Tác giả: Dan Slater và Joseph Wong
Việt dịch: Nguyễn Quang A
Nhà Xuất bản Princeton University Press, 2022
GHI CHÚ
Chương 1
1. Mặc dù lục địa Á châu trải suốt từ châu Đại dương qua Nga đến Trung Đông, với “châu Á” chúng tôi nhắc nghiêm ngặt đến dải theo hướng tây nam của các nước tiếp giáp biển từ Nhật Bản đến rìa phía đông của tiểu lục địa Ấn độ.
2. Trong 12 trường hợp của chúng tôi, Hồng Kông và Đài Loan đứng tách biệt vì không được công nhận về mặt quốc tế như “các nước” hay “các quốc gia.” Nhưng Đài Loan là đủ tự-quản, và Hồng Kông là có thể so sánh được đủ về mặt thông tin với hai trường hợp khác trong cái chúng tôi sẽ gọi là cụm “Britannia kiến tạo-phát triển” (Singapore và Malaysia), để biện hộ cho sự bao gồm chúng.
3. Cách thông dụng nhất để khảo sát các hình mẫu dân chủ hóa rộng ngang cả Đông Bắc và Đông Nam Á là thông qua các tập sách được biên tập. Các thí dụ đáng giá gồm Morley (1993); Laothamatas (1997); Sachsenroder and Frings (1998); Johannen and Gomez (2001); Alagappa (2004); Diamond, Plattner, and Chu (2013); Hicken and Kuhonta (2015); và Croissant and Hellman (2020).
4. Chúng tôi khảo sát hình mẫu tổng thể toàn cầu của “sự dân chủ hóa do độc đoán-dẫn dắt,” một phạm trù rộng hơn mà dân chủ qua sức mạnh ở châu Á là một hình mẫu, trong Riedl et al. (2020). Lý lẽ của chúng tôi rằng dân chủ hóa có thể có nghĩa là một cuộc sống mới, hơn là sự kết thúc con đường cho các elite độc đoán, rất giống lý lẽ của Albertus and Menaldo (2018, 2014). Về bằng chứng định lượng xuyên quốc gia có tính thuyết phục rằng những người độc đoán đương nhiệm rất thường xuyên giữ lại quyền lực sau khi chấp nhận các cuộc bầu cử dân chủ, xem M. Miller (2021a, 2021b). Haggard and Kaufman (2016, 348–49) xem “những sự chuyển đổi thể chế (institutional transitions)” như một kiểu tái diễn đều đặn mà trong đó “các elite độc đoán có thể, thông qua những sự thay đổi gia tăng, tuân thủ các cam kết mà bản thân họ đã đưa ra, đưa hệ thống theo một hướng mở hơn.” Langston (2017) cung cấp một nghiên cứu xuất sắc về các quá trình như vậy trong trường hợp Mexico.
5. Grzymala-Busse (2002) gọi điều này một cách nổi tiếng là một “quá khứ có thể sử dụng được (usable past)” cho những người cựu độc đoán: trong trường hơp của bà, những người cựu cộng sản ở Đông Âu.
6. Boix (2003) và Acemoglu and Robinson (2006) cho rằng bất bình đẳng kinh tế cực đoan cản trở chuyển đổi dân chủ do đưa ra một mối đe dọa cực đoan về tái phân phối kinh tế đối với những người giàu có. Haggard and Kaufman (2012, 2018) và Slater, Smith, and Nair (2014) tìm thấy rằng các sự chuyển đổi chính trị thực sự hiếm khi hợp với mô hình tái phân phối, nhưng điều này không có nghĩa rằng các mối đe dọa tái phân phối được cảm nhận là không xác đáng khi những kẻ chuyên quyền và các đồng minh của họ cân nhắc về những rủi ro của dân chủ hóa. Ansell and Samuels (2014) thách thức mô hình tái phân phối tại chính gốc rễ của nó, đưa ra lý lẽ và bằng chứng đáng kể rằng mối đe dọa lớn nhất để tước đoạt những người giàu đến từ một nhà nước độc đoán, không phải từ những người nghèo được dân chủ làm cho bạo dạn.
7. Tocqueville ([1858] 1955, 180–87) lập luận một cách nổi tiếng rằng các cải cách có thể khơi mào hơn là dập tắt các áp lực cách mạng. Nếu điều này là đúng, thì chúng ta phải kỳ vọng để thấy hầu hết các thử nghiệm dân chủ bị đảo ngược khi xã hội cực đoan hóa. Trong sự hiểu de Tocqueville của chúng tôi và theo logic riêng của chúng tôi, tuy vậy, không chỉ là lời hứa về cải cách mà là sự thất bại để thực hiện các lời hứa cải cách là cái nâng các áp lực cách mạng lên một cách có thể dự đoán được nhất.
8. Điều này là phù hợp với lời xác nhận đáng nhớ của Dahl (1971) rằng nền dân chủ trở nên có khả năng hơn khi các chi phí của sự đàn áp bắt đầu vượt các chi phí của sự khoan dung. Phân tích của chúng tôi tìm cách đánh giá các chi phí cạnh tranh nhau đó—mà thực sự giống hơn các rủi ro cạnh tranh nhau—thực sự được cảm nhận như thế nào và đánh giá như các quá trình lịch sử cụ thể.
9. Hutchcroft (2000) cung cấp một phân tích thuyết phục nhất về làm sao chủ nghĩa thực dân Mỹ đã để lại một nhà nước quan liêu ở Philippines yếu hơn rất nhiều so với các nhà thực dân khác đã để lại tại nơi khác ở châu Á.
10. Về chiến tranh do tính toán sai, công trình kinh điển là Fearon (1995); về dân chủ hóa do tính toán ai, xem Treisman (2020). Một công trình kinh điển ngang thế về quan hệ quốc tế liên kết chặt chẽ hơn với logic của chúng tôi là Keohane (1984), mà cho rằng các quốc gia thống trị có thể phản ứng lại với sự suy sụt tương đối bằng việc xây dựng các định chế quốc tế giúp chúng bảo tồn phần lớn status quo (hiện trạng) bá chủ. Các đảng cầm quyền bá chủ ở châu Á kiến tạo-phát triển đã thực hiện cái gì đó khá giống bằng việc đưa vào các định chế dân chủ.
11. Các chế độ độc đoán cũng có thể tự do hóa các cuộc bầu cử từ một vị trí sức mạnh và sự tự tin, thế nhưng chỉ cải cách đến mức để trở thành cái Yonatan Morse gọi một cách gợi liên tưởng là một “bá chủ khoan dung (tolerant hegemony).” Một thí dụ Phi châu hàng đầu là Tanzania sau Chiến tranh Lạnh, nơi “quá trình bầu cử mở hơn đã không phải là sự tự do hóa ép buộc, mà là một dấu hiệu về sự tự tin của chế độ vào khả năng của nó để tranh đua bầu cử” (Morse 2019, 22). Về mặt lịch sử các mức đàn áp thấp xung quanh quá trình bầu cử ở Singapore và Malaysia có thể được hiểu theo cách tương tự.
12. Văn liệu về các nhà nước kiến tạo-phát triển Đông Bắc Á là đồ sộ, phù hợp với tầm quan trọng lịch sử thế giới to lớn của chủ đề. Những nghiên cứu gồm Johnson (1982); Haggard (1990); Wade (1990); Woo (1991); Evans (1995); Kohli (2004); Doner, Ritchie, and Slater (2005); Vu (2010); J. Wong (2011); và Ang (2016).
13. Định nghĩa của chúng tôi về châu Á kiến tạo-phát triển là rộng hơn các định nghĩa phổ biến về “các nhà nước kiến tạo-phát triển,” và hẹp hơn các định nghĩa khác. Sự bao gồm trong châu Á kiến tạo-phát triển đòi hỏi nhiều hơn việc đơn giản có một nhà nước thấy vai trò của mình như việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế (như trong các định nghĩa rộng), nhưng đòi hỏi ít hơn việc có một nhà nước có khả năng nuôi dưỡng sự nâng cấp công nghệ quốc gia và tính cạnh tranh xuất khẩu trên những ngành kinh tế dẫn đầu của thế giới (như trong các định nghĩa nghiêm ngặt hơn).
14. Sự tồn tại của sự tự tin chiến thắng và sự tự tin ổn định như thế giả định trước rằng một chế độ cũng có được sự tự tin được miễn trừ (immunity confidence), hay sự tự tin rằng sự thất bại sau khi dân chủ hóa sẽ không đi cùng với sự trừng phạt pháp lý vì các hành vi dưới chủ nghĩa độc đoán (Nalepa 2010). Theo định nghĩa của chúng tôi, một chế độ có được sự tự tin được miễn trừ nhưng không có sự tự tin chiến thắng hay ổn định chỉ có thể dân chủ hóa qua sự yếu, không phải qua sức mạnh, bởi vì việc thừa nhận dân chủ quả thực có nghĩa là sự thừa nhận thất bại—chỉ không phải là một thất bại liểng xiểng gồm việc vào tù cũng như ra khỏi chức vụ.
15. Chúng tôi dùng “đương nhiệm (incumbent)” và “bảo thủ (conservative)” một cách có thể thay đổi cho nhau bởi vì một khi các chế độ độc đoán trở thành chế độ đương nhiệm, chúng khoác một lớp óng ánh bảo thủ ít nhất trong chừng mực chúng tìm cách giữ quyền lực của chúng. Bất chấp điều đó, các chế độ độc đoán Á châu kiến tạo-phát triển cũng đã bảo thủ theo nghĩa cụ thể hơn rằng chúng cam kết bền chí để theo đuổi sự tăng trưởng nhanh định hướng-thị trường hơn để xây dựng nhà nước phúc lợi tái phân phối. Chủ nghĩa bảo thủ ý thức hệ này ở châu Á kiến tạo-phát triển là một đặc điểm không chỉ của các đảng cầm quyền mà cả của các quân đội cầm quyền nữa. Chủ nghĩa bảo thủ ở châu Á kiến tạo-phát triển cũng chẳng hạn chế ở lĩnh vực kinh tế. Về một lý lẽ rằng “chủ nghĩa bảo thủ đạo đức” củng cố các đòi hỏi trách nhiệm giải trình ở Đông Nam Á nhiều hơn “tính quyết đoán dân chủ,” xem Rodan and Hughes (2014, 3). Về quan điểm rằng Khổng giáo định hình các kết cục dân chủ Đông Bắc Á, xem Bell and Li (2013) và Sungmoon Kim (2014). Trong chừng mực các ý thức hệ Khổng giáo làm cho các nền dân chủ bảo thủ hơn, chúng sẽ chỉ tăng cường các tác động ổn định hóa của các định chế mạnh được nhấn mạnh trong cuốn sách này. Về liệu Khổng giáo có là một rào cản cho bản thân dân chủ hóa hay không, các trường hợp Nhật Bản, Hàn Quốc, và Đài Loan là bằng chứng rõ, rất rõ và thuyết phục.
16. Xem Ziblatt (2017) về các đảng bảo thủ mạnh đã làm trơn thế nào con đường dân chủ hóa “chắc chắn (settled)” ở Tây Âu hơn các con đường “không chắc chắn (unsettled)” được các nước đi theo, nơi các đảng bảo thủ đã yếu. Riedl (2014) tương tự lần vết sự ổn định và sự củng cố của các hệ thống đảng ở châu Phi tới các di sản của các đảng độc đoán mạnh, có gốc rễ nông thôn.
17. Lý lẽ của Kuhonta (2011) rằng Malaysia đã vượt Thái Lan trong việc theo đuổi sự phát triển công bằng bởi vì các định chế dân sự chính trị mạnh hơn của nó có thể được mở rộng ra các cụm Britannia kiến tạo-phát triển và quân phiệt chủ nghĩa kiến tạo-phát triển tổng quát hơn.
18. Chúng tôi trau chuốt lý thuyết nhân quả của chúng tôi về các sức mạnh, các tín hiệu, và các chiến lược lần đầu tiên trong Slater and Wong (2013).
19. Levitsky and Way (2010).
20. Schedler (2013).
21. Điều này cũng không phải để nói rằng nền dân chủ phi-tự do là hình thức chính phủ được ưa thích hơn chủ nghĩa độc đoán bầu cử; có lẽ, nền dân chủ phi-tự do là tồi hơn nhiều. Đơn giản để nhấn mạnh rằng nội dung dân chủ đáng kể vẫn tồn tại trong các chế độ lạm dụng quyền lực sau khi thắng các cuộc bầu cử hơn là việc lạm dụng các lợi thế đương nhiệm để thắng các cuộc bầu cử trước tiên.
22. Loxton (2015); Loxton and Mainwaring (2018).
23. Slater (2003) nêu chi tiết logic này.
24. Slater and Fenner (2011). Xem cả Levitsky and Way (2010); Slater (2010b); và Hassan (2020).
25. Về sự kết hợp của các đặc điểm quan liêu và gia sản ở Trung Quốc, xem Ang (2016); ở Thái Lan, xem Doner (2009).
26. Xem T. Lee (2015) cho một phân tích xuất sắc về sự cố kết và sự đào ngũ quân sự trong sự phản ứng lại các cuộc nổi dậy dân chúng ở Philippines, Indonesia, Trung Quốc, và Burma. Greitens (2016) đưa ra một lý lẽ tổng quát hơn về vì sao các định chế cưỡng bức của các chế độ độc đoán đã thay đổi về sự cố kết của chúng ở Đài Loan, Hàn Quốc, và Philippines.
27. Treisman (2020).
28. Như với văn liệu về các nhà nước kiến tạo-phát triển, văn liệu về các đảng cầm quyền giúp duy trì sự cai trị độc đoán như thế nào là mênh mông. Giữa nhiều công trình khác, xem Huntington (1968, 1991b); Geddes (1999); Slater (2003, 2010b); Magaloni (2006); Brownlee (2007); B. Smith (2007); Gandhi (2008); Levitsky and Way (2010); và, gần đây hơn, Morse (2019) và Meng (2020).
29. Các nhu cầu do sự phát triển-thúc đẩy tăng lên này không nhất thiết bao gồm dân chủ hóa, tuy vậy, như Bellin (2002), Tsai (2007), và Rosenfeld (2021) gần đây nhất đã lập luận và chứng minh. Liệu chúng có có bao gồm hay không phụ thuộc nhiều vào kinh tế chính trị của sự phụ thuộc nhà nước và định hướng thị trường, như cách tiếp cận tụ cụm và lấy sự phát triển-làm trung tâm tới dân chủ hóa thử thâu tóm.
30. Gunitsky (2017) cung cấp một tường thuật dứt khoát cho việc vì sao các cú sốc địa-chính trị tạo ra các làn sóng dân chủ và độc đoán. Cho một phân tích tinh vi về khi nào và vì sao áp lực nước ngoài thành công trong việc thúc đẩy các cải cách trong các khung cảnh độc đoán, tùy thuộc vào nó tương tác thế nào với chính trị trong nước nói chung và tính toán của những kẻ cầm quyền về số phận có thể của họ nói riêng, xem Escriba-Folch and Wright (2015). Về sự căng thẳng thường xuyên, giữa các lợi ích ủng hộ dân chủ hóa và các lợi ích có tiềm năng làm xói mòn kinh tế và an ninh, của một liên minh nước ngoài, mà giúp giải thích sự không nhất quán vô cùng trong chính sách đối ngoại Mỹ đáng chú ý nhất, xem McKoy and Miller (2012).
31. Dẫn nhập và các chương thực nghiệm trong Shih (2020) khảo sát tỉ mỉ tầm quan trọng của sức mạnh thể chế, giữa các nhân tố khác, trong việc giúp các chế độ độc đoán sống sót các cú sốc kinh tế.
32. Slater and Wong (2013).
33. Talmadge (2015, 24) thâu tóm logic này một cách hùng hồn trong nghiên cứu của bà về tính hiệu quả chiến trường của các chế độ độc đoán: “Các tín hiệu mập mờ từ môi trường là không chắc để tạo một động cơ thích đáng cho những sự thay đổi quan trọng như vậy về những tập quán bảo vệ chế độ lâu đời, trong khi các tín hiệu thực sự rõ ràng có thể đến đến dưới dạng của các thất bại chiến trường tàn phá, làm rung chuyển-chế độ đến mức sự phục hồi là không thể trong khung khổ thời gian đối thủ cho phép.” Trong những trường hợp như vậy, không cần làm gì cho đến khi chẳng còn gì để làm.
Chương 2
1. Những cố gắng để đặt các quỹ đạo phát triển của Đông Bắc và Đông Nam Á kề nhau với một khung khổ lý thuyết duy nhất là hiếm. Pempel (2021, 2005) là một người tiên phong trong khía cạnh này, tập trung hơi nhiều vào việc phân biệt các nền kinh tế đa dạng, trải từ kiến tạo-phát triển đến cướp bóc, hơn là các chế độ chính trị, trải từ dân chủ đến độc đoán, ở Vành đai Thái bình dương.
2. Mặc dù Chiến tranh Thuốc Phiện đã đi trước các cải cách Minh trị và phóng chiếu chủ nghĩa tư bản kiểu-Anh vào châu Á trước chủ nghĩa kiến tạo-phát triển kiểu-Nhật, việc này đã không gieo các hạt giống cho châu Á kiến tạo-phát triển bởi vì khu vực được xác định bởi các đặc điểm giống-Nhật của nó, trong khi các đặc điểm giống-Anh chỉ xác định một trong bốn cụm của nó.
3. Thuật ngữ “cuộc cách mạng từ trên xuống (revolution from above)” được Trimberger (1978) nghĩ ra, bà coi Nhật Bản như một trong những trường hợp cốt lõi của bà về khái niệm. Về fukoku kyohei, xem Samuels (1996).
4. Hatch and Yamamura (1996) và Hatch (2010) cung cấp những phân tích không thể thiếu được về sự truyền bá kiến tạo-phát triển của Nhật Bản vào châu Á cả đã bắt đầu và tiến hóa ra sao.
5. Về tính đa dạng thực chất trong các kết cục kiến tạo-phát triển nảy sinh từ chủ nghĩa thực dân Anh, với các trường hợp tăng trưởng hậu thuộc địa hết sức có tính biến đổi như Hồng Kông, Malaysia, và Singapore là ngoại lệ hơn là quy tắc, xem Lange (2009).
