstellung der territorialen Integrität leidet.

Der Standpunkt des vietnamesischen Volkes und die andauernd konsequente Position respektiver Regierungen ist von historischer Konstanz. Der größenwahnsinnigen, zeitentrückten Begierde von den Expansionisten Xi Jinping, Fan Changlong und ihren Lakaien wird eine jämmerliche Abfuhr widerfahren.

3. Stets anerkennt das vietnamesische Volk in Dankbarkeit die Aufopferung der Armeen unterschiedlicher Zeiten, die das Vaterland gegen die Aggressoren gleich woher und unter welcher Flagge verteidigen.

4. Um die Verteidigungskräfte des Landes gegen Aggressionen zu verstärken, ist eine innenpolitische Konsolidierung unaufschiebbar. Alle vietnamesischen Bevölkerungsschichten beobachten gespannt und unterstützen die Bemühungen um die Säuberung des Staatsapparates und die Reformen in allen Bereichen wie Wirtschaft, Gesundheits- und Bildungswesen, Landesverteidigung, Rechtssystem, insbesondere die Neugestaltung der Armee, die Beseitigung irregulärer Gruppeninteressen, die Reorganisation des bürokratischen Verwaltungssystems, die Bekämpfung der Korruption. Vor allem geht es um die Überwindung der rückständigen, illusorischen Ideologie, die Überholung des Artikels 4 der Verfassung, um dadurch die Rolle der Nationalversammlung zu rektifizieren, die nationale Eintracht zu steigern und die Demokratie mit der zeitgemäßen Entwicklung Schritt halten zu lassen.

Vaterland über alles - in diesem Sinne lassen wir die Vergangenheit beiseite und akzeptieren die Differenzen.

Wir appellieren an alle Bevölkerungsschichten, zivilgesellschaftlichen Organisationen, Personen der Staatsorgane und Auslandsvietnamesen, dass Sie diese Erklärungen unterstützen.

Wir appellieren an die Menschen aller Länder, dass Sie unseren gerechten Kampf für die Verteidigung der nationalen Souveränität im Einklang mit dem Völkerrecht, für den Schutz der Ressourcen aus dem Meer, für die Sicherung freier See- und Luftwege durch das Ostmeer unterstützen.

Unterstützen Sie diese Erklärungen mit Ihrer Unterschrift per E-Mail anbiendongtuyenbo@gmail.com

DANH SÁCH KÝ TÊN

I. Hội đoàn tổ chức xã hội dân sự

Đợt 1

1. Ban Vận động thành lập Văn đoàn Độc lập Việt Nam do nhà văn Nguyên Ngọc đại diện

2. Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng do ông Lê Thân, Chủ nhiệm Câu lạc bộ, đại diện

3. Diễn đàn Xã hội Dân sự do TS Nguyễn Quang A đại diện

4. Người Bảo vệ Nhân quyền (Defend the Defenders) do ông Vũ Quốc Ngữ đại diện

5. Mạng lưới Các Tổ chức Xã hội Dân sự Độc lập (Vietnam Independent Civil Society Organizations - VICSON) do ông Vũ Quốc Ngữ đại diện

6. Câu lạc bộ Phan Tây Hồ do TS Hà Sĩ Phu và cán bộ cộng sản Tiền khởi nghĩa Đoàn Nhật Hồng đại diện

7. Diễn đàn Bauxite Việt Nam do GS Phạm Xuân Yêm và GS Nguyễn Huệ Chi đại diện

Đợt 2

8. Tổ chức Văn Khố Thuyền Nhân Việt Nam tại Úc, Hoa Kỳ và Canada do ông Trần Đông, Tổng Giám Đốc & Sáng lập viên đại diện

