Danh ngôn

Trong mọi cộng đồng, chúng ta cần một nhóm thiên thần gây rối.

We need, in every community, a group of angelic troublemakers.

(Bayard Rustin – trích bài phát biểu tại New York City 1963)

Trong mọi trường hợp, chắc chắn rằng sự thiếu hiểu biết, đi kèm với quyền lực, là kẻ thù tàn bạo nhất có thể có của công lý.

It is certain, in any case, that ignorance, allied with power, is the most ferocious enemy justice can have.

(James Baldwin - No Name in the Street 1972)

Các cuộc cách mạng và các cá nhân có thể bị giết hại, nhưng bạn không thể giết chết các ý tưởng.

While revolutionaries and individuals can be murdered, you cannot kill ideas.

(Thomas Sankara, một tuần trước khi bị ám sát, 1987)

Không có cảm giác nào cô đơn hơn việc bị chính đất nước mình trục xuất.

There's not a more lonely feeling than to be banished by my own country.

(Kiyo Sato – Kiyo’s Story 2009)

Ban Biên tập

Địa chỉ liên lạc:

1. Thơ

tho.vanviet.vd@gmail.com

2. Văn

vanviet.van14@gmail.com

3. Nghiên cứu Phê Bình

vanviet.ncpb@gmail.com

4. Vấn đề hôm nay

vanviet.vdhn1@gmail.com

5. Thư bạn đọc

vanviet.tbd14@gmail.com

6. Tư liệu

vanviet.tulieu@gmail.com

7. Văn học Miền Nam 54-75

vanhocmiennam5475@gmail.com

Tra cứu theo tên tác giả

Chủ Nhật, 2 tháng 10, 2016

Đi xem “Mở cửa” (phần 3): các tác phẩm hội họa

Bài và ảnh: Tịch Ru

(Tiếp theo bài 2)

Sau đây là các tác phẩm hội họa có trong triển lãm lần này (phần lớn là các tác phẩm sơn dầu)

clip_image001

“Hà Nội 1972” của Nguyễn Trung Tín. Sơn dầu, 160 x 290cm.

clip_image003

“Biển nắng” của Đỗ Sơn. Acrylic, 120 x 160cm

clip_image005

“Tuổi thơ tôi” của Thành Chương. Sơn mài, 200 x 250cm

clip_image006

“Dạ khúc” của Đinh Quân. Sơn mài, 120 x 240cm

clip_image008

“Đường đi lấy kinh” của Phan Cẩm Thượng. Sơn khắc, 120 x 180cm

clip_image010

“Đô thị ảo II” của Đào Quốc Huy.

clip_image011

“Ánh sáng” của Nguyễn Tấn Cương. Sơn dầu, 120 x 145cm

clip_image012

“Rằm tháng bảy” của Đặng Xuân Hòa. Sơn dầu, 90 x 190cm

clip_image013

“Vòng tròn” của Trần Văn Thảo. Sơn dầu, 150 x 180cm

clip_image014

“Khi tàu rời thành phố” của Đỗ Minh Tâm. Sơn dầu, 100 x 200cm

clip_image016

“Giấc mơ hoa hồng” của Lê Anh Vân. Sơn dầu, 150 x 150cm

clip_image018

“Ngày xanh” của Phạm An Hải. Sơn dầu, 200 x 200cm

clip_image020

“Trừu tượng” của Hồ Hữu Thủ. Sơn mài, 120 x 200cm

clip_image022

“Ma” của Nguyễn Trung. Acrylic, (180 x 145cm) x 2

clip_image024

“Bóng đêm và ngựa hoang” của Hứa Thanh Bình. Sơn dầu, 176 x 127cm

clip_image026

“Chuyện trò bên cửa sổ” của Đinh Thị Thắm Poong. Màu nước trên giấy dó và giả vàng, 110 x 80cm

clip_image028

“Sapa” của Trần Lưu Hậu. Acrylic, 80 x 110cm

clip_image030

“Cảm xúc 5” của Hà Chí Hiếu. Sơn mài, 90 x 120cm

clip_image032

“Đối thoại” của Hoàng Phượng Vỹ. Sơn dầu, 120 x 150cm

clip_image034

“Mộng du” của cố họa sĩ Nguyễn Quốc Hội. Sơn dầu, 88 x 178cm

clip_image035

“Thiếu nữ và đèn dầu” của Hoàng Hồng Cầm. Sơn dầu, 80 x 100cm

clip_image037

“Hà Nội nắng” của Phạm Luận. Sơn dầu, 130 x 200cm

clip_image039

Tác phẩm khó xem (thứ 2) và khó chụp nhất triển lãm: “Trong đêm” của Trần Việt Phú. Phấn màu, 150 x 110cm. Với màu sắc như vậy rồi lại cho thêm quả kính phía trước, thực sự nhìn vào đây tôi chỉ thấy một tấm gương màu đen, đúng như tên tranh.

clip_image041

“Hạt gạo” của Lê Thiết Cương. Sơn dầu, 100 x 80cm

clip_image043

“Quý bà (tranh bộ)” của Vũ Đình Tuấn. Khắc gỗ, 4 x (110 x 40cm)

clip_image044

“Nắng đông” của Phạm Bình Chương. Sơn dầu, 100 x 80cm

clip_image045

“Sân ga mờ sương” của Nguyễn Mạnh Hùng. Sơn dầu, 100 x 100cm

clip_image047

“Hoa đời” của Nguyễn Xuân Tiệp. Sơn dầu, 180 x 120 cm

clip_image048

“Đèn” của Nguyễn Minh Thành. Sơn mài, 120 x 120cm

clip_image050

“Hòa tan 3 trong 1” của Trần Lương. Tổng hợp, 120 x 240cm

clip_image052

“Café” của Lý Trần Quỳnh Giang. Gỗ bản, 270 x 48cm (3 tấm)

clip_image054

“IPO trừu tượng” của Nguyễn Quân. Mực, giấy, sơn dầu, 160 x 220cm

clip_image056

“Ngày hè oi ả” của Đỗ Hoàng Tường. Acrylic, 190 x 160cm

clip_image058

“Nhà sư” của Hồng Việt Dũng. Sơn dầu, 155 x 155cm

clip_image059

“Hai người đàn bà ngồi” của Đinh Ý Nhi. Sơn dầu, 164 x 120 cm

Đẹp hay không tùy người đối diện, và bạn cần phải xem tận nơi hẵng đưa ra những bình luận tiêu cực. Tuy nhiên dù thế nào cũng không thể phủ nhận những cố gắng của ban tổ chức ở khâu “tiền kỳ”: thu thập tác phẩm, giới thiệu lý lịch họa sĩ… Còn nội dung của cả triển lãm, nếu không để cái tên “Mở cửa” mà bằng một cái tên khác chung chung, thí dụ: “Tôi vẽ nước tôi”, “Cuộc sống quanh ta”, “Hiện thực muôn màu”… thì có lẽ cũng không có gì để phân biệt clip_image061

Nguồn: http://soi.today/?p=220389