6. Những nghiên cứu về sự phát triển pháp lý độc đoán trong cụm Britannia kiến tạo-phát triển gồm Silverstein (2008) về Singapore, Tam (2013) về Hồng Kông, và Moustafa (2018) về Malaysia.
7. Coppedge et. al. (2020). Dự án Varieties of Democracy không thiết lập những ngưỡng tùy tiện cho chủ nghĩa độc đoán chấm dứt và nền dân chủ bắt đầu ở đâu. Nhưng là hữu ích để so sánh bốn cụm Á châu kiến tạo-phát triển với các chế độ nổi tiếng bên ngoài châu Á để cho một cảm giác về chúng phát triển thế nào trong viễn cảnh so sánh. Với số điểm của nó lơ lửng quanh 0,8, cụm nhà nước chủ nghĩa kiến tạo-phát triển gần nền dân chủ tự do vững chãi của Vương quốc Anh; gần hơn với 0,1, cụm xã hội chủ nghĩa kiến tạo-phát triển ở gần chế độ của Vladimir Putin mạnh tay ở Nga. Cụm quân phiệt chủ nghĩa nằm gần nền dân chủ lung lay nhưng sống sót ở Nigeria (khoảng 0,3), còn cụm Britannia có thể so sánh được với chế độ bầu cử bá chủ lâu bền của Yoweri Museveni ở Uganda (gần 0,25).
8. Huntington (1991a, 598) khẳng định vào lúc kết thúc Chiến tranh Lạnh rằng “ngôi nhà nửa chừng không thể đứng vững,” có nghĩa rằng các chế độ kết hợp các đặc điểm bầu cử và độc đoán sẽ hoặc dân chủ hóa hoàn toàn hay quay lại chủ nghĩa độc đoán đóng. Tính ở đâu cũng có của “các chế độ lai” sau Chiến tranh Lạnh cho biết lời xác nhận này sai đến thế nào.
9. Crouch (1995) xem xét sự đàn áp và sự đáp ứng nhanh (responsiveness) được kết hợp như thế nào ở Malaysia trước khi chế độ Mahathir đổi hướng của nó sang đàn áp trong cuối các năm 1990 và đầu các năm 2000. Elstrom (2021) khảo sát các chiến lược hỗn hợp của đàn áp và đáp ứng nhanh với lao động ở Trung Quốc, lại phần lớn trước sự đổi hướng đàn áp của ĐCSTQ dưới Tập Cận Bình. Trong khi các cuộc bầu cử cạnh tranh và chủ nghĩa độc đoán rõ ràng là dễ để kết hợp, đi trước Huntington, sự kết hợp của sự đáp ứng nhanh đích thực với sự đàn áp thân thể có thể là khó hơn để duy trì.
10. Về các quá trình này trong các trường hợp Đông Á, xem Looney (2020). Về chính trị của cải cách đất đai trong các chế độ chuyên chế toàn cầu hơn, xem Albertus (2015).
11. Ginsburg and Moustafa (2008).
12. Về bằng chứng định lượng toàn cầu rằng những cuộc bạo loạn khu vực và ly khai liên kết mạnh với cả sự lên và sự kéo dài của sự cai trị quân sự, xem Eibl, Hertog, and Slater (2021).
13. Về sự nhấn mạnh trước đến các quyền xã hội và kinh tế nhiều hơn các quyền dân sự và chính trị trong sự phát triển lịch sử Trung quốc—đảo ngược trình tự Tây Âu về sự mở rộng các quyền được Marshall (1950) đặt ra một cách nổi tiếng—xem Perry (2008). Về điểm tổng quát hơn rằng nền dân chủ chí ít luôn luôn hơi bản ngữ, được hiểu khác nhau trong các xã hội khác nhau, xem Schaffer (1998).
Chương 3
1. Dower (1999).
2. Haddad (2012), 7.
3. Gordon (2014).
4. Trimberger (1978).
5. Evans and Rauch (1999) chứng minh sự tuyển dụng theo chế độ nhân tài vào các bộ máy quan liêu quốc gia dự đoán một cách tin cậy thế nào sự phát triển kinh tế trong một mẫu lớn của các nền kinh tế thế giới đang phát triển.
6. Johnson (1982).
7. Được trích trong Takenaka (2014), 96–97.
8. Xem Scalapino and Masumi (1962); Takenaka (2014).
9. Gordon (1991), 50. Sự khái niệm hóa này về nền dân chủ đế quốc thời-Taisho mang những nét tương đồng nổi bật với các thời kỳ không dễ của sự sống chung quân sự và dân sự ở Thái Lan, Indonesia, và Myanmar, được thảo luận trong chương 7.
10. Takayoshi (1966); Takenaka (2014), đặc biệt Chương 6.
11. Gordon (1991), chương 9.
12. Duus and Okimoto (1979).
13. Gordon (2014), 229.
14. Rinjiro (1983), 354.
15. Về một tường thuật chi tiết về các cuộc thương lượng trong quá trình soạn thảo hiến pháp trong 1946, xem Dower (1999), chương 13.
16. Được trích trong Dower (1999), 376.
17. Được trích trong Dower (1999), 400.
18. Kohno (1997), 34.
19. Przeworski (1991).
20. Kohno (1997), chương 3.
21. Johnson (1982); Pempel (1992).
22. Grzymala-Busse (2002).
23. Xem Scalapino and Masumi (1962); Nakamura (1994); Dower (1999), chương 17.
24. J. Miller (2019), 61–62.
25. Cha (2016).
26. Xem Pempel (1990, 1992); Kohno (1997); Krauss and Pekkanen (2010).
27. Johnson (1982).
28. Milly (1999); Kasza (2006). Nhật Bản sau chiến tranh đã công bố các tỷ lệ tăng trưởng kinh tế nhanh trong khi duy trì một phân bổ thu nhập rất quân bình, một hình mẫu được con cháu kiến tạo-phát triển của nó, Đài Loan và Hàn Quốc, mô phỏng.
29. Wong (2004a, 2004b); Peng and Wong (2008). Tất cả sự lập pháp chính sách xã hội lớn được đưa vào ở Nhật Bản hậu chiến—trong các trường hợp nhà nước chủ nghĩa kiến tạo-phát triển khác—đều được các đảng bảo thủ cầm quyền đương nhiệm ban bố. Về một so sánh sự mở rộng nhà nước phúc lợi ở Đông Á với sự mở rộng ở các nước Mỹ Latin và Đông Âu, xem Haggard and Kaufman (2008).
Chương 4
1. Tien (1989), 64.
2. Dickson (1996).
3. Tien (1989), 67–68.
4. Dickson (1997).
5. Johnson (1999), 39. Về một tường thuật lịch sử và chép sử xuất sắc về khái niệm nhà nước kiến tạo-phát triển, xem Haggard (2018).
6. Amsden (1985); Gold (1986); Haggard (1990); Wade (1990).
7. Xem Looney (2020).
8. Wade (1990), 272. Xem cả T.-J. Cheng (1990); V. Wang (1995). QDĐ đã theo đuổi một chiến lược tăng trưởng do SME-dẫn dắt một phần để ngăn cản sự tập trung sức mạnh kinh tế vào tay của các nhà công nghiệp Đài loan địa phương.
9. J. Wong (2020). Chiến lược của Đài Loan điều chỉnh theo những sự tăng giá đột biến của OPEC đã ngược với phản ứng của Hàn Quốc, mà đã để tăng tốc, hơn là kiềm chế, năng suất kinh tế. Sự tương phản được khảo sát thêm trong chương 5.
10. Breznitz (2008); J. Wong (2011).
11. Tien (1989), 42.
12. Wong (2004b), 57–61. Xem cả Ku (1997).
13. Winckler (1984); T.-J. Cheng (1989).
14. T.-F. Huang (1996); Rigger (1999).
15. Chu (1992).
16. Xem Wachman (1994). Về một góc nhìn nhân học về bản sắc Đài Loan, xem Melissa Brown (2004).
17. Rigger (2001).
18. Tsang (1999), 1.
19. Chao and Myers (1998), 133.
20. Jacobs (2012), 61.
21. Chao and Myers (1998), 93.
22. Được trích trong Moody (1992), 92.
23. Rigger (1999), 128.
24. Chu (1992), 104–5.
25. Haggard and Kaufman (1995).
26. Dickson (1997), 213.
27. Jacobs (2012), 63.
28. Được trích trong Chao and Myers (1998), 126.
29. Hu (1993); Rigger (1999).
30. Dickson (1997); Mattlin (2011).
31. J. Wong (2004b).
32. Albertus and Menaldo (2014).
33. Slater and Wong (2018).
34. T.-J. Cheng (2008); Wong (2008).
35. Slater and Wong (2018).
Chương 5
1. Heo and Roehrig (2018), 104.
2. Wagner (1961).
3. Xem Sunhyuk Kim (2000).
4. Về một tường thuật và phân tích sâu về thời kỳ Rhee, xem S.-J. Han (1974). Về sự mất quyền lực của Rhee, xem Q.-Y. Kim (1983).
5. E. Kim and Kim (1964).
6. Y. Choi (1978).
7. Oh (1999), 51–52.
8. Xem B.-K. Kim and Vogel (2011).
9. World Bank (1993).
10. Amsden (1989); Woo (1991).
11. Evans (1995).
12. B.-K. Kim (2011); Moon and Jun (2011).
13. Oh (1999), 59.
14. J. Wong (2020).
15. J.-J. Choi (1993).
16. Oh (1999), 87.
17. Koh (1985); T.-J. Cheng and Kim (1994).
18. Saxer (2002).
19. Được trích trong S.-J. Han (1988), 54.
20. Oh (1999), 93.
21. Han (1988).
22. Shorrock (1986).
23. Oh (1999), 93.
24. Fowler (1999), 280.
25. Được trích trong Heo and Roehrig (2018), 106.
26. Koo (1993); N. Lee (2007).
27. Cotton (1989), 252.
28. Oh (1999), 94. Về một tường thuật chi tiết về sự ra quyết định của Roh trong mùa xuân và mùa hè 1987, xem Oh (1999), chương 5.
29. Saxer (2002), 61.
30. Về cả sự khó khăn và sự không thể thiếu của sự thống nhất đối lập trong việc loại bỏ các chế độ độc đoán qua thùng phiếu, xem Arriola (2013) và Ong (2022).
31. Cotton (1989, 1997); B.-K. Kim (1998).
32. S.-J. Kim (1994), 187.
33. Được trích trong S.-C. Lee and Campbell (1994), 42, 45.
34. J. Wong (2004a, 2004b).
35. Về quá trình “học để thua” của những người bảo thủ Hàn quốc dưới nền dân chủ, xem B.-K. Kim (2008).
Chương 6
1. Spence (1990), 747.
2. Nolan (1995).
3. Các chương trong Dimitrov (2013) cung cấp những sự luận bàn xuất sắc về vì sao chủ nghĩa cộng sản sụp đổ trong một số trường hợp nhưng không trong các trường hợp khác, kể cả Trung Quốc và Việt Nam.
4. Pye (1991).
5. Friedman, Pickowicz, and Selden (1991).
6. Dikotter (2013).
7. White (1993).
8. MacFarquhar (1983); Dikotter (2010); Yang (2012).
9. Cho một tường thuật toàn diện và chi tiết về các năm dẫn đến Cách mạng Văn hóa, và một cách cụ thể vai trò của Mao trong việc xúi giục cách mạng, xem loạt ba tập sách của Roderick MacFarquhar, The Origins of the Cultural Revolution (1974, 1983, 1999), đặc biệt Vol. 3.
10. Pye (1991), 302.
11. White (1993), chương 1.
12. Lieberthal and Oksenberg (1988); Baum (1996).
13. Xem Zweig (2002).
14. Xem Y. Huang (2005).
15. Về các tường thuật toàn diện của những zig-zag của thời kỳ cải cách kinh tế sau-1978, xem Naughton (1996) và Wedeman (2003).
16. Trong văn liệu kinh tế chính trị Trung quốc, Trần Vân và các đồng minh ĐCSTQ của ông thường được nhắc tới như các nhà cải cách “bảo thủ,” khác biệt với các nhà cải cách tự do hơn như Triệu Tử Dương. Tuy vậy, cho mục đích phân tích phân tích của mình chúng tôi kiềm chế khỏi việc dùng thuật ngữ này bởi vì trong cuốn sách này, “cải cách bảo thủ” nhắc đến cải cách kinh tế tự do, tôn trọng-thị trường hơn.
17. Spence (1990).
18. Naughton (1996), chương 7.
19. Spence (1990).
20. Unger (1991); Ogden et al. (1992).
21. Nathan (2019). Xem cả National Security Archive (2001).
22. Dittmer (2001), 482.
23. Bell (2015); Tang (2018).
24. Shambaugh (2008). Xem cả tiểu luận trên Wall Street Journal có ảnh hưởng của Shambaugh “The coming Chinese Crackup” (2015).
25. Dickson (1997).
Chương 7
1. Đối với các quân đội cầm quyền, chính trị của sự ổn định đan xen chặt chẽ với chính trị của sự miễn bị trừng trị. Về một diễn giải về lịch sử chính trị Thái như lịch sử tập trung vào sự miễn bị trừng phạt của quân đội, trong cả các thời độc đoán và dân chủ—một sự thấu hiểu áp dụng tốt ngang nhau ở Indonesia và Myanmar—xem Haberkorn (2018).
2. Các trường hợp quân phiệt chủ nghĩa kiến tạo-phát triển như thế gần sát mô hình “nền dân chủ đánh bạc (gaming democracy)” của Albertus and Menaldo (2014) hơn cụm nhà nước chủ nghĩa kiến tạo-phát triển, nơi các elite bảo thủ trong tất cả ba trường hợp đều tỏ ra “đánh bạc vì nền dân chủ” (Slater and Wong 2018). Nhất quán với lý thuyết của chúng tôi, Indonesia đã là nền dân chủ đánh bạc ít nhất (Horowitz 2013), và Hàn Quốc là nền dân chủ đánh bạc nhiều nhất, trong các cụm tương ứng của chúng.
3. Haggard (1990).
4. Moore (1966).
5. Roosa (2006, 2020).
6. Bowie (1997) cung cấp một tường thuật nhân học gây ớn lạnh về các vụ giết người tháng Tám 1976.
7. Hicken (2006) đưa ra sự luận bàn thể chế luận về sự thay đổi đột ngột này.
8. Slater (2013) so sánh “sự lật nghiêng dân chủ” nghiêm ngặt ở Thái Lan các năm 2000 hơn ở Đài Loan.
9. Sundhaussen (1995) nhận ra thật tinh ranh và tinh khôn về các tướng Myanmar đã xem Indonesia như một mô hình tiềm năng như thế nào, dù trước khi chế độ Suharto sụp đổ.
10. Về một lý lẽ tinh vi rằng chế độ Suharto đơn giản đã không thể giữ liên minh elite linh tinh của nó lại với bất cứ sự phản ứng chính sách kinh tế nào đối với khủng hoảng, xem Pepinsky (2009). Về sự bất lực tài khóa của nhà nước Indonesia để đáp lại một cách hiệu quả dù sao đi nữa, xem Hamilton-Hart (2002).
11. J. Sidel (1998) cung cấp một tường thuật trực tiếp và sự phân tích lịch sử đặc biệt lý thú.
12. Sự tương phản giữa Indonesia sau sự sụp đổ của Suharto và Ai Cập sau sự sụp đổ của Hosni Mubarak là đặc biệt tiết lộ ở đây. Xem Mietzner (2014) cho một báo cáo so sánh, nhấn mạnh sự cần cho các elite dân sự để vẫn thống nhất để chặn một quân đội vừa bị hất cẳng khỏi chính trị.
13. Horowitz (2013) đưa ra một sự giải thích lý thuyết và lịch sử dứt khoát về làm sao sự lập-hiến sau-1999 ở Indonesia—“một công việc nội bộ” giữa các elite trong cuộc, không có đầu vào công chúng nào—thật trớ trêu lại đẩy mạnh sự củng cố dân chủ. Shair-Rosenfield (2019) khéo léo thăm dò làm thế nào các elite thu được kiến thức và kinh nghiệm qua các giai đoạn cải cách lặp đi lặp lại theo thời gian.
14. Huntington (1991a, 1991b) đặt ra cụm từ nổi tiếng này khi nhắc đến làn sóng dân chủ hóa toàn thế giới giữa giữa-các năm 1970 và đầu các năm 1990.
15. Haggard and Kaufman (1995).
16. B. Smith (2007) lập luận thuyết phục rằng sự xây dựng-nhà nước Indonesia trong cuối các năm 1960 và đầu các năm 1970 đã đi trước cơn bột phát dầu toàn cầu, dẫn đến những kết quả bất ngờ hơn cho nền kinh tế và các tác động tăng cường hơn lên chế độ độc đoán so với trong các trường hợp trong đó sự phát triển do nhà nước-dẫn dắt đã tiếp sau đợt bột phát (ví dụ, Iran).
17. Xem tranh luận kinh điển giữa Lev (1990) và Liddle (1990) về liệu tầng lớp trung lưu tăng lên của Indonesia cuối cùng sẽ ủng hộ dân chủ hóa và luật trị hay không.
18. Anderson (1983).
19. Các tỉnh bất kham Aceh và Irian Jaya (được đổi tên thành Tây Papua sau dân chủ hóa) cũng phải chịu từng hồi đàn áp khủng khiếp, mặc dù không với độ lớn của Đông Timor.
20. Slater (2010b).
21. B. Smith (2007) khảo sát sự phát triển quan liêu của Indonesia trong thời kỳ mấu chốt này trên toàn quốc, trong một phân tích bị ảnh hưởng sâu sắc bởi phân tích của Schiller (1996) về các động học xây dựng-nhà nước như vậy ở mức địa phương.
22. Slater (2010a).
23. Tomsa (2008) và Harjanto (2010) cung cấp những phân tích thể chế luận về Golkar như một đảng, cả dưới và sau các năm độc đoán của Indonesia.
24. Về một bàn luận về các đảng PDI và PPP như “nửa-đối lập” theo nghĩa được Juan Linz dùng đầu tiên, xem Aspinall (2005).