9. Ban Hỗ Trợ Nạn Nhân Ô Nhiễm Biển Môi Trường Biển Giáo Phận Vinh. Đại diện: Linh Mục Giuse Phan Sĩ Phương, Trưởng ban

10. Ban Công Lý và Hòa Bình Giáo Phận Vinh. Đại diện: Linh mục Ant Nguyễn Văn Đính, Trưởng ban

II. Cá nhân

Đợt 1

1. Nguyễn Quang A, TSKH, nguyên Viện trưởng Viện IDS, Hà Nội

2. Hồ An, nhà báo, Sài Gòn

3. Vũ Hồng Ánh, nghệ sĩ, Sài Gòn

4. Lại Nguyên Ân, nhà nghiên cứu độc lập, Hà Nội

5. Nguyễn Trọng Bách, kỹ sư động lực, Nam Định

6. Trần Văn Bang, kỹ sư, cựu chiến binh chống Trung Quốc xâm lược, Sài Gòn

7. Nguyễn Nguyên Bình, Nhà văn, Hà Nội

8. Huỳnh Ngọc Chênh, nhà báo, thành viên Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn

9. Nguyễn Huệ Chi, GS, hưu trí, Hà Nội

10. Nguyễn Kim Chi, nghệ sĩ, thành viên Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn

11. Tống Văn Công, nguyên Tổng Biên tập báo Lao Động, Hoa Kỳ

12. Ngô Thị Kim Cúc, nhà văn, nhà báo, Sài Gòn

13. Tiêu Dao Bảo Cự, nhà văn tự do, Đà Lạt

14. Nguyễn Trung Dân, nhà báo, Sài Gòn

15. Nguyễn Đắc Diên, bác sĩ, Sài Gòn

16. Nguyễn Xuân Diện, TS, Hà Nội

17. Hoàng Dũng, PGS TS, Sài Gòn

18. Nguyễn Duy, nhà thơ, Sài Gòn

19. Lê Công Định, luật sư, thành viên Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn

20. Trần Tiến Đức, nhà báo độc lập, đạo diễn truyền hình và phim tài liệu, Hà Nội

21. Phạm Nam Hải, Hà Nội

22. Nguyễn Trần Hải, cựu sĩ quan Hải quân Nhân dân Việt Nam, Hải Phòng

23. Chu Hảo, Viện trưởng Viện Phan Châu Trinh, Hội An, Quảng Nam

24. Đặng Thị Hảo, TS, hưu trí, Hà Nội

25. Nguyễn Thị Thanh Hằng, dược sĩ, Pháp

26. Vũ Thư Hiên, nhà văn, Pháp

27. Bùi Hiền, nhà thơ, Canada

28. Ngô Kim Hoa (Sương Quỳnh), nhà báo tự do, thành viên CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn

29. Đoàn Nhật Hồng, nguyên Giám đốc Sở Giáo dục Lâm Đồng, thành viên Câu lạc bộ Phan Tây Hồ, Đà Lạt

30. Lại Thị Ánh Hồng, nghệ sĩ, thành viên CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn

31. Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận Vinh

32. Nguyễn Đăng Hưng, GS Danh dự Đại học Liège, Bỉ, cư ngụ tại Sài Gòn

33. Hoàng Hưng, nhà thơ, dịch giả, Sài Gòn

34. Đoàn Thị Thu Hương, nội trợ, Sài Gòn

35. Lê Phú Khải, nhà báo, thành viên Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn

36. Lê Xuân Khoa, GS, Hoa Kỳ

37. Mai Thái Lĩnh, nhà nghiên cứu, thành viên Câu lạc bộ Phan Tây Hồ, Đà Lạt

38. Lê Khánh Luận, tiến sĩ toán, nhà thơ, nguyên GV ĐH KT Tp.HCM

39. Phan Đắc Lữ, nhà thơ, thành viên Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn

40. André Menras - Hồ Cương Quyết, nhà giáo Pháp-Việt, Pháp

41. Gioan Baotixita Huỳnh Công Minh, linh mục Giáo phận Sài Gòn

42. Kha Lương Ngãi, nguyên Phó Tổng Biên tập báo Sài Gòn giải phóng, thành viên Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn

43. Nguyên Ngọc, nhà văn, Hội An

44. Nguyễn Đình Nguyên, TS Y khoa, Australia

45. Nguyễn Quang Nhàn, cán bộ hưu trí Đà Lạt, Câu lạc bộ Phan Tây Hồ, Đà Lạt

46. Ý Nhi, nhà thơ, Sài Gòn

47. Hồ Ngọc Nhuận, nhà báo, dân biểu đối lập thời VNCH, Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam của thành phố Hồ Chí Minh, Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

48. Phan Hoàng Oanh, giảng viên đại học, Sài Gòn

49. Bùi Oanh, giáo viên, đã nghỉ hưu, Sài Gòn

50. Hà Sĩ Phu, TS, thành viên Câu lạc bộ Phan Tây Hồ, Đà Lạt

51. Huỳnh Sơn Phước, nhà báo, Hội An

52. Tô Lê Sơn, kỹ sư, thành viên Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn

53. Trần Ngọc Sơn, kỹ sư, Pháp

54. Võ Văn Tạo, nhà báo, Nha Trang

55. Nguyễn Quốc Thái, nhà báo, Sài Gòn

56. Phạm Thành, nhà báo, nhà văn, Hà Nội

57. Trần Minh Thảo, viết văn, thành viên Câu lạc bộ Phan Tây Hồ, Bảo Lộc, Lâm Đồng

58. Lê Thân, cựu tù chính trị Côn Đảo, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn

59. Đào Tiến Thi, nhà nghiên cứu văn học và ngôn ngữ, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội

60. Võ Văn Thôn, nguyên Giám đốc Sở Tư pháp TP HCM, thành viên Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn

61. Đào Công Tiến, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế TpHCM

62. Đoàn Văn Tiết, nhà giáo, Sài Gòn

63. Mạc Văn Trang, tiến sĩ tâm lý học, Hà Nội

64. Nguyễn Thị Khánh Trâm, hưu trí, Sài Gòn

65. David Tran, GS, Hoa Kỳ

66. Phạm Đình Trọng, nhà văn, Sài Gòn

67. Phạm Nguyên Trường, dịch giả, Vũng Tàu

68. Trần Ngọc Tuấn, nhà văn, nhà báo, Praha, Czech

69. Hà Quang Vinh, hưu trí, Sài Gòn

70. Nguyễn Ngọc Xuân, làm vườn, đã nghỉ hưu, Bà Rịa - Vũng Tàu

71. Phạm Xuân Yêm, GS, hưu trí, Paris

Đợt 2

72. Nguyễn Đình Đầu, nhà nghiên cứu, Sài Gòn.

73. Hạ Đình Nguyên, thành viên CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn

74. Cao Lập, thành viên CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn

75. Lê Anh Hùng, nhà báo tự do, Hà Nội

76. Đoàn Đức Phương, giáo viên, Sài Gòn

77. Nguyễn Đình Ấm, nhà báo, Hà Nội

78. Nguyễn Thu Giang, hưu trí, nguyên Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh

79. Phạm Hữu Tình, luật sư, Bình Dương.

80. Khổng Hy Thiêm, kỹ sư Điện, Khánh Hòa.

81. Bùi Thị Minh Hằng, cựu tù nhân lương tâm, Vũng Tàu

82. Phạm Khiêm Ích, nghiên cứu khoa học, Hà Nội

83. Lê Tuấn Huy, TS, TPHCM

84. Nguyễn Thế Hùng, GSTS, Phó Chủ tịch Hội Cơ học Thủy khí Việt Nam

85. Nguyễn Văn Đức, lao động tự do, Sài Gòn

86. Nguyễn Ngọc Dũng, công dân Việt Nam, TPHCM

87. Đinh An, kỹ sư Chế tạo máy, Hà Nội

88. Nguyễn Văn Tiên, kỹ sư Tư vấn Môi trường, Bình Dương

89. Vinh Anh, cựu chiến binh, Hà Nội

90. Mã Lam, Nhà thơ, Sài Gòn

91. Nguyễn Lệ Uyên, nhà văn, Sài Gòn

92. Phạm Gia Minh, TS Kinh tế, Hà Nội

93. Nguyễn Thượng Long, giáo viên hưu trí, Hà Nội

94. Bùi Minh Quốc, nhà báo, Đà Lạt

95. Hồ Quang Huy, kỹ sư đường sắt CTCP đường sắt Phú Khánh, TP Nha Trang

96. Nguyễn Văn Lượm, nghề nghiệp tự do, TP Nha Trang

97. Chu Sơn, công dân Việt Nam, TPHCM

98. Nguyễn Thị Kim Thoa, công dân Việt Nam, TPHCM

99. Nguyễn Văn Sơn (Son Nguyen), về hưu, Hoa Kỳ

100. Huỳnh Nhật Hải, hưu trí, Đà Lạt

101. Huỳnh Nhật Tấn, hưu trí, Đà Lạt

102. Nguyễn Đăng Quang, Đại tá, nguyên cán bộ Bộ Công an, Hà Nội

103. Trần Thiện Kế, dược sĩ, Hà Nội

104. Hoàng Ngọc Đính, cựu sĩ quan QLVNCH, Đà Lạt

105. Đào Minh Châu, Hà Nội

106. Nguyễn Lạc, doanh nhân, Hội Sinh viên Sài Gòn Gia Định

107. Nguyễn Tiến Đức, nghỉ hưu tại TPHCM

108. Nguyễn Trọng Cương, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

109. Trần Thanh Vân, kiến trúc sư, Hà Nội

110. Đồng Quang Vinh, hưu trí, Nha Trang, Khánh Hòa

111. Phạm Minh Đức, kỹ sư Cơ khí, Hà Nội

112. Nguyễn Đào Trường, hưu trí, Hải Dương

113. Nguyễn Văn Lịch, hưu trí, Hà Nội

114. Hoàng Quý Thân, PGSTS, hưu trí, Hà Nội

115. Phạm Văn Chung, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội

116. Trần Viết Tuyên, kiến trúc sư, nghỉ hưu, Hamburg, CHLB Đức

117. Trần Thế Tuấn, Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Việt Nam, Hà Nội

118. Ngô Kim Dung, bác sĩ, Pháp

119. Phan Quốc Tuyên, kỹ sư Tin học, Genève, Thụy Sĩ

120. Phạm Vương Ánh, kỹ sư Kinh tế, cựu sĩ quan QĐNDVN, Nghệ An

121. Doãn Mạnh Dũng, kỹ sư, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hội Khoa học Kỹ thuật và Kinh tế Biển TPHCM