25. MacIntyre (2001); Pepinsky (2009).
26. Slater (2010b).
27. Anderson (1978) đưa ra một phân tích ngoạn mục theo thời gian về vì sao khủng hoảng nổ ra; B. Smith (2007) cung cấp một phân tích hay nhất về chế độ đã sống qua được nó thế nào và vì sao.
28. Về phía Islamic của xã hội dân sự Indonesia dưới Suharto, xem Hefner (2000). Về những đóng góp to lớn của Nahdlatul Ulama và Muhammadiyah cho sức mạnh tổ chức Islamic, xem Bush (2010) và Menchik (2016).
29. Crouch (2011), 25, 207.
30. Crouch (2011), 9.
31. O’Donnell and Schmitter (1986); Geddes (1999).
32. Aspinall (2010) cho rằng sự hợp nhất này của các elite độc đoán cũ đồng thời giải thích cả sự ổn định đầy ấn tượng và chất lượng không-gây ấn tượng của nền dân chủ Indonesia. Mietzner (2020) tương tự chứng minh rằng nhà nước Indonesia thời-độc đoán đã nuôi dưỡng cả sự sống sót dân chủ và sự trì trệ dân chủ.
33. Slater (2004, 2018).
34. Crouch (2010).
35. Friedman and Wong (2008).
36. Mietzner (2012); Aspinall and Berenschot (2019); Power and Warburton (2020).
37. Haggard and Kaufman (1995) coi Thái Lan như một trường hợp mẫu mực của một chuyển đổi dân chủ “không-khủng hoảng” trong các năm 1980, cùng với Hàn Quốc.
38. Trong số nhiều sách theo dõi sự thay đổi dân túy của Thái Lan dưới Thaksin, McCargo and Ukrist (2005) và Pasuk and Baker (2009) nổi bật. Sinpeng (2021) đưa ra một tường thuật xuất sắc về các cuộc biểu tình đường phố và thái độ chống-dân chủ giữa các nhà bảo thủ trong cái chết dân chủ của Thái Lan.
39. Larsson (2013) và Ferrara (2015) cung cấp những tường thuật xuất sắc gần đây về sự phát triển chính trị-kinh tế của Thái Lan từ một viễn cảnh dài hạn. Ungpakorn (1997) đưa ra một sự giải thích phê phán và Marxist địa phương hơn.
40. Xem Doner, Ritchie, and Slater (2005) và Doner (2009) về năng lực nhà nước bậc trung và không đều của Thái Lan để theo đuổi việc nâng cấp công nghiệp trong viễn cảnh so sánh.
41. Kuhonta (2011, 122). Về thành công tương đối đáng ngạc nhiên của Thái Lan trong chính sách sức khỏe, xem Selway (2015) và Harris (2017).
42. Walker (2012) khảo sát sự lên của tầng lớp trung lưu nông thôn của Thái Lan dưới sự phát triển tư bản chủ nghĩa nhanh.
43. Chaloemtiarana (2007) cung cấp một phân tích lịch sử đáng chú ý về thời đại Sarit.
44. Huntington (1968).
45. Hicken (2009) đưa ra sự giải thích so sánh và lý thuyết dứt khoát về sự phân mảnh dai dẳng của các đảng chính trị Thái. Ockey (2004) khám phá một cách thành thạo các sự liên kết xã hội yếu của các đảng đã giúp định hình chất lượng dân chủ tương đối thấp của Thái Lan thế nào.
46. Slater (2010b).
47. Bowie (1997).
48. McCargo (2005).
49. O’Donnell and Schmitter (1986).
50. Nishizaki (2011) cung cấp một nghiên cứu nhân học bậc thầy về chủ nghĩa tinh hoa (elitism) và chủ nghĩa bảo trợ bầu cử ở nông thôn Thái lan.
51. Riedl et al. (2020).
52. Hicken (2006).
53. Xem McCargo (2008) về chính trị của sự nổi dậy Muslim ở miền nam Thái Lan, và Sinpeng (2021) về sự huy động lúc lắc giữa “những người mặc áo vàng” và “những người mặc áo đỏ” mà đã lên đỉnh điểm trong sự can thiệp quân sự.
54. Về một phân tích tập trung nhiều hơn vào các lợi ích địa-chính trị đi cùng với tự do hóa chính trị cho quân đội Myanmar, xem Slater (2014). M. Wong (2019) nhấn mạnh một cách đúng đắn đến các động lực bên trong hơn là bên ngoài, tuy vậy, khi so sánh những tiến bộ dân chủ của Myanmar với sự đổ vỡ dân chủ của Thái Lan trong các năm 2010. Egreteau and Jagan (2013) khảo sát các quan hệ đối ngoại của quân đội rộng hơn.
55. Về các phê phán am hiểu chuyên môn về sự nông cạn của thử nghiệm dân chủ Myanmar, Lintner (2013) và Morgenbesser (2016) là các ví dụ xuất sắc.
56. Taylor (2001) đưa ra một bộ tiểu luận tinh tế về nền kinh tế chính trị Myanmar trong các năm 1990. Về kinh tế chính trị nông thôn trong thời kỳ này, xem Thawnghmung (2004). Khin (2012) cung cấp một đánh giá hữu ích về nền kinh tế vào thời khắc mở cửa chính trị trong 2011. McCarthy (2019) chỉ trích cả các cam kết phúc lợi yếu của NLD trong thập niên của sự sống chung dân sự-quân sự và trạng thái phúc lợi xã hội bấp bênh dưới sự cai trị thuần túy quân sự.
57. Về sự thiếu “luật trị” ngược với “luật và trật tự” ở Myanmar, ngay cả sau các cải cách dân chủ, xem Cheesman (2015). Các định chế pháp lý kém phát triển là một đặc điểm của cụm quân phiệt chủ nghĩa kiến tạo-phát triển vis-à-vis đặc biệt cụm Britannia kiến tạo-phát triển.
58. Callahan (2003); Slater (2010b); T. Lee (2015).
59. Callahan (2003) là nguồn không thể thiếu được về các năm đầu của quân đội Miến điện đã dọn con đường của nó tới quyền lực như thế nào. Về thời kỳ 1962–88, xem Nakanishi (2013).
60. Những nhận xét công khai tại Myanmar/Burma Update 2013, Australian National University, Canberra, March 2013.
61. Zin and Joseph (2012, 104).
62. Buchanan (2016) đưa ra vài phân tích hay nhất về tập hợp phức tạp của các cuộc nổi loạn vùng của Myanmar. Cũng xem cả M. Smith (1991) và Staniland (2021).
63. Về mối liên kết giữa các chuyện kể Phật giáo dân tộc chủ nghĩa và bạo lực cộng đồng ở Myanmar trong thời kỳ dân chủ hóa của nó, xem Walton and Hayward (2014).
Chương 8
1. Người ta chỉ cần sánh đôi Ấn Độ với Pakistan, tuy vậy, để đánh giá các hạn chế của các lý lẽ nhấn mạnh các di sản dân chủ của chủ nghĩa thực dân Anh, ngay cả ở bản thân Nam Á (Tudor 2013).
2. Về một phân tích hết sức học thuật mà cả đánh giá cao tính độc nhất của Singapore và tìm được cách để đưa nó vào viễn cảnh so sánh với Malaysia, xem Weiss (2021).
3. Vì kích thước nhỏ của nó, những bàn luận có độ dài quyến sách về Singapore thường kết hợp những cân nhắc về sự phát triển kinh tế và sự kiểm soát chính trị hơn là việc tập trung vào một khía cạnh hay khía cạnh kia. Các ví dụ chính gồm Chua (1995), George (2000), Mauzy and Milne (2002), Trocki (2006), Calder (2016), Barr (2019), và Rahim and Barr (2019). Xem Khong (1995) cho một tóm tắt cô đọng hơn, có độ dài-một chương.
4. Slater and Smith (2016).
5. Về những cố gắng của Singapore để nâng cấp trong ngành biotech (công nghệ sinh học)—những sự cố gắng nó chia sẻ với các nền kinh tế hàng đầu ở châu Á kiến tạo-phát triển—xem J. Wong (2011).
6. Doner, Ritchie, and Slater (2005).
7. Ortmann (2011) xem sự trượt dốc này về sức mạnh bầu cử PAP trong các năm 2000 như một sự chuyển đổi dần dần từ một chế độ độc đoán đóng sang một chế độ độc đoán cạnh tranh hơn. Về một lý lẽ rằng PAP đã trở nên độc đoán sâu sắc hơn là mở kể từ 2015, xem Abdullah (2020). George (2012) tập trung vào các sự hạn chế media dưới PAP.
8. Abdullah (2017) cho rằng đối lập Singapore gây ra một mối đe dọa ít hơn nhiều đối với ý thức hệ tạo tính chính danh của chế độ cầm quyền so với đối lập của Malaysia, chỉ củng cố sự kỳ vọng của chúng tôi rằng dân chủ hóa ở Singapore sẽ ổn định hóa hơn là gây mất ổn định. Về tính có thể so sánh được của Singapore và Malaysia, về triển vọng cho “dân chủ hóa nhà nước-mạnh” bất chấp những khác biệt như vậy, xem Slater (2012).
9. Dữ liệu trong thảo luận này lấy từ Chong and Lim (2015).
10. Ong (2022) khảo sát sự phối hợp đối lập ở Singapore trong viễn cảnh so sánh và lý luận.
11. Oliver and Ostwald (2020).
12. Về một lý lẽ rằng “dân chủ hóa bảo thủ” à la (theo cách) Nhật Bản hay Đài Loan sẽ là đúng hơn đối với gốc rễ ý thức hệ của PAP hơn là con đường hiện thời của nó tới “chủ nghĩa độc đoán phúc lợi” à la Malaysia hay Trung Quốc, xem Slater (2019).
13. Crouch (1995) cung cấp một tổng quan tuyệt vời về hệ thống chính trị của Malaysia tại đỉnh điểm lịch sử của UMNO-BN.
14. Gomez and Jomo (1999) là một sách nhập môn giải tích xuất sắc về sự phát triển kinh tế hậu thuộc địa của Malaysia.
15. Về bản thân các cuộc náo loạn tháng Năm 1969, xem Goh (1971).
16. Jesudason (1989) khảo sát tính sắc tộc định hình sâu sắc thế nào nền kinh tế chính trị của Malaysia.
17. Ngay cả trước đầu các năm 1970, hệ thống chính trị của Malaysia đã luôn luôn hết sức tập trung, bất chấp chủ nghĩa liên bang de jure (về mặt pháp lý), lót đường cho bước ngoặt cực kỳ can thiệp sau các cuộc náo loạn 1969 (Tilman 1976).
18. Khoo (1995) đã viết bài bình luật dứt khoát về Mahathir và ý thức hệ của ông, trong cả lĩnh vực kinh tế và chính trị. Về Mahathir đã cá nhân hóa quyền lực thế nào trong hơn hai thập niên cai trị của ông, xem Hwang (2003) and Slater (2003).
19. Hatch and Yamamura (1996).
20. Slater (2003).
21. Case (1996, 2001) cung cấp các tổng quan hữu ích về tính bền của chế độ Malaysia cho đến tận và suốt khủng hoảng tài chính Á châu.
22. Pepinsky (2009) cả thiết lập tính nghiêm trọng và khảo sát chính trị liên minh của sự phá sản 1997–98 của Malaysia. Các chương trong Jomo (2001) xem xét, đặc biệt, khủng hoảng trong khu vực tài chính của Malaysia hết sức chi tiết. Về thiệt hại kinh tế lâu dài do Mahathir không chấp nhận các cải cách trong phản ứng lại với khủng hoảng, xem Slater (2020).
23. Weiss (2006) là nghiên cứu tuyệt vời về sự phản kháng trong các năm đầu reformasi. Heryanto and Mandal (2003) cung cấp một viễn cảnh so sánh hữu ích về các hình mẫu tương tự của sự tranh cãi chống-độc đoán ở Malaysia và Indonesia.
24. Ooi (2007, 2009) đưa ra một tập các tiểu luận giải tích về các năm Badawi.
25. Đối với những người quan tâm đến ảnh hưởng đang diễn ra của Islam lên chính trị và luật Malaysia, xem Moustafa (2018). Funston (1980) cung cấp một sự bàn luận kinh điển về UMNO và Partai Islam Se-Malaysia trong những thập niên đầu của sự độc lập Malaysia. Hamayotsu (2002) đưa ra một bàn luận so sánh về Islam và sự xây dựng-quốc gia ở Malaysia và Indonesia.
26. Về bản chất “bị biến dạng” của các quá trình dân chủ hóa ở Hồng Kông khi những người Anh ra đi, xem Baum (2000).
27. S. Yip and Yeung (2014) cung cấp những chi tiết hữu ích về các cuộc bầu cử của Hồng Kông sau-bàn giao. Ho (1999), Tam (2001), và Lo and Wu (2002) đưa ra những đóng góp sớm hơn theo cách tương tự.
28. Ma (2005) khảo sát khéo léo chính trị gây tranh cãi của luật an ninh 2003. Cũng xem cả J. Cheng (2005) về nhiều cuộc đấu tranh sớm hơn của các nhà dân chủ Hồng Kông dưới chủ quyền Trung quốc.
29. Ortmann (2015) cung cấp một tổng quan xuất sắc về con đường chính trị dài của Hồng Kông tới sự bùng nổ của phong trào Dù (vàng).
30. Về một diễn giải của phong trào Dù (vàng) nhấn mạnh các xung đột lịch sử bản sắc kéo dài giữa đại lục và Hồng Kông, xem E. Han (2014). Theo một cách tương tự, xem Veg (2017). Về vai trò của những lo ngại nhà ở trong việc khơi mào chủ nghĩa địa phương và xung đột bản sắc, xem S. Wong and Kin (2018).
31. Tổng quát hơn về sự thể chế hóa đảng hạn chế của Hồng Kông trong các thập niên gần đây, xem Lam (2010).
1. McAdams (2017) cung cấp một lịch sử toàn cầu bao quát của các đảng cộng sản. Cuốn sách có thẩm quyền nhất về các nền kinh tế cộng sản, của Kornai (1992), coi sự thống trị của các đảng cầm quyền như vậy là đặc điểm xác định của các hệ thống xã hội chủ nghĩa, hơn là các đặc điểm kinh tế của chúng, miêu tả trước sự biến đổi kinh tế của các đảng cộng sản ở Trung Quốc và Việt Nam, đặc biệt sau Chiến tranh Lạnh.
2. Tất nhiên, sự sụp đổ cộng sản nhường đường cho các hình thức mới của chủ nghĩa độc đoán hơn là dân chủ hóa trong nhiều nước. Thật thú vị, Mongolia cung cấp một ví dụ Á châu khả dĩ về dân chủ hóa qua sức mạnh ngay sau chủ nghĩa cộng sản, tuy nhiên vì nước này đã không “gia nhập” châu Á kiến tạo-phát triển qua các chính kinh tế của nó trong quá trình, nó nằm ngoài phạm vi phân tích của chúng tôi. Liệu sự dân chủ hóa của Mongolia kể từ đầu các năm 1990 được xem tốt hơn như đã diễn ra qua sức mạnh hay sự yếu là để cho những người khác đánh giá.
3. Có một sự tương tự ở đây giữa mối quan hệ Trung–Việt và sự kình địch Nhật–Hàn. Trong cả hai cặp, cả hai bên yếu hơn mô phỏng và oán giận hai bên mạnh hơn.
4. Về chủ nghĩa nhân vị (personalism) bền bỉ chế độ Hun Sen và sự sa sút gần đây của nó từ sự cai trị độc đoán cạnh tranh xuống bá chủ, xem Morgenbesser (2018, 2019). Cũng xem cả Un (2019) cho một quan điểm phê phán thích hợp.
5. Fewsmith (2001).
6. Naughton (1996); Y. Huang (2008).
7. Gallagher (2002).
8. Montinola, Qian, and Weingast (1995); Zhang (1999); Naughton (2014).
9. Zweig (2002); Hsueh (2011); Shambaugh (2013).
10. Shih (2004).
11. W. Yip and Hsiao (2008); Duckett (2010); Frazier (2010).
12. Shambaugh (2013).
13. Dickson (2003); Tsai (2007).
14. He and Thogersen (2010); He and Warren (2011); Fewsmith (2013); Manion (2015).
15. Xem Dickson (2016).
16. Wallace (2014).
17. Nathan (2003); Dickson (2016); Li (2016).
18. Pei (2006); Shambaugh (2013).
19. Shih (2009); Naughton (2014); Delisle and Goldstein (2019).
20. Lu and Chan (2016); Ding (2022).
21. Lynch (2015); Dickson (2016).
22. Dickson (2016), 303.
23. Slater and Wong (2013), 719.
24. Dickson (2016); Perry (2018).
25. Gilley (2008).
26. Li (2016); Roberts (2018).
27. Dickson (1997).
28. Fewsmith (2018); Ang (2020).
29. Levitsky and Way (2010).
30. Diamond (2015).
31. Gallagher (2017).
32. Dickson (2016).
33. Chen (2013).
34. Bell (2015).
35. Vu (2010).
36. Kerkvliet (1995).
37. Vu (2017).
38. Vu (2017), 245–46. Về “chủ nghĩa xã hội quan liêu” của Việt Nam cả trước và trong đổi mới, xem Porter (1993).
39. Turley and Selden (1993).
40. Ninh (1990).
41. Elliott (2012), 191, 190.
42. Cima (1989).
43. Stern (1998).
44. Li (2016).
45. Malesky, Abrami, and Yu (2011).
46. Ding (2022), chương 6.
47. Vasavakul (2019), chương 4. Về những cố gắng và những hạn chế của việc xây dựng luật trị ở Việt Nam thời cải cách, xem M. Sidel (2008).
48.Tại tâm của văn liệu này là Malesky and Schuler (2010) và Schuler (2021).
49. Kerkvliet (2005, 2019).
50. Nguyen (2016), 90; Kerkvliet (2019), 29.
51. Hellman (1998); Pei (2006); Malesky (2009).
52. Vuving (2013).
53. Heng (2001).
54. Grossman (2020), 9.
55. Grossman (2020), 9.
56. Về con đường quanh co của Cambodia từ nội chiến đến sự giám sát LHQ, xem Kiernan (1993), Becker (1998), và Curtis (1998). Kiernan (2008) là một tường thuật dứt khoát về bản thân chế độ Khmer Đỏ diệt chủng.