122. Lê Quỳnh, nhà báo, Sài Gòn

123. Nguyễn Huy Canh, giáo viên hưu trí, Hải Phòng

124. Hoàng Thị Như Hoa, bộ đội xuất ngũ, Hà Nội

125. Tô Oanh, giáo viên đã nghỉ hưu, TP Bắc Giang

126. Nguyễn Văn Hồng, giáo viên đã nghỉ hưu, Bắc Ninh

127. Hà Văn Thùy, nhà văn, TPHCM

128. Lê Văn Ngọ, cán bộ hưu trí tại Nha Trang

129. Uông Đình Đức, hưu trí, TPHCM

130. Phan Châu Danh, thạc sĩ Quản lý Kinh doanh & Quản lý Chất lượng, kinh doanh tự do tại Bỉ

131. Hoàng Xuân Sơn, nhà thơ, Canada

132. Lý Đăng Thạnh, Người chép Sử, Sài Gòn

133. Trần Minh Quốc, nguyên giáo sư chuyên khoa Sử-Địa trước năm 1975, Sài Gòn

134. Trương Thế Kỷ, München, CHLB Đức

135. Cao Xuân Lý, nhà văn, Australia

136. Hoàng Thanh Linh, thạc sĩ, Sài Gòn

137. Nguyễn Trọng Hoàng, bác sĩ, Pháp

138. Trần Văn Hoàng, Canada

139. Nguyễn Văn Nghi, TS, Hà Nội

140. Lê Mai Đậu, kỹ sư, Hà Nội

141. Phan Văn Quý, kiến trúc sư, Sài Gòn

142. Nguyễn Diễm Quyên, kinh doanh, TPHCM

143. Đỗ Quốc Minh, Thủ Đức, Sài Gòn

144. Nguyễn Thị Xuyến, Bình Dương

145. Ngô Trường Hải, Buôn Ma Thuột

146. Huỳnh Thanh Thương, công dân Việt Nam, Sài Gòn

147. Trần Đình Sử, GSTS, Hà Nội

148. Nguyễn Phúc Thành, dịch giả, Sài Gòn

149. Nguyễn Đức Quỳ, cựu giáo chức, Hà Nội

150. Phùng Hoài Ngọc, thạc sĩ, An Giang

151. Đặng Đăng Phước, giáo viên, Đăk Lăk

152. Lê Phước Nhất Sang, kế toán, Sài Gòn

153. Trần Đình Tuấn, nghiên cứu văn hoá dân gian độc lập, Hà Nội

154. Hà Thúc Huy, PGSTS Hóa học, Sài Gòn

155. Vũ Ngọc Lân, kỹ sư Luyện kim, Hà Nội

156. Trần Quốc Túy, kỹ sư Hóa, đã nghỉ hưu, Hà Nội.

157. Anh N Tran, giáo chức, hưu trí, Hoa Kỳ

158. Bùi Hồng Mạnh, biên dịch tự do, cử nhân Hóa học, cựu sĩ quan “79”, QĐNDVN, Munich, CHLB Đức

159. Lê Hải, nghệ sĩ nhiếp ảnh, Đà Nẵng

160. Nguyễn Chính, luật gia, nhà báo, Nha Trang

161. Lê Thăng Long, kỹ sư, doanh nhân, Sài Gòn

162. Tống Hồ Huấn, Mục sư nhà thờ, Auckland, New Zealand