57. Strangio (2014), 55, 56.
58. Strangio (2014), 47.
59. Gottesman (2003), 70.
60. Chandler (2008), 279.
61. Strangio (2014), 156.
62. Ciorcari (2020), 127.
63. Ear (2013), 28.
64. Strangio (2014), 149.
65. Strangio (2014), 63.
66. Strangio (2014), 114.
67. Croissant (2018), 195–96.
68. Croissant (2019), 171.
69. Strangio (2020, chương 4) khảo sát một cách thành thạo ảnh hưởng quá khổ của Trung Quốc lên sự phát triển chính trị và kinh tế gần đây của Cambodia.
1. Điều này không phủ nhận rằng “dân chủ” có thể được hiểu rất khác nhau trong những khung cảnh khác nhau. “Phổ quát” cũng chẳng ngang bằng “nhất trí”—chúng tôi đơn giản muốn nói rằng dân chủ như một giá trị không bị giới hạn về mặt văn hóa. Tất nhiên, chủ nghĩa độc đoán cũng chẳng bị. Xem Yu (2009) về dân chủ có thể được hiểu khác thế nào ở Trung Quốc hơn ở nơi khác, tuy nhiên vẫn đáng mong muốn.
2. Điều này sẽ nhất quán với lập trường Mansfield and Snyder (2007) trong cái gọi là tranh luận xác định trình tự. Lý lẽ của chúng tôi thống nhất với quan điểm của họ rằng việc xác định trình tự là quan trọng và rằng sự xây dựng-nhà nước trước ([đó]-prior) nâng cao sự ổn định của dân chủ hóa, nhưng chúng tôi đồng ý với lời cãi lại của Carothers (2007) rằng các cuộc bầu cử dân chủ có thể ổn định hóa các hệ thống và tăng cường các nhà nước dưới các điều kiện nhất định. Xem Slater (2008) về một thảo luận về các cơ chế qua đó các cuộc bầu cử cạnh tranh đôi khi có thể tăng cường hơn là làm yếu nhà nước.
3. Sức mạnh độc đoán là cần nhưng không đủ cho sự quản trị tốt. Các chế độ độc đoán mạnh có thể dùng các định chế mạnh của chúng để đàn áp xã hội hơn là phụng sự nó.
4. Về một lý lẽ thuyết phục rằng các nền dân chủ mới và mỏng manh chắc có khả năng để tham chiến ở nước ngoài hơn để thúc đẩy “hòa bình dân chủ,” xem Snyder (2000). Lyons (2005) cho rằng các cuộc bầu cử cạnh tranh có thể giúp ổn định hóa các nền dân chủ mới mỏng manh nhưng điều đó phần lớn phụ thuộc vào liệu sự chuyển đổi cũng gồm sự phi quân sự hóa chính trị (rõ ràng nhất như ở Nhật Bản trong phân tích của chúng tôi). Mann (2000) đưa ra quan điểm dữ tợn nhất về những gì nền dân chủ có thể làm: khi “nhân dân” được định nghĩa về mặt sắc tộc, chủ quyền nhân dân có thể lót một con đường tới sự diệt chủng.
5. Về những phân tích về sự phát triển các ràng buộc hành pháp và luật trị dưới chủ nghĩa độc đoán, xem Meng (2020) và Y. Wang (2014), một cách tương ứng.
6. Chỉ bởi vì các trường hợp trong cuốn sách của chúng tôi đã chỉ dân chủ hóa một cách phòng ngừa dưới áp lực không có nghĩa rằng các chế độ độc đoán phải đợi cho đến khi các áp lực nảy sinh để dân chủ hóa một cách phòng ngừa. Chúng tôi xem dân chủ hóa phòng ngừa thiếu các áp lực không chắc xảy ra, thế nhưng không phải là không thể, và như trung thành với logic chiến lược của dân chủ qua sức mạnh.
7. Các công trình hàng đầu về những sự dàn xếp chính trị gồm Jamal (2016), Barma (2017), và Khan (2018). Về một áp dụng cho châu Á, xem Jaffrey and Slater (2017).
8. Friedman and Wong (2008); Levitsky and Ziblatt (2018).
9. Ansell and Samuels (2014).
10. Przeworski (1991).
11. Riedl et al. (2020).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Abdullah, Walid Jumblatt. 2017. “Bringing Ideology In: Differing Oppositional Challenges to Hegemony in Singapore and Malaysia.” Government and Opposition 52, no. 3 (July): 483–510.
______. 2020. “ ‘New Normal’ No More: Democratic Backsliding in Singapore after 2015.” Democratization 27, no. 7 (May): 1123–41.
Acemoglu, Daron, and James A. Robinson. 2006. Economic Origins of Dictatorship and Democracy. New York: Cambridge University Press.
Alagappa, Muthiah, ed. 2004. Civil Society and Political Change in Asia: Expanding and Contracting Democratic Space. Stanford, CA: Stanford University Press.
Albertus, Michael. 2015. Autocracy and Redistribution: The Politics of Land Reform. New York: Cambridge University Press.
Albertus, Michael, and Victor Menaldo. 2014. “Gaming Democracy: Elite Domination during Transition and the Prospects for Redistribution.” British Journal of Political Science 44, no. 3 (July): 575–603.
______. 2018. Authoritarianism and the Elite Origins of Democracy. Cambridge: Cambridge University Press.
Amsden, Alice. 1985. “The State and Taiwan’s Economic Development.” In Bringing the State Back In, edited by Peter B. Evans, Dietrich Rueschemeyer, and Theda Skocpol, 78–106. Cambridge: Cambridge University Press.
______. 1989. Asia’s Next Giant: South Korea and Late Industrialization. Oxford: Oxford University Press.
Anderson, Benedict R. O’G. 1978. “Last Days of Indonesia’s Suharto?” Southeast Asia Chronicle 63 (July–August): 2–17.
______. “Old State, New Society: Indonesia’s New Order in Comparative Historical Perspective.” Journal of Asian Studies 42, no. 3 (May): 477–96.
Ang, Yuen Yuen. 2016. How China Escaped the Poverty Trap. Ithaca, NY: Cornell University Press.
______. 2020. China’s Gilded Age: The Paradox of Economic Boom and Vast Corruption. Cambridge: Cambridge University Press.
Ansell, Ben W., and David J. Samuels. 2014. Inequality and Democratization. Cambridge: Cambridge University Press.
Arriola, Leonardo. 2013. Multiethnic Coalitions in Africa: Business Financing of Opposition Election Campaigns. New York: Cambridge University Press.
Aspinall, Edward. 2005. Opposing Suharto: Compromise, Resistance and Regime Change in Indonesia. Stanford, CA: Stanford University Press.
______. 2010. “Indonesia: The Irony of Success.” Journal of Democracy 21, no. 2 (April): 20–34.
Aspinall, Edward, and Ward Berenschot. 2019. Democracy for Sale: Elections, Clientelism, and the State in Indonesia. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Barma, Naazneen. 2017. The Peacebuilding Puzzle: Political Order in Post-conflict Societies. New York: Cambridge University Press.
Barr, Michael D. 2019. Singapore: A Modern History. London: I. B. Tauris.
Baum, Richard. 1996. Burying Mao: Chinese Politics in the Age of Deng Xiaoping. Princeton, NJ: Princeton University Press.
______. 2000. “Democracy Deformed: Hong Kong’s 1998 Legislative Elections—and Beyond.” China Quarterly 163: 439–64.
Becker, Elizabeth. 1998. When the War Was Over: Cambodia and the Khmer Rouge Revolution. New York: PublicAffairs.
Bell, Daniel. 2015. The China Model: Political Meritocracy and the Limits of Democracy. Princeton, NJ: Princeton University Press.
Bell, Daniel, and Chenyang Li, eds. 2013. The East Asian Challenge for Democracy: Political Meritocracy in Comparative Perspective. New York: Cambridge University Press.
Bellin, Eva. 2002. Stalled Democracy: Capital, Labor, and the Paradox of State-Sponsored Development. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Boix, Charles. 2003. Democracy and Redistribution. Cambridge: Cambridge University Press.
Bowie, Katherine. 1997. Rituals of National Loyalty: An Anthropology of the State and the Village Scout Movement in Thailand. New York: Columbia University Press.
Breznitz, Dan. 2008. Innovation and the State: Political Choice and Strategies for Growth in Israel, Taiwan and Ireland. New Haven, CT: Yale University Press.
Brown, MacAlister, and Joseph J. Zasloff. 1998. Cambodia Confounds the Peacemakers, 1979–1998. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Brown, Melissa. 2004. Is Taiwan Chinese? The Impact of Power, Culture and Migration on Changing Identities. Berkeley: University of California Press.
Brownlee, Jason. 2007. Authoritarianism in an Age of Democratization. New York: Cambridge University Press.
Buchanan, John. 2016. Militias in Myanmar. New York: Asia Foundation.
Bush, Robin. 2010. Nahdlatul Ulama and the Struggle for Power within Islam and Politics in Indonesia. Singapore: Institute of Southeast Asian Studies.
Calder, Kent E. 2016. Singapore: Smart City, Smart State. Washington, DC: Brookings Institution Press.
Callahan, Mary P. 2003. Making Enemies: War and State Building in Burma. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Carothers, Thomas. 2007. “How Democracies Emerge: The ‘Sequencing’ Fallacy.” Journal of Democracy 18, no. 1 (January): 12–27.
Case, William. 1996. “UMNO Paramountcy: A Report on Single-Party Dominance in Malaysia.” Party Politics 2, no. 1 (January): 115–27.
______. 2001. “Malaysia’s Resilient Pseudodemocracy.” Journal of Democracy 12, no. 1 (January): 5–14.
Cha, Victor D. 2016. Powerplay: The Origins of the American Alliance System in Asia. Princeton, NJ: Princeton University Press.
Chaloemtiarana, Thak. 2007. Thailand: The Politics of Despotic Paternalism. Chiang Mai: Silkworm Books.
Chandler, David. 2008. A History of Cambodia. 4th ed. Boulder, CO: Westview Press.
Chao, Linda, and Ramon Myers. 1998. The First Chinese Democracy: Political Life in the Republic of China on Taiwan. Baltimore: Johns Hopkins University Press.
Cheesman, Nick. 2015. Opposing the Rule of Law: How Myanmar’s Courts Make Law and Order. New York: Cambridge University Press.
Chen, Jie. 2013. A Middle Class without Democracy: Economic Growth and the Prospects for Democratization in China. New York: Oxford University Press.
Cheng, Joseph Y. S. 2005. “Hong Kong’s Democrats Stumble.” Journal of Democracy 16, no. 1 (January): 138–52.
Cheng, Tun-Jen. 1989. “Democratizing the Quasi-Leninist Regime in Taiwan.” World Politics 41, no. 4 (July): 471–99.
______. 1990. “Political Regimes and Development Strategies: South Korea and Taiwan.” In Manufacturing Miracles: Paths of Industrialization in Latin America and East Asia, edited by Gary Gereffi. Princeton, NJ: Princeton University Press.
______. 2008. “Embracing Defeat: The KMT and PRI after 2000.” In Political Transitions in Dominant Party Systems: Learning to Lose, edited by Edward Friedman and Joseph Wong. New York: Routledge.
Cheng, Tun-Jen, and Eun-Mee Kim. 1994. “Making Democracy: Generalizing the South Korean Case.” In The Politics of Democratization: Generalizing East Asian Experiences, edited by Edward Friedman. Boulder, CO: Westview Press.
Choi, Jang-Jip. 1993. “Political Cleavages in South Korea.” In State and Society in Contemporary Korea, edited by Hagen Koo. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Choi, Yearn H. 1978. “Failure of Democracy in Legislative Processes: The Case of South Korea, 1960.” World Affairs 140, no. 4 (January): 331–40.
Chong, Zi Liang, and Lim Yan Liang. 2015. “ ‘Shift towards PAP among the Better-Off.’ ” Straits Times, November 5.
Chu, Yun-Han. 1992. Crafting Democracy in Taiwan. Taipei: Institute for National Policy Research.
Chua, Beng Huat. 1995. Communitarian Ideology and Democracy in Singapore. New York: Routledge.
Cima, Ronald J. 1989. “Vietnam in 1988: The Brink of Renewal.” Asian Survey 29, no. 1 (January): 64–72.
Ciorciari, John D. 2020. “Cambodia in 2019: Backing Further into a Corner.” Asian Survey 60, no. 1: 125–31.
Coppedge, Michael, John Gerring, Carl Henrik Knutsen, Staffan I. Lindberg, Jan Teorell, David Altman, Michael Bernhard, et al. 2020. “V-Dem [Country–Year/Country–Date] Dataset v10.” Varieties of Democracy (V-Dem) Project. https://doi.org/10.23696/vdemds20.
Cotton, James. 1989. “From Authoritarianism to Democracy in South Korea.” Political Studies 37, no. 2 (June): 244–59.
______. 1997. “East Asian Democracy: Progress and Limits.” In Consolidating the Third Wave Democracies: Regional Challenges, edited by Larry Diamond, Marc F. Plattner, Yun-han Chu, and Hung-mao Tien. Baltimore: Johns Hopkins University Press.
Croissant, Aurel. 2018. “Cambodia in 2017: Descending into Dictatorship?” Asian Survey 58, no. 1: 194–200.
______. 2019. “Cambodia in 2018: Requiem for Multiparty Politics.” Asian Survey 59, no. 1: 170–76.
Croissant, Aurel, and Olli Hellman, eds. 2020. Stateness and Democracy in East Asia. New York: Cambridge University Press.
Crouch, Harold. 1995. Government and Society in Malaysia. Ithaca, NY: Cornell University Press.
______. 2011. Political Reform in Post-Soeharto Indonesia. Singapore: Institute of Southeast Asian Studies.
Curtis, Grant. 1998. Cambodia Reborn? The Transition to Democracy and Development. Washington, DC: Brookings Institution Press.
Dahl, Robert A. 1971. Polyarchy: Participation and opposition. New Haven, CT: Yale University Press.
Delisle, Jacques, and Avery Goldstein. 2019. “China’s Economic Reform and Opening at Forty: Past Accomplishments and Emerging Challenges.” In To Get Rich Is Glorious: Challenges Facing China’s Economic Reform and Opening at Forty, edited by Jacques Delisle and Avery Goldstein. Washington, DC: Brookings Institution Press.
Diamond, Larry. 2015. “Facing Up to the Democratic Recession.” Journal of Democracy 26, no. 1 (January): 141–55.
Diamond, Larry, Marc F. Plattner, and Yun-han Chu, eds. 2013. Democracy in East Asia: A New Century. Baltimore: Johns Hopkins University Press.
Dickson, Bruce. 1996. “The Kuomintang before Democratization: Organizational Change and the Role of Elections.” In Taiwan’s Electoral Politics and Democratic Transition: Riding the Third Wave, edited by Hung-mao Tien. Armonk, NY: M. E. Sharpe.
______. 1997. Democratization in China and Taiwan: The Adaptability of Leninist Parties. Oxford: Clarendon Press.
______. 2003. Red Capitalists in China: The Party, Private Entrepreneurs, and Prospects for Political Change. Cambridge: Cambridge University Press.
______. 2016. The Dictator’s Dilemma: The Chinese Community Party’s Strategy for Survival. New York: Oxford University Press.
Dikotter, Frank. 2010. Mao’s Great Famine: The History of China’s Most Devastating Catastrophe, 1958–1962. London: Bloomsbury.
______. 2013. The Tragedy of Liberation: A History of the Chinese Revolution, 1945–1957. London: Bloomsbury.
Dimitrov, Martin, ed. 2013. Why Communism Didn’t Collapse: Understanding Authoritarian Regime Resilience in Asia and Europe. New York: Cambridge University Press.
Ding, Iza. 2022. The Performative State: Public Scrutiny and Environmental Governance in China. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Dittmer, Lowell. 2001. Review of The Tiananmen Papers, compiled by Zhang Liang, edited by Andrew Nathan and Perry Link. China Quarterly 166 (June): 476–83.
Doner, Richard. 2009. The Politics of Uneven Development: Thailand’s Economic Growth in Comparative Perspective. New York: Cambridge University Press.
Doner, Richard, Bryan Ritchie, and Dan Slater. 2005. “Systemic Vulnerability and the Origins of Developmental States: Northeast and Southeast Asia in Comparative Perspective.” International Organization 59, no. 2 (Spring): 327–61.
Dower, John. 1999. Embracing Defeat: Japan in the Wake of World War II. New York: W. W. Norton.
Duckett, Jane. 2010. The Chinese State’s Retreat from Health: Policy and the Politics of Retrenchment. London: Routledge.
Duus, Peter, and Daniel Okimoto. 1979. “Fascism and the History of Pre-war Japan: The Failure of a Concept.” Journal of Asian Studies 39, no. 1 (November): 65–76.
Ear, Sophal. 2013. Aid Dependence in Cambodia: How Foreign Assistance Undermines Democracy. New York: Columbia University Press.
Egreteau, Renaud, and Larry Jagan. 2013. Soldiers and Diplomacy in Burma: Understanding the Foreign Relations of the Burmese Praetorian State. Singapore: NUS Press.
Eibl, Ferdinand, Steffen Hertog, and Dan Slater. 2021. “War Makes the Regime: Regional Rebellions and Political Militarization Worldwide.” British Journal of Political Science 51, no. 3 (July): 1002–23.
Elliot, David W. P. 2012. Changing Worlds: Vietnam’s Transition from the Cold War to Globalization. New York: Oxford University Press.
Elstrom, Manfred. 2021. Workers and Change in China. New York: Cambridge University Press.
Escriba-Folch, Abel, and Joseph Wright. 2015. Foreign Pressure and the Politics of Autocratic Survival. New York: Oxford University Press.
Evans, Peter, and James Rauch. 1999. “Bureaucracy and Growth: A Cross-National Analysis of the Effects of ‘Weberian’ State Structures on Economic Growth.” American Sociological Review 64, no. 5 (October): 748–65.
Evans, Peter B. 1995. Embedded Autonomy: States and Industrial Transformation. Princeton, NJ: Princeton University Press.
Fearon, James D. 1995. “Rationalist Explanations for War.” International Organization 49, no. 3 (Summer): 379–414.
Ferrara, Federico. 2015. The Political Development of Modern Thailand. New York: Cambridge University Press.
Fewsmith, Joseph. 2001. China since Tiananmen: The Politics of Transition. Cambridge: Cambridge University Press.
______. 2013. The Logic and Limits of Political Reform in China. New York: Cambridge University Press.
______. 2018. “Can Fighting Corruption Save the Party?” In The China Questions: Critical Insights into a Rising Power, edited by Jennifer Rudolph and Michael Szonyi. Cambridge, MA: Harvard University Press.
Fowler, James. 1999. “The United States and South Korean Democratization.” Political Science Quarterly 114, no. 2 (August): 265–88.
Frazier, Mark. 2010. Socialist Insecurity: Pensions and the Politics of Uneven Development. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Friedman, Edward, Paul Pickowicz, and Mark Selden. 1991. Chinese Village, Socialist State. New Haven, CT: Yale University Press.
Friedman, Edward, and Joseph Wong, eds. 2008. Political Transitions in Dominant Party Systems: Learning to Lose. New York: Routledge.
Funston, John. 1980. Malay Politics in Malaysia: A Study of UMNO and PAS. Kuala Lumpur: Heinemann.
Gallagher, Mary. 2002. “Reform and Openness: Why China’s Reforms Have Delayed Democracy.” World Politics 54, no. 3 (June): 338–72.
______. 2017. Authoritarian Legality in China: Law, Workers, and the State. New York: Cambridge University Press.
Gandhi, Jennifer. 2008. Political Institutions under Dictatorship. New York: Cambridge University Press.
Geddes, Barbara. 1999. “What Do We Know about Democratization after Twenty Years?” Annual Review of Political Science 2, no. 1: 115–44.
George, Cherian. 2000. Singapore, the Air-Conditioned Nation: Essays on the Politics of Comfort and Control, 1990–2000. Singapore: Landmark Books.
______. 2012. Freedom from the Press: Journalism and State Power in Singapore. Singapore: NUS Press.
Gilley, Bruce. 2008. “Taiwan’s Democratic Transition: A Model for China?” In Political Change in China: Comparisons with Taiwan, edited by Bruce Gilley and Larry Diamond. Boulder, CO: Lynne Rienner.
Ginsburg, Tom, and Tamir Moustafa, eds. 2008. Rule by Law: The Politics of Courts in Authoritarian Regimes. New York: Cambridge University Press.
Goh Cheng Teik. 1971. The May Thirteenth Incident and Democracy in Malaysia. Singapore: Oxford University Press.
Gold, Thomas. 1986. State and Society in the Taiwan Miracle. Armonk, NY: M. E. Sharpe.
Gomez, Edmund Terence, and Jomo K. S. 1999. Malaysia’s Political Economy: Politics, Patronage, and Profits. New York: Cambridge University Press.
Gordon, Andrew. 1991. Labor and Imperial Democracy in Japan. Berkeley: University of California Press.
______. 2014. A Modern History of Japan: From Tokugawa Times to the Present. 3rd ed. New York: Oxford University Press.
Gottesman, Evan. 2003. Cambodia after the Khmer Rouge: Inside the Politics of Nation Building. New Haven, CT: Yale University Press.
Greitens, Sheena Chestnut. 2016. Dictators and Their Secret Police: Coercive Institutions and State Violence. New York: Cambridge University Press.
Grossman, Derek. 2020. Regional Responses to U.S.-China Competition in the Indo-Pacific: Vietnam. Santa Monica, CA: RAND.
Grzymala-Busse, Anna. 2002. Redeeming the Communist Past: The Regeneration of Communist Parties in East Central Europe. New York: Cambridge University Press.
Gunitsky, Seva. 2017. Aftershocks: Great Powers and Domestic Reforms in the Twentieth Century. Princeton, NJ: Princeton University Press.
Haberkorn, Tyrell. 2018. In Plain Sight: Impunity and Human Rights in Thailand. Madison: University of Wisconsin Press.
Haddad, Mary A. 2012. Building Democracy in Japan. New York: Cambridge University Press.
Haggard, Stephan. 1990. Pathways from the Periphery: The Politics of Growth in the Newly Industrializing Countries. Ithaca, NY: Cornell University Press.
______. 2018. Developmental States. New York: Cambridge University Press.
Haggard, Stephan, and Robert Kaufman. 1995. The Political Economy of Democratic Transitions. Princeton, NJ: Princeton University Press.
______. 2008. Development, Democracy and Welfare States: Latin America, East Asia and Eastern Europe. Princeton, NJ: Princeton University Press.
______. 2012. “Inequality and Regime Change: Democratic Transitions and the Stability of Democratic Rule.” American Political Science Review 106, no. 3 (August): 495–516.
______. 2016. Dictators and Democrats: Masses, Elites, and Regime Change. Princeton, NJ: Princeton University Press.
Hamayotsu, Kikue. 2002. “Islam and Nation Building in Southeast Asia: Malaysia and Indonesia in Comparative Perspective.” Pacific Affairs 75, no. 3 (Fall): 353–75.
Hamilton-Hart, Natasha. 2002. Asian States, Asian Bankers: Central Banking in Southeast Asia. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Han, Enze. 2014. “Hong Kong’s Crisis Is One of Identity as Well as Democracy.” The Conversation, October 13. http://www.theworldweekly.com/reader/i/title/2494.
Han, Sung-Joo. 1974. The Failure of Democracy in South Korea. Berkeley: University of California Press.
______. 1988. “South Korea in 1987: The Politics of Democratization.” Asian Survey 28, no. 1 (January): 52–61.
Harjanto, Nico. 2010. “Political Party Survival: The Golongan Karya Party and Electoral Politics in Indonesia.” PhD diss., Northern Illinois University.
Harris, Joseph. 2017. Achieving Access: Professional Movements and the Politics of Health Universalism. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Hassan, Mai. 2020. Regime Threats and State Solutions: Bureaucratic Loyalty and Embeddedness in Kenya. New York: Cambridge University Press.
Hatch, Walter. 2010. Asia’s Flying Geese: How Regionalization Shapes Japan. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Hatch, Walter, and Kozo Yamamura. 1996. Asia in Japan’s Embrace: Building a Regional Production Alliance. New York: Cambridge University Press.
He, Baogang, and Stig Thogersen. 2010. “Giving the People a Voice? Experiments with Consultative Authoritarian Institutions in China.” Journal of Contemporary China 16, no. 66 (July): 675–92.
He, Baogang, and Mark Warren. 2011. “Authoritarian Deliberation: The Deliberative Turn in Chinese Political Development.” Perspectives on Politics 9, no. 2 (June): 269–89.
Hefner, Robert. 2000. Civil Islam: Muslims and Democratization in Indonesia. Princeton, NJ: Princeton University Press.
Hellman, Joel. 1998. “Winners Take All: The Politics of Partial Reform in Postcommunist Transitions.” World Politics 50, no. 2 (January): 203–34.
Heng, Russell Hiang-Khng. 2001. “Vietnam: Light at the End of the Economic Tunnel?” Southeast Asian Affairs 2001: 357–68.
Heo, Uk, and Terrence Roehrig. 2018. The Evolution of the South Korea-United States Alliance. New York: Cambridge University Press.
Heryanto, Ariel, and Sumit K. Mandal. 2003. “Challenges to Authoritarianism in Indonesia and Malaysia.” In Challenging Authoritarianism in Southeast Asia: Comparing Indonesia and Malaysia, edited by Ariel Haryanto and Sumit Mandal. New York: RoutledgeCurzon.
Hicken, Allen. 2006. “Party Fabrication: Constitutional Reform and the Rise of Thai Rak Thai.” Journal of East Asian Studies 6, no. 3 (March): 381–407.
______. 2009. Building Party Systems in Developing Democracies. New York: Cambridge University Press.
Hicken, Allen, and Erik Martinez Kuhonta, eds. 2015. Party System Institutionalization in Asia: Democracies, Autocracies, and the Shadows of the Past. New York: Cambridge University Press.
Ho, Karl. 1999. “The Hong Kong Legislative Election of 1998.” Electoral Studies 18, no. 3: 438–45.
Horowitz, Donald L. 2013. Constitutional Change and Democracy in Indonesia. New York: Cambridge University Press.
Hsueh, Roselyn. 2011. China’s Regulatory State: A New Strategy for Globalization. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Hu, Fu. 1993. “The Electoral Mechanism and Political Change in Taiwan.” In In the Shadow of China: Political Developments in Taiwan since 1949, edited by Steve Tsang. Honolulu: University of Hawaii Press.
Huang, Teh-Fu. 1996. “Elections and the Evolution of the Kuomintang.” In Taiwan’s Electoral Politics and Democratic Transition: Riding the Third Wave, edited by Hung-mao Tien. Armonk, NY: M. E. Sharpe.
Huang, Yasheng. 2005. Selling China: Foreign Direct Investment during the Reform Era. Cambridge: Cambridge University Press.
______. 2008. Capitalism with Chinese Characteristics: Entrepreneurship and the State. New York: Cambridge University Press.
Huntington, Samuel. 1968. Political Order in Changing Societies. New Haven, CT: Yale University Press.
______. 1991a. “How Countries Democratize.” Political Science Quarterly 106, no. 4: 579–616.
______. 1991b. The Third Wave: Democratization in the Late Twentieth Century. Norman: University of Oklahoma Press.
Hutchcroft, Paul D. 2000. “Colonial Masters, National Politicos, and Provincial Lords: Central Authority and Local Autonomy in the American Philippines, 1900–1913.” Journal of Asian Studies 59, no. 2 (May): 277–306.
Hwang, In-Won. 2003. Personalized Politics: The Malaysian State under Mahathir. Singapore: Institute for Southeast Asian Studies.
Jacobs, Bruce. 2012. Democratizing Taiwan. Leiden: Brill Academic Publishers.
Jaffrey, Sana, and Dan Slater. 2017. “Violence and Regimes in Asia: Capable States and Durable Settlements.” In The State of Conflict and Violence in Asia. New York: Asia Foundation.
Jamal, Manal. 2016. Promoting Democracy: The Force of Political Settlements in Uncertain Times. New York: New York University Press.
Jesudason, James V. 1989. Ethnicity and the Economy: The State, Chinese Business, and Multinationals in Malaysia. Singapore: Oxford University Press.
Johannen, Uwe, and James Gomez, eds. 2001. Democratic Transitions in Asia. Bangkok: Friedrich Naumann Foundation.
Johnson, Chalmers. 1982. MITI and the Japanese Miracle: The Growth of Industrial Policy, 1925–1975. Stanford, CA: Stanford University Press.
______. 1999. “The Developmental State: Odyssey of a Concept.” In The Developmental State, edited by Merideth Woo-Cumings. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Jomo, K. S., ed. 2001. Malaysian Eclipse: Economic Crisis and Recovery. London: Zed Books.
Kasza, Gregory. 2006. One World of Welfare: Japan in Comparative Perspective. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Keohane, Robert. 1984. After Hegemony: Cooperation and Discord and the World Political Economy. Princeton, NJ: Princeton University Press.
Kerkvliet, Benedict J. Tria. 1995. “Village-State Relations in Vietnam: The Effect of Everyday Politics on Decollectivization.” Journal of Asian Studies 54, no. 2 (March): 396–418.
______. 2005. The Power of Everyday Politics: How Vietnamese Peasants Transformed National Policy. Ithaca, NY: Cornell University Press.
______. 2019. Speaking Out in Vietnam: Public Political Criticism in a Communist Party–Ruled Nation. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Khan, Mushtaq. 2018. “Political Settlements and the Analysis of Institutions.” African Affairs 117, no. 469 (October): 636–55.
Khin, Maung Nyo. 2012. “Taking Stock of Myanmar’s Economy in 2011.” In Myanmar’s Transition: Openings, Obstacles, and Opportunities, edited by Nick Cheesman, Monique Skidmore, and Trevor Wilson. Singapore: Institute for Southeast Asian Studies.
Khong, Cho-Oon. 1995. “Singapore: Political Legitimacy through Managing Conformity.” In Political Legitimacy in Southeast Asia: The Quest for Moral Authority, edited by Muthiah Alagappa. Stanford, CA: Stanford University Press.
Khoo, Boo Teik. 1995. Paradoxes of Mahathirism: An Intellectual Biography of Mahathir Mohamad. New York: Oxford University Press.
Kiernan, Ben. 1993. “The Inclusion of the Khmer Rouge in the Cambodian Peace Process: Causes and Consequences.” In Genocide and Democracy in Cambodia: The Khmer Rouge, the United Nations and the International Community, edited by Ben Kiernan, 191–272. New Haven, CT: Yale University Southeast Asia Studies.
______. 2008. The Pol Pot Regime: Race, Power, and Genocide in Cambodia under the Khmer Rouge, 1975–79. 3rd ed. New Haven, CT: Yale University Press.
Kim, Byung-Kook. 1998. “Korea’s Crisis of Success.” In Democracy in East Asia, edited by Larry Diamond and Marc F. Plattner. Baltimore: Johns Hopkins University Press.
______. 2008. “Defeat in Victory, Victory in Defeat: The Korean Conservatives in Democratic Consolidation.” In Political Transitions in Dominant Party Systems: Learning to Lose, edited by Edward Friedman and Joseph Wong. New York: Routledge.
______. 2011. “The Leviathan: Economic Bureaucracy under Park.” In The Park Chung Hee Era: The Transformation of South Korea, edited by Byung-Kook Kim and Ezra Vogel. Cambridge, MA: Harvard University Press.
Kim, Byung-Kook, and Ezra Vogel, eds. 2011. The Park Chung Hee Era: The Transformation of South Korea. Cambridge, MA: Harvard University Press.
Kim, Eugene C. I., and Ke-Soo Kim. 1964. “The April 1960 Korean Student Movement.” Western Political Quarterly 17, no. 1 (March): 83–92.
Kim, Q.-Y. 1983. The Fall of Syngman Rhee. Berkeley: Institute of East Asian Studies, University of California.
Kim, Sang-Joon. 1994. “Characteristic Features of Korean Democratization.” Asian Perspective 18, no. 2 (Fall/Winter): 181–96.
Kim, Sungmoon. 2014. Confucian Democracy in East Asia: Theory and Practice. New York: Cambridge University Press.
Kim, Sunhyuk. 2000. The Politics of Democratization: The Role of Civil Society. Pittsburgh: University of Pittsburgh Press.
Koh, B. C. 1985. “The 1985 Parliamentary Election in South Korea.” Asian Survey 25, no. 9 (September): 883–97.
Kohli, Atul. 2004. State-Directed Development: Political Power and Industrialization in the Global Periphery. Cambridge: Cambridge University Press.
Kohno, Masaru. 1997. Japan’s Postwar Party Politics. Princeton, NJ: Princeton University Press.
Koo, Hagen. 1993. “The State, Minjung, and the Working Class in South Korea.” In State and Society in Contemporary Korea, edited by Hagen Koo. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Kornai, Janos. 1992. The Socialist System: The Political Economy of Communism. Princeton, NJ: Princeton University Press. (Hệ thống Xã hội chủ nghĩa- Chính trị kinh tế học phê phán, tổng quan kinh tế xã hội chủ nghĩa, Nhà Xuất Bản Văn hóa-Thông tin, 2002)
Krauss, Ellis, and Robert Pekkanen. 2010. “The Rise and Fall of Japan’s Liberal Democratic Party.” Journal of Asian Studies 69, no. 1 (February): 5–15.
Ku, Yuen-Wen. 1997. Welfare Capitalism in Taiwan: State, Economy and Social Policy. New York: St. Martin’s Press.
Kuhonta, Erik Martinez. 2011. The Institutional Imperative: The Politics of Equitable Development in Southeast Asia. Stanford, CA: Stanford University Press.
Lam, Jermain T. M. 2010. “Party Institutionalization in Hong Kong.” Asian Perspective 34, no. 2 (June): 53–82.
Lange, Matthew. 2009. Lineages of Despotism and Development: British Colonialism and State Power. Chicago: University of Chicago Press.
Langston, Joy K. 2017. Democratization and Authoritarian Party Survival: Mexico’s PRI. New York: Oxford University Press.
Laothamatas, Anek, ed. 1997. Democratization in Southeast and East Asia. Bangkok: Silkworm Books.
Larsson, Tomas. 2013. Land and Loyalty: Security and the Development of Property Rights in Thailand. Singapore: NUS Press.
Lee, Namhee. 2007. The Making of Minjung: Democracy and the Politics of Representation in South Korea. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Lee, Sang-Chul, and Karlyn Kohrs Campbell. 1994. “Korean President Roh Tae-Woo’s 1988 Inaugural Address: Campaigning for Investiture.” Quarterly Journal of Speech 80, no. 1 (February): 37–52.
Lee, Terence. 2015. Defect or Defend: Military Responses to Popular Protests in Authoritarian Asia. Singapore: Institute for Southeast Asian Studies.
Lev, Daniel S. 1990. “Intermediate Classes and Change in Indonesia: Some Initial Reflections.” In The Politics of Middle Class Indonesia, edited by Richard Tanter and Kenneth Young, 25–43. Clayton, Victoria, Australia: Monash University, Centre for Southeast Asian Studies.
Levitsky, Steven, and Lucan A. Way. 2010. Competitive Authoritarianism: Hybrid Regimes after the Cold War. New York: Cambridge University Press.
Levitsky, Steven, and Daniel Ziblatt. 2018. How Democracies Die. New York: Crown.
Li, Cheng. 2016. Chinese Politics in the Xi Jinping Era: Reassessing Collective Leadership. Washington, DC: Brookings Institution Press.
Liddle, William. 1990. “The Middle Class and New Order Legitimacy: A Response to Dan Lev.” In The Politics of Middle Class Indonesia, edited by Richard Tanter and Kenneth Young, 49–58. Clayton, Victoria, Australia: Monash University, Centre for Southeast Asian Studies.
Lieberthal, Kenneth, and Michel Oksenberg. 1988. Policy-Making in China: Leaders, Structures and Processes. Princeton, NJ: Princeton University Press.