163. Nguyễn Thu Hoà, kế toán viên, Auckland, New Zealand

164. Nguyễn Rose Hồng, Truyền đạo Hội Thánh Elim, Auckland, New Zealand

165. Nguyễn Khánh Việt, cán bộ hưu trí, Hà Nội

166. Trần Hữu Khánh, hưu trí, TPHCM

167. Jane Nguyen, Hoa Kỳ

168. Hồ Hữu Nghị, kỹ sư dự án, TPHCM

169. Hồ Sĩ Phú, kỹ sư cơ khí, Quy Nhơn

170. Hồ Trọng Đễ, giáo viên nghỉ hưu, TPHCM

171. Trần Đình Sơn, giảng viên Toán, Anh Quốc

172. Uông-Nguyễn Thị Xuân Hương, Thụy Sĩ

173. Tư Đồ Tuệ, Canada

174. Trần Đông, Tổng Giám Đốc & Sáng lập viên Tổ chức Văn Khố Thuyền Nhân Việt Nam tại Úc, Hoa Kỳ và Canada

175. Bùi Tiến An, cựu tù Côn Đảo, thành viên CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn

176. Thiều Thị Tân, cựu tù Côn Đảo, thành viên CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn

177. Nguyễn Thúy Hạnh, thành viên CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn

178. Ant. Nguyễn Thanh Tịnh, Linh mục quản xứ Cồn Sẻ, Giáo phận Vinh.

179. Giuse Phan Sĩ Phương, Linh mục quản hạt Cửa Lò, Giáo phận Vinh

180. Giuse Nguyễn Công Bắc, Linh mục quản hạt Cầu Rầm, Giáo phận Vinh

181. Ant. Nguyễn Văn Đính, Linh mục quản hạt Thuận Nghĩa, Giáo phận Vinh

182. GB. Bùi Khiêm Cường, Linh mục quản xứ Đông Sơn, Giáo phận Vinh

183. GB. Nguyễn Đình Thục, Linh mục quản xứ Song Ngọc, Giáo phận Vinh

Đợt 3

184. Đặng Hữu Nam, Linh mục Giáo phận Vinh

185. Paul Nguyễn Minh Sáng, Linh mục Giáo xứ Phù Kinh, Giáo phận Vinh

186. Fx. Nguyễn Hồng Ân, Linh mục Giáo phận Vinh

187. Huỳnh Kim Báu, nguyên Tổng Thư ký Hội Trí thức yêu nước TP HCM, Chủ tịch danh dự CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn

188. Lê Công Giàu, hưu trí, thành viên CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn

189. Huỳnh Tấn Mẫm, bác sĩ, cựu Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gòn trước năm 75, cựu ủy viên  MTTQ TP HCM, cựu Tổng Biên tập báo Thanh Niên, thành viên CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn

190. Liệt Kha, thành viên CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn

191. Nguyễn Phục Hưng, kỹ sư Điện, TPHCM

192. Vũ Giang, Hoa Kỳ

193. Nghiêm Hồng Sơn, nghiên cứu viên cao cấp, Đại học Công nghệ Queensland, Australia

194. Trương Chí Tâm, cựu chiến binh chiến trường Campuchia, cử nhân y khoa, Sài Gòn

195. Lê Thị Lệ Hằng, nội trợ, Sài Gòn

196. Triệu Sang, thương phế binh VNCH, Sóc Trăng

197. Nguyễn Ngọc Tâm, kinh doanh tự do, Nghi Lộc, Nghệ An

198. Lê Thị Kiều Oanh, Sài Gòn

199. Nguyễn Văn Trợ, TPHCM

200. Hồ Sỹ Hải, cựu chiến binh, kỹ sư, nghỉ hưu, Hà Nội

201. Đaminh Lê Thanh Trưởng, Linh mục Giáo phận Xuân Lộc

202. Phê rô Nguyễn Đức Manh, sinh viên Đại học Huế, Quảng Bình

203. Phê rô Nguyễn Đạo, sinh viên Đại học Đà Nẵng, Quảng Bình

204. Nguyễn Văn Vinh, hưu trí, Hà Nội

205. Trần Kim Thập, giáo chức, Australia

206. Hanh.M.Tran, Australia

207. Chi To, Australia

208. May Dang, Australia

209. Thao Nguyen, Australia

210. Hoa Nguyen, Australia

211. Jane Pham, Australia

212. Jasmine Tran, Pháp

213. Tallys Tran, Pháp

214. Trần Quốc Hùng, TPHCM

215. Nguyễn Ngọc Tâm, Giáo xứ Trang Cảnh, hạt Cửa Lò, Giáo phận Vinh

216. Hoàng Văn Khẩn, TS Sinh Hoá học, Thụy Sĩ

217. Phạm Ngọc Kỳ, TS, kiến trúc sư, Berlin, CHLB Đức

218. Trần Văn Tân, kỹ sư, Berlin, CHLB Đức

219. Đặng Quốc Tuấn, lao động tự do, Hà Nội

220. Đinh Đức Long, TS, bác sĩ, Sài Gòn

221. Chu Quốc Khánh, kỹ sư Điện tử, cử nhân Kinh tế, Hà Nội

222. Hoàng Minh Cảnh, Quảng Bình

223. Nguyễn Duy Oai, giáo dân giáo xứ Trang Nứa, Giáo phận Vinh

224. Nguyễn Đăng Cao Đại, Th.sĩ Quản lý Dự án, Sài Gòn

225. Võ Trường Phú, kỹ sư Xây dựng, Hà Tĩnh

226. Nguyễn Tiến Đạt, hỗ trợ kỹ thuật FPT, Sài Gòn

227. Vinh Nguyễn, Hoa Kỳ

228. Kimdzung Nguyễn, Hoa Kỳ

229. Trần Xuân Huyền, công dân tự do, Anh Quốc

230. Nguyễn Peng, công tác xã hội, Sài Gòn

231. Quan Vinh, chuyên viên tin học, Italy

232. Lê Đình Hồng, kế toán, Canada

233. Lê Thị Nhân, nội trợ, Canada

234. Phan Văn Song, cựu giáo viên, Australia

235. Phạm Anh Tuấn, kỹ sư, Australia

236. Tri Nguyen, Australia

237. Kim Anh Hoang, Australia

238. Nguyễn Sỹ Kiệt, TS Khoa học Kỹ thuật, cán bộ hưu trí, T HCM

239. Nguyễn Văn Ly (Tư Kết), nguyên thư ký Bí thư Thành ủy TPHCM Mai Chí Thọ, hưu trí, Sài Gòn

240. Lê Kim-Song, TS, Australia

241. Nguyễn Thị Hạnh, hưu trí, TpHCM.

242. Lê Văn Oanh, kỹ sư Xây dựng, Hà Nội

243. Vu Dinh Bon, TS, kỹ sư Công chánh, Hoa Kỳ

244. Đặng Viết Trường, nhà báo, Hà Nội

245. Phạm Ngọc Thái, nhà thơ, Hà Nội

246. Trần Hưng Thịnh, kỹ sư, đã nghỉ hưu, Hà Nội

247. Vũ Trọng Khải, chuyên gia Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, TPHCM

248. Paul Trần Minh Nhật, cựu tù nhân lương tâm, Đà Lạt, Lâm Đồng