Lintner, Bertil. 2013. “The Military’s Still in Charge: Why Reform in Burma Is Only Skin Deep.” Foreign Policy, July 16.
Lo, Shiu-hing, and Wu Wing-yat. 2002. “The 2000 Legislative Council Elections in Hong Kong.” Representation 38, no. 4 (July): 327–39.
Looney, Kristen. 2020. Mobilizing for Development: The Modernization of Rural Asia. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Loxton, James. 2015. “Authoritarian Successor Parties.” Journal of Democracy 26, no. 3 (July): 157–70.
Loxton, James, and Scott Mainwaring, eds. 2018. Life after Dictatorship: Authoritarian Successor Parties Worldwide. Cambridge: Cambridge University Press.
Lu, Jian, and Chris King-Chi Chan. 2016. “Collective Identity, Framing and Mobilization of Environmental Protests in Urban China: A Case Study of Qidong’s Protest.” China: An International Journal 14, no. 2 (May): 102–22.
Lynch, Daniel. 2015. China’s Futures: PRC Elites Debate Economics, Politics and Foreign Policy. Stanford, CA: Stanford University Press.
Lyons, Terrence. 2005. Demilitarizing Politics: Elections on the Uncertain Road to Peace. Boulder, CO: Lynne Rienner.
Ma, Ngok. 2005. “Civil Society in Self-Defense: The Struggle against National Security Legislation in Hong Kong.” Journal of Contemporary China 14, no. 44 (August): 465–82.
MacFarquhar, Roderick. 1974. The Origins of the Cultural Revolution. Vol. 1, Contradictions among the People, 1956–1957. New York: Columbia University Press.
______. 1983. The Origins of the Cultural Revolution. Vol. 2, The Great Leap Forward. New York: Columbia University Press.
______. 1999. The Origins of the Cultural Revolution. Vol. 3, The Coming of the Cataclysm, 1961–1966. New York: Columbia University Press.
MacIntyre, Andrew. 2001. “Institutions and Investors: The Politics of the Economic Crisis in Southeast Asia.” International Organization 55, no. 1 (Winter): 81–122.
Magaloni, Beatriz. 2006. Voting for Autocracy: Hegemonic Party Survival and Its Demise in Mexico. New York: Cambridge University Press.
Malesky, Edmund. 2009. “Gerrymandering—Vietnamese Style: Escaping the Partial Reform Equilibrium in a Nondemocratic Regime.” Journal of Politics 71, no. 1 (January): 132–59.
Malesky, Edmund, Regina Abrami, and Yu Zheng. 2011. “Institutions and Inequality in Single-Party Regimes: A Comparative Analysis of Vietnam and China.” Comparative Politics 43, no. 4 (July): 401–19.
Malesky, Edmund, and Paul Schuler. 2010. “Nodding or Needling? Analyzing Delegate Responsiveness in an Authoritarian Parliament.” American Political Science Review 104, no. 3: 482–502.
Manion, Melanie. 2015. Information for Autocrats: Representation in Chinese Local Congresses. New York: Cambridge University Press.
Mann, Michael. 2000. The Dark Side of Democracy: Explaining Ethnic Conflict. New York: Cambridge University Press.
Mansfield, Edward, and Jack Snyder. 2007. “The Sequencing ‘Fallacy.’ ” Journal of Democracy 18, no. 3 (July): 5–9.
Marshall, T. H. 1950. Citizenship and Social Class and Other Essays. New York: Cambridge University Press.
Mattlin, Mikael. 2011. Politicized Society: The Long Shadow of Taiwan’s One-Party Legacy. Copenhagen: Nordic Institute of Asian Studies Press.
Mauzy, Diane K., and R. S. Milne. 2002. Singapore Politics under the People’s Action Party. New York: Routledge.
McAdams, A. James. 2017. Vanguard of the Revolution: The Global Idea of the Communist Party. Princeton, NJ: Princeton University Press.
McCargo, Duncan. 2005. “Network Monarchy and Legitimacy Crises in Thailand.” Pacific Review 18, no. 4: 499–519.
______. 2008. Tearing Apart the Land: Islam and Legitimacy in Southern Thailand. Ithaca, NY: Cornell University Press.
McCargo, Duncan, and Ukrist Pathmanand. 2005. The Thaksinization of Thailand. Copenhagen: Nordic Institute of Asian Studies Press.
McCarthy, Gerard. 2019. “Regressive Democracy: Explaining Distributive Politics in Myanmar’s Political Transition.” PhD diss., Australia National University.
McKoy, Michael K., and Michael K. Miller. 2012. “The Patron’s Dilemma: The Dynamics of Foreign-Supported Democratization.” Journal of Conflict Resolution 56, no. 5 (April): 904–32.
Menchik. Jeremy. 2016. Islam and Democracy in Indonesia: Tolerance without Liberalism. New York: Cambridge University Press.
Meng, Anne. 2020. Constraining Dictatorship: From Personalized Rule to Institutionalized Regimes. New York: Cambridge University Press.
Mietzner, Marcus. 2012. “Indonesia’s Democratic Stagnation: Anti-reformist Elites and Resilient Civil Society.” Democratization 19, no. 2 (April): 209–29.
______. 2014. “Successful and Failed Democratic Transitions from Military Rule in Majority Muslim Societies: The Cases of Indonesia and Egypt.” Contemporary Politics 20, no. 4 (October): 435–52.
______. 2020. “Stateness and State Capacity in Post-authoritarian Indonesia: Securing Democracy’s Survival, Entrenching Its Low Quality.” In Stateness and Democracy in East Asia, edited by Aurel Croissant and Olli Hellman. New York: Cambridge University Press.
Miller, Jennifer M. 2019. Cold War Democracy: The United States and Japan. Cambridge, MA: Harvard University Press.
Miller, Michael K. 2021a. “Don’t Call It a Comeback: Autocratic Ruling Parties after Democratization.” British Journal of Political Science 51, no. 2 (April): 559–83.
______. 2021b. Shock to the System: Coups, Elections and War on the Road to Democratization. Princeton, NJ: Princeton University Press.
Milly, Deborah. 1999. Poverty, Equality and Growth: The Politics of Economic Need in Postwar Japan. Cambridge, MA: Harvard University Press.
Montinola, Gabriella, Yingyi Qian, and Barry Weingast. 1995. “Federalism, Chinese Style: The Political Basis for Economic Success in China.” World Politics 48, no. 1 (October): 50–81.
Moody, Peter. 1992. Political Change on Taiwan: A Study of Ruling Party Adaptability. New York: Praeger.
Moon, Chung-In, and Byung-Joon Jun. 2011. “Modernization Strategies: Ideas and Influences.” In The Park Chung Hee Era: The Transformation of South Korea, edited by Byung-Kook Kim and Ezra Vogel. Cambridge, MA: Harvard University Press.
Moore, Barrington. 1966. Social Origins of Democracy and Dictatorship. Boston: Beacon Press.
Morgenbesser, Lee. 2016. Behind the Façade: Elections under Authoritarianism in Southeast Asia. Albany: State University of New York Press.
______. 2018. “Misclassification on the Mekong: The Origins of Hun Sen’s Personalist Dictatorship.” Democratization 25, no. 2 (February): 191–208.
______. 2019. “Cambodia’s Transition to Hegemonic Authoritarianism.” Journal of Democracy 30, no. 1 (January): 158–171.
Morley, James W., ed. 1993. Driven by Growth: Political Change in the Asia-Pacific Region. Armonk, NY: M. E. Sharpe.
Morse, Yonatan L. 2019. How Autocrats Compete: Parties, Patrons, and Unfair Elections in Africa. New York: Cambridge University Press.
Moustafa, Tamir. 2018. Constituting Religion: Islam, Liberal Rights, and the Malaysian State. New York: Cambridge University Press.
Nakamura, Masanori. 1994. “Democratization, Peace and Economic Development in Occupied Japan, 1945–1952.” In The Politics of Democratization: Generalizing East Asian Experiences, edited by Edward Friedman. Boulder, CO: Westview Press.
Nakanishi, Yoshihiro. 2013. Strong Soldiers, Failed Revolution: The State and Military in Burma, 1962–88. Singapore: NUS Press.
Nalepa, Monika. 2010. Skeletons in the Closet: Transitional Justice in Post-communist Europe. New York: Cambridge University Press.
Nathan, Andrew. 2003. “Authoritarian Resilience.” Journal of Democracy 14, no. 1 (January): 6–17.
______. 2019. “The New Tiananmen Papers: Inside the Secret Meeting That Changed China.” Foreign Affairs, July 2019.
National Security Archive. 2001. “The US ‘Tiananmen Papers.’ ” June 4. https://nsarchive2.gwu.edu/NSAEBB/NSAEBB47/index2.html.
Naughton, Barry. 1996. Growing Out of the Plan: Chinese Economic Reform 1978–1993. Cambridge: Cambridge University Press.
______. 2014. “China’s Economy: Complacency, Crisis and the Challenge of Reform.” Daedalus 143, no. 2 (Spring): 14–25.
Nguyen, Hai Hong. 2016. Political Dynamics of Grassroots Democracy in Vietnam. New York: Palgrave Macmillan.
Ninh, Kim. 1990. “Vietnam: Renovation in Transition?” Southeast Asian Affairs 1990: 383–95.
Nishizaki, Yoshinori. 2011. Political Authority and Provincial Identity in Thailand: The Making of Banharn-buri. Ithaca, NY: Cornell Southeast Asia Program.
Nolan, Peter. 1995. China’s Rise, Russia’s Fall: Politics, Economics and Planning in the Transition from Stalinism. London: Palgrave Macmillan.
Ockey, James. 2004. Making Democracy: Leadership, Class, Gender, and Political Participation in Thailand. Honolulu: University of Hawaii Press.
O’Donnell, Guillermo, and Philippe Schmitter. 1986. Transitions from Authoritarian Rule: Tentative Conclusions from Uncertain Democracies. Baltimore: Johns Hopkins University Press.
Ogden, Suzanne, Kathleen Hartford, Nancy Sullivan, and David Zweig, eds. 1992. China’s Search for Democracy: The Students and Mass Movement of 1989. New York: Routledge Press.
Oh, John Kie-Chiang. 1999. Korean Politics: The Quest for Democratization and Economic Development. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Oliver, Steven, and Kai Ostwald. 2020. “Singapore’s Pandemic Election: Opposition Parties and Valence Politics in GE2020.” Pacific Affairs 93, no. 4 (December): 759–80.
Ong, Elvin. 2022. Opposing Power: Building Opposition Alliances in Electoral Autocracies. Ann Arbor: University of Michigan Press.
Ooi, Kee Beng. 2007. Lost in Translation: Malaysia under Abdullah. Singapore: Institute for Southeast Asian Studies.
______. 2009. Arrested Reform: The Undoing of Abdullah Badawi. Kuala Lumpur: Research for Social Advancement.
Ortmann, Stephan. 2011. “Singapore: Authoritarian but Newly Competitive.” Journal of Democracy 22, no. 4 (October): 153–64.
______. 2015. “The Umbrella Movement and Hong Kong’s Protracted Democratization Process.” Asian Affairs 46, no. 1 (February): 32–50.
Pasuk Phongpaichit and Chris Baker. 2009. Thaksin. Bangkok: Silkworm Books.
Pei, Minxin. 2006. China’s Trapped Transition: The Limits of Developmental Autocracy. Cambridge, MA: Harvard University Press.
Pempel, T. J. 1990. Uncommon Democracies. Ithaca, NY: Cornell University Press.
______. 1992. “Bureaucracy in Japan.” Political Science and Politics 25, no. 1 (March): 19–24.
______. 2005. Remapping East Asia. Ithaca, NY: Cornell University Press.
______. 2021. A Region of Regimes: Prosperity and Plunder in the Asia-Pacific. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Peng, Ito, and Joseph Wong. 2008. “Institutions and Institutional Purpose: Continuity and Change in East Asian Social Policy.” Politics and Society 36, no. 1 (March): 61–88.
Pepinsky, Thomas B. 2009. Economic Crises and the Breakdown of Authoritarian Regimes: Indonesia and Malaysia in Comparative Perspective. New York: Cambridge University Press.
Perry, Elizabeth. 2008. “Chinese Conceptions of ‘Rights’: From Mencius to Mao—and Now.” Perspectives on Politics 6, no. 1 (March): 37–50.
______. 2018. “Is the Chinese Communist Regime Legitimate?” In The China Questions: Critical Insights into a Rising Power, edited by Jennifer Rudolph and Michael Szonyi. Cambridge, MA: Harvard University Press.
Porter, Gareth. 1993. Vietnam: The Politics of Bureaucratic Socialism. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Power, Thomas, and Eve Warburton, eds. 2020. Democracy in Indonesia: From Stagnation to Regression? Singapore: Institute for Southeast Asian Studies.
Przeworski, Adam. 1991. Democracy and the Market: Political and Economic Reforms in Eastern Europe and Latin America. New York: Cambridge University Press.
Pye, Lucian. 1991. China: An Introduction. 4th ed. New York: HarperCollins.
Rahim, Lily, and Michael Barr, eds. 2019. The Limits of Authoritarian Governance in Singapore’s Developmental State. New York: Palgrave Macmillan.
Riedl, Rachel. 2014. Authoritarian Origins of Democratic Party Systems in Africa. New York: Cambridge University Press.
Riedl, Rachel, Dan Slater, Joseph Wong, and Daniel Ziblatt. 2020. “Authoritarian-Led Democratization.” Annual Review of Political Science 23 (May): 315–32.
Rigger, Shelley. 1999. Politics in Taiwan: Voting for Democracy. New York: Routledge.
______. 2001. From Opposition to Power: Taiwan’s Democratic Progressive Party. Boulder, CO: Lynne Rienner.
Rinjiro, Sodei. 1983. “A Question of Paternity.” In Japan Examined: Perspectives on Modern Japanese History, edited by Harry Wray and Hilary Conroy. Honolulu: University of Hawaii Press.
Roberts, Margaret. 2018. Censored: Distraction and Diversion inside China’s Great Firewall. Princeton, NJ: Princeton University Press.
Rodan, Garry, and Caroline Hughes. 2014. The Politics of Accountability in Southeast Asia: The Dominance of Moral Ideologies. Oxford: Oxford University Press.
Roosa, John. 2006. Pretext for Mass Murder: The September 30th Movement and Suharto’s Coup d’État in Indonesia. Madison: University of Wisconsin Press.
______. 2020. Buried Histories: The Anticommunist Massacres of 1965–1966 in Indonesia. Madison: University of Wisconsin Press.
Rosenfeld, Bryn. 2021. The Autocratic Middle Class: How State Dependency Reduces the Demand for Democracy. Princeton, NJ: Princeton University Press.
Sachsenroder, Wolfgang, and Ulrike E. Frings, eds. 1998. Political Party Systems and Democratic Development in East and Southeast Asia. Singapore: Ashgate.
Samuels, Richard J. 1996. Rich Nation, Strong Army: National Security and the Technological Transformation of Japan. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Saxer, Carl. 2002. From Transition to Power Alternation: Democracy in South Korea, 1987–1997. New York: Routledge.
Scalapino, Robert, and Junnosuke Masumi. 1962. Parties and Politics in Contemporary Japan. Berkeley: University of California Press.
Schaffer, Frederic C. 1998. Democracy in Translation: Understanding Politics in an Unfamiliar Culture. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Schedler, Andreas. 2013. The Politics of Uncertainty: Sustaining and Subverting Electoral Authoritarianism. Oxford: Oxford University Press.
Schiller, Jim. 1996. Developing Jepara: State and Society in New Order Indonesia. Clayton, Victoria, Australia: Monash University, Centre of Southeast Asian Studies.
Schuler, Paul. 2021. United Front: Projecting Solidarity through Deliberation in Vietnam’s Single-Party Legislature. Stanford, CA: Stanford University Press.
Selway, Joel Sawat. 2015. Coalitions of the Well-Being: How Electoral Rules and Ethnic Politics Shape Health Policy in Developing Countries. New York: Cambridge University Press.
Shair-Rosenfield, Sarah. 2019. Electoral Reform and the Fate of New Democracies: Lessons from the Indonesian Case. Ann Arbor: University of Michigan Press.
Shambaugh, David. 2008. China’s Communist Party: Atrophy and Adaptation. Berkeley: University of California Press.
______. 2013. China Goes Global: The Partial Power. New York: Oxford University Press.
______. 2015. “The Coming Chinese Crackup.” Wall Street Journal, March 6.
Shih, Victor. 2004. “Development the Second Time Around: The Political Logic of Developing Western China.” Journal of East Asian Studies 4, no. 3 (December): 427–51.
______. 2009. Factions and Finance in China: Elite Conflict and Inflation. New York: Cambridge University Press.
______, ed. 2020. Economic Shocks and Authoritarian Stability: Duration, Financial Control, and Institutions. Ann Arbor: University of Michigan Press.
Shorrock, Tim. 1986. “The Struggle for Democracy in South Korea in the 1980s and the Rise of Anti-Americanism.” Third World Quarterly 8, no. 4 (October): 1195–218.
Sidel, John T. 1998. “Macet Total: Logics of Circulation and Accumulation in the Demise of Indonesia’s New Order.” Indonesia 66 (October): 159–94.
Sidel, Mark. 2008. Law and Society in Vietnam. New York: Cambridge University Press.
Silverstein, Gordon. 2008. “Singapore: The Exception That Proves Rules Matter.” In Rule by Law: The Politics of Courts in Authoritarian Regimes, edited by Tom Ginsburg and Tamir Moustafa. New York: Cambridge University Press.
Sinpeng, Aim. 2021. Opposing Democracy in the Digital Age: The Yellow Shirts in Thailand. Ann Arbor: University of Michigan Press.
Slater, Dan. 2003. “Iron Cage in an Iron Fist: Authoritarian Institutions and the Personalization of Power in Malaysia.” Comparative Politics 36, no. 1 (October): 81–101.
______. 2004. “Indonesia’s Accountability Trap: Party Cartels and Presidential Power after Democratic Transition.” Indonesia, no. 78 (October): 61–92.
______. 2008. “Can Leviathan Be Democratic? Competitive Elections, Robust Mass Politics, and State Infrastructural Power.” Studies in Comparative International Development 43, no. 3 (Fall/Winter): 252–72.
______. 2010a. “Altering Authoritarianism: Institutional Complexity and Autocratic Agency in Indonesia.” In Explaining Institutional Change: Ambiguity, Agency, and Power, edited by James Mahoney and Kathlene Thelen. New York: Cambridge University Press.
______. 2010b. Ordering Power: Contentious Politics and Authoritarian Leviathans in Southeast Asia. New York: Cambridge University Press.
______. 2012. “Strong-State Democratization in Malaysia and Singapore.” Journal of Democracy 23, no. 2 (April): 19–33.
______. 2013. “Democratic Careening.” World Politics 65, no. 4 (October): 729–63.
______. 2014. “The Elements of Surprise: Assessing Burma’s Double-Edged Détente.” South East Asia Research 22, no. 2 (June): 171–82.
______. 2018. “Party Cartelization, Indonesian-Style: Presidential Power-Sharing and the Contingency of Democratic Opposition.” Journal of East Asian Studies 18, no. 1 (January): 23–46.
______. 2019. “Democratizing Singapore’s Developmental State.” In The Limits of Authoritarian Governance in Singapore’s Developmental State, edited by Lily Rahim and Michael Barr, 305–19. New York: Palgrave Macmillan.
______. 2020. “Maladjustment: Economic Shock and Authoritarian Dynamics in Malaysia.” In Economic Shocks and Authoritarian Stability: Duration, Financial Control, and Institutions, edited by Victor Shih, 167–88. Ann Arbor: University of Michigan Press.
Slater, Dan, and Sofia Fenner. 2011. “State Power and Staying Power: Infrastructural Mechanisms and Authoritarian Durability.” Journal of International Affairs 65, no. 1 (Fall/Winter): 15–29.
Slater, Dan, Benjamin Smith, and Gautam Nair. 2014. “Economic Origins of Democratic Breakdown? The Redistributive Model and the Postcolonial State.” Perspectives on Politics 12, no. 2 (June): 353–74.
Slater, Dan, and Nicholas Rush Smith. 2016. “The Power of Counterrevolution: Elitist Origins of Political Order in Postcolonial Asia and Africa.” American Journal of Sociology 121, no. 5 (March): 1472–1516.
Slater, Dan, and Joseph Wong. 2013. “The Strength Concede: Ruling Parties and Democratization in Developmental Asia.” Perspectives on Politics 11, no. 3 (September): 717–33.
______. 2018. “Game for Democracy.” In Life after Dictatorship: Authoritarian Successor Parties Worldwide, edited by James Loxton and Scott Mainwaring, 284–313. Cambridge: Cambridge University Press.
Smith, Benjamin. 2007. Hard Times in the Lands of Plenty: Oil Politics in Iran and Indonesia. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Smith, Martin. 1991. Burma: Insurgency and the Politics of Ethnicity. London: Zed Books.
Snyder, Jack. 2000. From Voting to Violence: Democratization and Nationalist Conflict. New York: W. W. Norton.
Spence, Jonathan. 1990. The Search for Modern China. New York: W. W. Norton.
Staniland, Paul. 2021. Ordering Violence: Explaining Armed Group-State Relations from Conflict to Cooperation. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Stern, Lewis M. 1998. The Vietnamese Communist Party’s Agenda for Reform: A Study of the Eight National Party Congress. Jefferson, NC: McFarland.
Strangio, Sebastian. 2014. Hun Sen’s Cambodia. New Haven, CT: Yale University Press.
______. 2020. In the Dragon’s Shadow: Southeast Asia in the Chinese Century. New Haven, CT: Yale University Press.
Sundhaussen, Ulf. 1995. “Indonesia’s New Order: A Model for Myanmar?” Asian Survey 35, no. 8 (August): 768–80.
Takayoshi, Matsuo. 1966. “The Development of Democracy in Japan—Taisho Democracy: Its Flowering and Breakdown.” The Developing Economies 4, no. 4 (December): 612–32.
Takenaka, Harukata. 2014. Failed Democratization in Prewar Japan. Stanford, CA: Stanford University Press.
Talmadge, Caitlin. 2015. The Dictator’s Army: Battlefield Effectiveness in Authoritarian Regimes. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Tam, Waikeung. 2001. “A Critical Analysis of Hong Kong’s 2000 Legislative Council Election: Context and Implications.” American Asian Review 19, no. 4 (Winter): 201–37.
______. 2013. Legal Mobilization under Authoritarianism: The Case of Post-colonial Hong Kong. New York: Cambridge University Press.
Tang, Wenfang. 2018. “The ‘Surprise’ of Authoritarian Resilience in China.” American Affairs 11, no. 1 (Spring): 101–17.
Taylor, Robert. 2001. Burma: Political Economy under Military Rule. London: Hurst.
Thawnghmung, Ardeth. 2004. Behind the Teak Curtain: Authoritarianism, Agricultural Policies, and Political Legitimacy in Rural Burma/Myanmar. New York: Routledge.
Tien, Hung-mao. 1989. The Great Transition: Political and Social Change in the Republic of China. Stanford, CA: Hoover Institution Press.
Tilman, Robert O. 1976. The Centralization Theme in Malaysian Federal-State Relations, 1957–75. Singapore: Institute for Southeast Asian Studies.
Tocqueville, Alexis de. (1858) 1955. The Old Regime and the French Revolution. New York: Anchor Books.
Tomsa, Dirk. 2008. Party Politics and Democratization in Indonesia: Golkar in the Post-Suharto Era. New York: Routledge.
Treisman, Daniel. 2020. “Democracy by Mistake: How the Errors of Autocrats Trigger Transitions to Freer Government.” American Political Science Review 114, no. 3 (August): 792–810.
Trimberger, Ellen Kay. 1978. Revolution from Above: Military Bureaucrats and Development in Japan, Turkey, Egypt, and Peru. New York: Transaction Publishers.
Trocki, Carl A. 2006. Singapore: Wealth, Power, and the Culture of Control. New York: Routledge.
Tsai, Kellee. 2007. Capitalism without Democracy: The Private Sector in Contemporary China. Ithaca, NY: Cornell University Press.
Tsang, Steve. 1999. “Transforming a Party State into a Democracy.” In Democratization in Taiwan: Implications for China, edited by Steve Tsang and Hung-mao Tien. Houndmills, UK: Palgrave Macmillan.
Tudor, Maya. 2013. The Promise of Power: The Origins of Democracy in India and Autocracy in Pakistan. Cambridge: Cambridge University Press.
Turley, William S., and Mark Selden, eds. 1993. Reinventing Vietnamese Socialism: Do Moi in Comparative Perspective. Boulder, CO: Westview Press.
Un, Kheang. 2019. Cambodia: Return to Authoritarianism. New York: Cambridge University Press.
Unger, Jonathan, ed. 1991. The Pro-democracy Protests in China: Reports from the Provinces. Armonk, NY: M. E. Sharpe.
Ungpakorn, Ji. 1997. The Struggle for Democracy and Social Justice in Thailand. Bangkok: Arom Pongpangan Foundation.
Vasavakul, Thaveeporn. 2019. Vietnam: A Pathway from State Socialism. New York: Cambridge University Press.
Veg, Sebastian. 2017. “The Rise of ‘Localism’ and Civic Identity in Post-handover Hong Kong: Questioning the Chinese Nation-State.” China Quarterly, no. 230 (April): 323–47.
Vu, Tuong. 2010. Paths to Development in Asia: South Korea, Vietnam, China, and Indonesia. New York: Cambridge University Press.
______. 2017. Vietnam’s Communist Revolution: The Power and Limits of Ideology. New York: Cambridge University Press.
Vuving, Alexander L. 2013. “Vietnam in 2012.” Southeast Asian Affairs 2013: 325–47.
Wachman, Alan. 1994. Taiwan: National Identity and Democratization. Armonk, NY: M. E. Sharpe.
Wade, Robert. 1990. Governing the Market: Economic Theory and the Role of Government in East Asian Industrialization. Princeton, NJ: Princeton University Press.
Wagner, Edward. 1961. “Failure in Korea.” Foreign Affairs 40, no. 1 (October): 128–35.
Walker, Andrew. 2012. Thailand’s Political Peasants: Power in the Modern Rural Economy. Madison: University of Wisconsin Press.
Wallace, Jeremy L. 2014. Cities and Stability: Urbanization, Redistribution and Regime Survival in China. New York: Oxford University Press.
Walton, Matthew, and Susan Hayward. 2014. Contesting Buddhist Narratives: Democratization, Nationalism, and Communal Violence in Myanmar. Honolulu: East-West Center.
Wang, Vincent Wei-Cheng. 1995. “Developing the Information Industry in Taiwan: Entrepreneurial State, Guerrilla Capitalists, and Accommodative Technologists.” Pacific Affairs 68, no. 4 (Winter): 551–76.
Wang, Yuhua. 2014. Tying the Autocrat’s Hands: The Rise of the Rule of Law in China. New York: Cambridge University Press.
Wedeman, Andrew. 2003. From Mao to Markets: Rent-Seeking, Local Protectionism, and Marketization in China. Cambridge: Cambridge University Press.
Weiss, Meredith L. 2006. Protest and Possibilities: Civil Society and Coalitions for Political Change in Malaysia. Stanford, CA: Stanford University Press.
______. 2021. The Roots of Resilience: Party Machines and Grassroots Politics in Southeast Asia. Ithaca, NY: Cornell University Press.
White, Gordon. 1993. Riding the Tiger: The Politics of Economic Reform in Post-Mao China. Stanford, CA: Stanford University Press.
Winckler, Edwin. 1984. “Institutionalization and Participation on Taiwan: From Hard to Soft Authoritarianism?” China Quarterly 99 (September): 481–99.
Wong, Joseph. 2004a. “Democratization and the Left: Comparing East Asia and Latin America.” Comparative Political Studies 37, no. 11 (December): 1213–37.
______. 2004b. Healthy Democracies: Welfare Politics in Taiwan and South Korea. Ithaca, NY: Cornell University Press.
______. 2008. “Maintaining KMT Dominance: Party Adaptation in Authoritarian and Democratic Taiwan.” In Political Transitions in Dominant Party Systems: Learning to Lose, edited by Edward Friedman and Joseph Wong. New York: Routledge.
______. 2011. Betting on Biotech: Innovation and the Limits of Asia’s Developmental State. Ithaca, NY: Cornell University Press.
______. 2020. “Authoritarian Durability in East Asia’s Developmental States.” In Economic Shocks and Authoritarian Stability: Duration, Financial Control, and Institutions, edited by Victor Shih. Ann Arbor: University of Michigan Press.
Wong, Matthew Y. H. 2019. “Chinese Influence, U.S. Linkages, or Neither? Comparing Regime Changes in Myanmar and Thailand.” Democratization 26, no. 3 (July): 359–81.
Wong, Stan Hok-Wui, and Kin Man Wan. 2018. “The Housing Boom and the Rise of Localism in Hong Kong: Evidence from the Legislative Council Election in 2016.” China Perspectives 3, no. 114 (April): 31–40.
Woo, Jung-En. 1991. Race to the Swift: State and Finance in Korean Industrialization. New York: Columbia University Press.
World Bank. 1993. The East Asian Miracle: Economic Growth and Public Policy. Oxford: Oxford University Press.
Yang, Jisheng. 2012. Tombstone: The Great Chinese Famine, 1958–1962. New York: Farrar, Straus and Giroux.
Yip, Stan, and Ronald Yeung. 2014. “The 2012 Legislative Council Election in Hong Kong.” Electoral Studies 35:366–70.
Yip, Winnie, and William Hsiao. 2008. “The Chinese Health System at a Crossroads.” Health Affairs 27, no. 2 (March/April): 460–68.
Yu Keping. 2009. Democracy Is a Good Thing: Essays on Politics, Society, and Culture in Contemporary China. Washington, DC: Brookings Institution Press.
Zhang, Le-Yin. 1999. “Chinese Central-Provincial Fiscal Relationships, Budgetary Decline and the Impact of the 1994 Fiscal Reform: An Evaluation.” China Quarterly 157 (March): 115–41.
Ziblatt, Daniel. 2017. Conservative Parties and the Birth of Democracy in Modern Europe, 1848–1950. New York: Cambridge University Press.
Zin, Min, and Brian Joseph. 2012. “The Democrats’ Opportunity.” Journal of Democracy 23, no. 4 (October): 104–19.
Zweig, David. 2002. Internationalizing China: Domestic Interests and Global Linkages. Ithaca, NY: Cornell University Press.
INDEX
Ghi chú: Số trang được in nghiêng cho biết hình hình và bảng (trong bản tiếng Việt này số trang có thể ± 1), n chỉ ghi chú.
A
Ấn Độ, 29, 30, 34, 38, 220, 285
Anwar Ibrahim, 225, 240, 242, 244, 245, 246
Arakan Rohingya Salvation Army (Quân đội Cứu rỗi Rohingya Arakan, Myanmar), 216–17
ASEAN (Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á), 287, 289
Ashida, Hitoshi, 72
Aung San Suu Kyi, 181, 211, 212, 217
B
Bắc Triều Tiên, 34, 53, 121, 125, 256; sự phát triển công nghiệp ở, 126; triều đại gia đình Kim ở, 257; Myanmar và mô hình kiến tạo-phát triển của, 212
Badawi, Abdullah, 245–46
bầu cử, các cuộc, 15, 19, 20, 50, 75, 223, 302n12; ở Cambodia, 46, 257, 290–91; tự do và công bằng, 4, 7, 13, 14, 24, 54, 75, 183, 192; ở Hồng Kông, 24, 53, 226, 251–52; ở Indonesia, 179, 181, 186, 192, 196, 199, 200, 201; ở Nhật Bản, 72, 74, 78, 79; ở Malaysia, 23, 51, 53, 237–38, 244, 247; ở Myanmar, 212, 216; EU,, 6; ở Singapore, 50–51, 53, 232–33; ở Hàn Quốc, 7, 132, 142, 144; ở Đài Loan, 88, 89, 90, 101, 106–7, 117–18, 119, 275; ở Thái Lan, 207
Bell, Daniel, 276
Bhumipol, vua Thái Lan, 180, 206
BN (Barisan Nasional/Mặt trận Quốc gia, Malaysia), 225, 234, 235, 238, 239; thảm kịch của chính trị đảng-thống trị (dominant-party) trong ~, 234. Xem cả UMNO
bộ máy quan liêu, bureaucracy, 3, 4; tính liên tục quan liêu, bureaucratic continuity, 76; trong cụm xã hội chủ nghĩa kiến tạo-phát triển, 17; “lồng sắt” của, 16; ở Nhật Bản, 75–76, 82, 86; ở Đài Loan, 90, 94, 203
Bốn con Hổ hay Bốn con Rồng, 32, 34
C
cách mạng của những kỳ vọng tăng lên,” 272, 300
cách mạng từ trên xuống,” 61–62, 304n3
Cách mạng Văn hóa (Trung Quốc), 153, 158–60, 166, 171, 174
cải cách đất đai, 36, 52; ở Nhật Bản, 84; ở Hàn Quốc, 84; ở Đài Loan, 84, 95, 100, 112
Cambodia, 2, 9, 16, 51, 256, 285–86; địa lý Á châu và, 30; như “trường hợp tránh [dân chủ hóa],” 12, 21, 26; ~ bỏ lỡ “vùng buồn vui lẫn lộn,” 24, 285, 300; bộ máy quan liêu của, 17; CNRP (Cambodian National Rescue Party, Đảng Cứu nguy Dân tộc Cambodia), 291–92; điểm số dân chủ của ~, 46; dân chủ hóa ở ~, 48; phát triển kinh tế ở , 45; sức mạnh kinh tế thu thập được ở ~, 288–90; như “trường hợp cay đắng,” 12, 24; sự nổi lên từ chiến tranh và sự diệt chủng, 286–88; sự cai trị thực dân Pháp ở, 33; Funcinpec (đảng bảo hoàng), 288; lịch sử bạo lực cách mạng ở, 55; chủ nghĩa kiến tạo-phát triển của Nhật Bản và ~, 34; Khmer Đỏ, 55, 257, 279, 286, 287; thảm kịch của chính trị đảng-thống trị (dominant-party) ở ~, 224; sự can thiệp LHQ và, 258, 286; Việt Nam xâm lấn ~, 44, 206, 279; lịch sử cách mạng bạo lực của ~, 259. Xem cả CPP; cụm xã hội chủ nghĩa kiến tạo-phát triển; Khmer Đỏ
Chandler, David, 289
Chang Myon, 127–28
Chaovalit Yongchaiyudh, 209
Chatichai Choonhavan, 206, 207–8, 209
châu Á kiến tạo-phát triển, developmental Asia, 1, 7, 25, 56, 153, 294; sự thống trị Mỹ và, 33; các chế độ độc đoán ở, 3; sự mở cửa kinh tế của Trung Quốc và, 163; định nghĩa của, 302n13; sự đa dạng dân chủ và kiến tạo-phát triển ở, 28; sự biến đổi kinh tế của, 2; thương mại xuất khẩu-dẫn dắt và, 34; bốn cụm của các trường hợp ở, 28, 40, 41, 43, 45, 46; sự cai trị thực dân Pháp ở, 33; Hồng Kông như viên đá tảng kinh tế của, 248–49; Nhật Bản như nền dân chủ đầu tiên ở, 87; đợt bột phát do Nhật Bản-dẫn dắt ở, 249; như vùng của các cụm, 10–14; như khu vực đơn nhất, 30
chế độ độc đoán, các/các elite, 3, 10, 13, 17, 57, 301n4; bảo thủ, 302–3n15; dân chủ hóa như phương kế cuối cùng, 8; lâu bền, 21; bầu cử, 14, 45, 49, 86, 237, 303n21; các định chế được ~ xây dựng, 186; cải cách phòng ngừa (preemptive) và, 300; sự tự tin chế độ và, 4, 5, 18–20; các tín hiệu ~ nhận được, 21–23, 296, 304n33; sức mạnh và sự yếu của ~, 15–18, 298; thảm kịch của chính trị đảng-thống trị (dominant-party) và, 224, 234, 299–300
chế độ độc tài Trật tự Mới (Indonesia), 177, 187, 191, 193, 197, 201; Chiến tranh Lạnh và, 179; di sản của, 192; bạo lực của, 187
chế độ độc tài, các, 6, 25, 28, 51; trong cụm xã hội chủ nghĩa kiến tạo-phát triển, 259; “tình thế khó xử của nhà độc tài,” 272; ở Hàn Quốc, 135–38; ở Đài Loan, 90
chế độ lai, các, hybrid regimes, 235, 305n8 (chương 2)
Chế độ nhân tài, meritocracy, 16, 17; ở Trung Quốc, 266; ở Nhật Bản, 62; ở Singapore, 230; ở Hàn Quốc, 131; ở Đài Loan, 94
Chen Shui-bian xem Trần Thủy Biển
Chen Yun xem Trần Vân
Chen, Jie, 276
Chiang Ching-kuo xem Tưởng Kinh Quốc
Chiang Kai-shek xem Tưởng Giới Thạch
Chiến tranh Lạnh, 2, 32, 34, 51, 128, 140, 281; cụm Britannia và, 38; các cách mạng cộng sản ở châu Á, 256; bạo lực phản-cách mạng và, 179; sự chia cắt Triều Tiên và, 123, 124, 125; sự kết thúc của, 187, 258, 277, 289; cụm quân phiệt chủ nghĩa và, 41, 178; Singapore và, 224; các mối quan hệ Trung -Soviet và, 104, 157, 278; cụm nhà nước chủ nghĩa và, 52; Thái Lan và, 205; mối quan hệ Mỹ–Nhật Bản và, 78–79, 85–86, 87, 238. Xem cả địa chính trị
Chiến tranh Nga-Nhật, 31
Chiến tranh Nha phiến xem Chiến tranh Thuốc phiện
Chiến tranh Thuốc phiện, các cuộc, 32, 249, 304n2
chính trị bản sắc, identity politics, 105
Chính trị Trung-Nhật, lần thứ nhất (1895), 31, 63, 91
chủ nghĩa cộng sản/các đảng cộng sản, 52–53, 92, 125–26, 178, 186; sự sụp đổ ở Đông Âu, 280; ở Indonesia, 185, 187; ở Nhật Bản, 74, 75; ở Malaysia, 237; ở Thái Lan, 206
chủ nghĩa đế quốc, 31, 32, 33, 153, 154, 220; Anh, 30, 154, 220, 251; bị đuổi khỏi châu Á, 19, 42; Nhật bản, 36, 63, 76, 91, 153, 154
chủ nghĩa độc đoán, cay đắng, 224, 234, 252, 255; “vùng buồn vui lẫn lộn (bittersweet spot)” và, 221, 275; Malaysia và, 244–47, 286
Chủ nghĩa Đông phương, Orientalism, 27
chủ nghĩa tư bản, 51, 207, 273; các thị trường xuất khẩu và, 44; “các nhà tư bản đỏ” của Trung Quốc, 266; nhà nước-tài trợ, 55, 259; chủ nghĩa độc đoán kéo dài và, 222; chuyển đổi từ chủ nghĩa xã hội, 259
chủ nghĩa xã hội. Xem cụm xã hội chủ nghĩa kiến tạo-phát triển
Chu, Yun-han, 103
Chun Doo-hwan, Tướng, 7, 112, 120, 136–38, 140, 141, 142
công dân/xã hội, các, có đòi hỏi khắt khe, demanding citizens/societies, 222–23, 254, 296, 300; ở Trung Quốc, 166; ở Hồng Kông, 254; ở Indonesia, 186; ở Hàn Quốc, 121, 122, 132, 134; ở Đài Loan, 90, 103, 104
công nghiệp hóa, 32, 62, 95, 96, 121, 133, 168, 169; thay thế-nhập khẩu, 96, 130, 236; chính sách công nghiệp, 133; do nhà nước-tài trợ, 1, 28, 31
công nghiệp hóa, định hướng-xuất khẩu: ở Trung Quốc, 163; trong cụm quân phiệt chủ nghĩa kiến tạo-phát triển, 41; ở Nhật Bản, 31, 32, 81, 83; ở Malaysia, 237; ở Hàn Quốc, 83, 84, 130, 134; ở Đài Loan, 83
Country, revolution, and I, The ( sách của Park), 129
CPP (Đảng Nhân dân Cambodia), 24, 46, 257, 285–86; sự thống trị độc đoán của, 290–92; các cuộc bầu cử và, 287–88; Việt Nam ủng hộ ~, 287
cụm Britannia kiến tạo-phát triển, developmental Britannia cluster, 11, 21, 26, 38–39, 41, 220, 301n2; sự ổn định độc đoán trong, 49; dân chủ qua sức mạnh trong, 56; các hình mẫu dân chủ hóa và, 12; phát triển kinh tế trong, 40; các tín hiệu bầu cử trong, 50–51; như nhóm thu nhập-cao hơn, 13; Hồng Kông như viên đá tảng kinh tế của , 248; Index Dân chủ Tự do và, 40; sự kháng cự cải cách trong, 29; tóm tắt của ba trường hợp, 223–26; giàu có mà không có dân chủ trong, 220–23; hệ thống bầu cử Westminster trong, 48–49, 53. Xem cả Hồng Kông; Malaysia; Singapore
cụm nhà nước chủ nghĩa kiến tạo-phát triển, developmental statist cluster, 10, 11, 36, 38, 255; dân chủ qua sức mạnh trong, 21, 56; cải cách dân chủ trong, 29; các hình mẫu dân chủ hóa và, 12; các tín hiệu địa-chính trị và, 22; như nhóm có thu nhập-cao hơn, 13; Index Dân chủ Tự do và, 37; các mối đe dọa bên ngoài là chủ yếu, 54; GDP thực trên đầu người theo thời gian, 37, 38; sự trơn tru của dân chủ hóa trong, 48; sự ổn định của nền dân chủ trong, 295. Xem cả Nhật Bản; Hàn Quốc; Đài Loan
cụm quân phiệt chủ nghĩa kiến tạo-phát triển, developmental militarist cluster, 10, 11, 26, 41–42, 44, 210, 219, 255; sự bất ổn định độc đoán trong, 49; tham nhũng trong, 54; cải cách dân chủ trong, 29; các hình mẫu dân chủ hóa và, 12; phát triển kinh tế trong, 43; các sự chia rẽ bè phái trong, 239; các đe dọa nội bộ là chủ yếu, 54; Index Dân chủ Tự do và, 43; sự phân mảnh quân sự, 205, 213; những kinh nghiệm dân chủ phòng ngừa trong, 56; sự đảo ngược dân chủ trong, 221. Xem cả Indonesia; Myanmar; Thái Lan
cụm xã hội chủ nghĩa kiến tạo-phát triển, developmental socialist cluster, 21, 26, 44–46, 213, 256–60, 292–93; các hình mẫu dân chủ hóa và, 12; trong cụm xã hội chủ nghĩa kiến tạo-phát triển, 17; phát triển kinh tế trong, 45; sự vắng mặt các tín hiệu bầu cử từ, 50; các tín hiệu địa-chính trị và, 51; lịch sử bạo lực cách mạng ở, 55; thiếu kinh nghiệm bầu cử đa đảng trong, 48; Index Dân chủ Tự do và, 46; sự khuếch tán và sự mô phỏng chế độ bên trong, 258; sự kháng cự cải cách trong, 29; sự đảo ngược dân chủ trong, 61; sự cai trị độc-đảng như chuẩn mực trong, 49; ý thức hệ xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa đối kháng với nền dân chủ, 54–55. Xem cả Cambodia; Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; Việt Nam
cụm, các, clusters, 10–14, 28–29; sự tạo thành cụm dân chủ, 21, 50; các hình mẫu dân chủ hóa và, 12; sự tạo thành cụm kiến tạo-phát triển, 21; GDP trên đầu người, 41; sự biến đổi “ngang” và “dọc” trong, 35; các đặc điểm mấu chốt của, 52–55; các phổ và, 47
D
Dahl, Robert A., 302n8
dân chủ hóa, democratization, 2, 29, 102, 259; do độc đoán-lãnh đạo, 301n4; “đảng kế vị độc đoán” sau khi, 15; tụ cụm, 3; triển vọng “chủ nghĩa sụp đổ, collapsism” và, 151; dân chủ qua sự yếu kém và, 6; phát triển kinh tế và, 2, 121, 298; như phương kế cuối cùng, 8; các áp lực bên ngoài cho, 5; sự sụp đổ chế độ và, 299; rủi ro của việc đợi quá lâu cho, 9–10; sự trơn tru của, 52, 179; “Làn sóng thứ Ba” của, 184, 294
dân chủ qua sự yếu kém, democracy through weakness, 6, 59, 128; tương phản với dân chủ qua sức mạnh, 8–10; ở Indonesia, 181, 183; ở Thái Lan, 180, 202–3, 205, 207
dân chủ qua sức mạnh, democracy through strength, 3–4, 24–25, 50, 147, 201, 220–21, 273; thừa nhận với sự tự tin, 4–5; tương phản với dân chủ qua sự yếu kém, 8–10; trong cụm nhà nước chủ nghĩa kiến tạo-phát triển, 234; động học của, 56; ở Nhật Bản, 25, 85; các chiến lược chính danh hóa và, 25; ở Malaysia, 240; nghịch lý của, 13; các lý do cho, 20–25; như thử nghiệm có thể đảo ngược, 5, 9, 85, 302n7; các tín hiệu và, 21–23; ở Singapore, 227; tính trơn tru của chuyển đổi và, 29; ở Hàn Quốc, 3, 7–8, 25, 122; kỳ vọng ổn định và, 6; như lựa chọn không sẵn có ở Trung Quốc, 152; Việt Nam như ứng viên cho, 277, 293
dân chủ, nền, democracy, 57, 294–95; sức mạnh bảo thủ và, 121; định nghĩa của, 14–15; các lợi thế dân chủ, 52, 220; sự không chắc chắn bầu cử như dấu xác nhận phẩm chất của, 73; “nền dân chủ đánh bạc, gaming democracy” 117, 309n2; “nền dân chủ phi-tự do, iliberal democracy,” 15, 303n21; Chỉ số (index) dân chủ tự do và, 40, 43, 46, 47–50, 48; sự đảo ngược của f, 61, 120, 181–82; sự ổn định và, 26, 295–99; như giá trị phổ quát, 294, 299; Tây phương/thế giới Đại Tây dương và, 27
DJP (Đảng Công lý Dân chủ, Hàn Quốc), 136, 137, 138, 141–42, 147, 149; ĐCSTQ so với với, 153, 174; sức mạnh và sự yếu bầu cử của, 145, 148; so với đảng Golkar, 200–201; so với đảng PAP, 231; sự tự tin chiến thắng của, 144
Deng Xiaoping xem Đặng Tiểu Bình
Douglass, Frederick, 5
Dower, John, 58
DPP (Dân chủ Đảng Tiến bộ, Dân Tiến, Đài Loan), 88, 89, 107, 108, 111–15, 119; cải cách dân chủ và, 116, 117; thắng lợi bầu cử của (2000), 118; sự hình thành của, 109, 114; lợi thế bầu cử của QDĐ đối với, 112, 113
DRP (Đảng Dân chủ Cộng hòa, Hàn Quốc), 129, 131, 133
Đ
Đại Anh, Great Britain, 3, 32, 33, 220; như nơi sinh của quyền tối cao quốc hội, 254; di sản thực dân ở châu Á, 38–39
Đài Loan Chính luận, 105
Đài Loan, 1, 16, 53, 117–19, 131–32, 301n2; “Sự cố 228,” 92, 100; địa lý Á châu và, 30; Sự cố Chungli, 105, 106; như “trường hợp thừa nhận,” 21, 115; điểm số dân chủ của, 37, 38; dân chủ qua sức mạnh ở, 3, 25, 61, 174; chuyển đổi dân chủ ở, 74; phát triển kinh tế ở, 36, 37; chủ nghĩa độc đoán bầu cử ở, 86; như “nhà nước kiến tạo-phát triển” kiểu mẫu, 10; Bốn con Hổ và, 32; các tín hiệu địa-chính trị và, 51; hệ số Gini ở, 99; các ngành high-tech ở, 97–98, 112; ITRI (Viện Công nghệ Công nghiệp), 97; sự cai trị thực dân Nhật ở, 63, 91, 95; chiến lược phát triển Nhật bản và, 83; chủ nghĩa kiến tạo-phát triển của Nhật Bản và, 34; Sự cố Kaohsiung, 106; các cuộc phản kháng lao động ở, 103; cải cách đất đai ở, 84, 112; Viện Lập pháp, 106, 109, 111, 117–19, 133; bãi bỏ quân luật ở, 88, 104, 108, 109; Hội nghị Quốc gia (NAC), 117; Đảng Mới, 117, 118; như trường hợp mẫu mực của dân chủ qua sức mạnh, 88, 89; tính trơn tru của dân chủ hóa ở, 47; sự tự tin ổn định ở, 178; Mười Dự án Lớn, 97. Xem cả Trung Hoa Dân Quốc, Cộng hòa Trung Hoa; cụm nhà nước chủ nghĩa kiến tạo-phát triển; QDĐ
Đài Loan, Hội các Quyền con người, 103
Đại Nhảy Vọt (Trung Quốc), 156, 157, 158, 174, 279; như sự thụt lùi cho Trung Quốc, 160
Đại Suy Thoái, Great Depression, 66
đảng “bao quát,” các, “catch-all” parties, 19, 83, 148, 174
đảng “chia tách,” các, “cleavage” parties, 19
Đảng Cộng sản, Trung quốc. Xem ĐCSTQ
Đảng Cộng sản, Việt Nam. Xem ĐCSVN
Đặng Tiểu Bình, Deng Xiaoping, 151, 160–64, 165, 166, 171, 266, 281; Mao như đối thủ của, 159; Nguyễn Văn Linh so với, 280; Chuyên đi phương Nam (1992), 261, 263; khủng hoảng Quảng Trường Thiên An Môn và, 172
Đạo luật Quyền Bầu cử Phổ quát (Nhật Bản, 1925), 64
ĐCSTQ (Đảng Cộng sản Trung quốc ), 15–16, 26, 254, 293; đỉnh điểm quyền lực, 268–69; nội chiến với QDĐ, 153, 154; các triển vọng dân chủ và, 273–74; khả năng dân chủ hóa và, 47; các cải cách của Đặng và, 160–63; các cải cách kinh tế và, 261–65; sự thành lập của, 91; các thành tựu lịch sử của, 19; Hồng Kông và, 251, 255; tầm nhìn xã hội chủ nghĩa của Mao và, 153–57; các chính sách đàn áp của, 270–71; sự kháng cự lại nền dân chủ, 150–51, 166, 173–75, 276; sự chia rẽ Trung-Soviet và, 104, 157, 278; sự ủng hộ ~ giữa các nông dân, 93; khủng hoảng Quảng Trường Thiên An Môn và, 171–72, 175, 176, 256–57, 268; ĐCSVN so với ~, 281–82; sự ủng hộ Việt Nam cho, 290. Xem cả Trung Hoa, Cộng hòa Nhân dân
ĐCSVN (Đảng Cộng sản Việt Nam), 257, 277, 293; CPP được xây dựng theo hình ảnh của, 287, 290; chính sách đổi mới, 279–80, 284; các thành tựu lịch sử của, 19; các định chế do ~ xây dựng, 281–82; các tín hiệu và, 282–84, 285. Xem cả Việt Nam
địa chính trị, geopolitics: Trung Quốc và, 51, 157, 258, 261, 271, 272, 276, 278; cụm Britannia kiến tạo-phát triển và, 53; cụm nhà nước chủ nghĩa kiến tạo-phát triển và, 36; Nhật Bản và, 31, 61, 78, 79, 80, 81; Singapore và, 224, 233; Hàn Quốc và, 141, 146; Đài Loan và, 92; Việt Nam và, 258, 259, 278, 282, 284–85. Xem cả Chiến tranh Lạnh; các tín hiệu, địa-chính trị
đỉnh điểm quyền lực, 121, 142, 195, 221, 230, 271, 272
đối lập tangwai (Đài Loan), 89, 105–6, 107, 110–11, 114, 141
Đông Nam Á, 1, 29–30, 34, 180, 181, 280, 304n1
E
Economic Origins of Dictatorship and Democracy, Nguồn gốc Kinh tế của chế độ Độc tài và nền Dân chủ (Acemoglu and Robinson), 4
Engels, Friedrich, 179
EU, European Union, 53
F
Failure in Korea” (Wagner), 121
FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài), 36, 163, 170, 179; ở Trung Quốc, 263; ở Indonesia, 187; ở Nhật Bản, 185; ở Malaysia, 236; ở Myanmar, 216
Foreign Affairs, 121
Formosa, 106
G
GDP (gross domestic product), 37, 41, 152, 185, 213; ở Trung Quốc, 269; ở Hồng Kông, 250; ở Việt Nam, 280
giảm nghèo, sự, 1, 4, 5, 13; ở Trung Quốc, 164; ở Indonesia, 189; ở Singapore, 228; công nghiệp hóa do nhà nước-tài trợ và, 28
Giang Trạch Dân, Jiang Zemin, 262–63, 266, 281
Golkar, đảng (Indonesia), 59, 78, 179, 181, 194–95, 210; thừa nhận dân chủ và, 192–96; so với QDĐ, 183, 193; trong các cuộc bầu cử đa đảng, 186; nguồn gốc và cấu trúc của, 187–88; các sơ đồ chia sẻ-quyền lực của, 199; so với Đảng Dân chủ Thái, 205
Great Transition, The (Hung-mao Tien), 99
Grzymala-Busse, Anna, 76
H
Habibie, B. J., 25, 179, 192–95, 225; “bài phát biểu trách nhiệm giải trình” của, 182, 199; ~ thừa nhận dân chủ, 200; Mahathir Mohamad so với ~, 243; ~ đưa các cải cách vào, 199
Hàn Quốc, South Korea, Nam Triều Tiên, 1, 22, 53, 120–22; Khởi nghĩa 19 tháng Tư (1960), 127; các hãng chaebol, 96, 134, 139; cuộc nổi dậy Đảo Cheju (1948), 125; thừa nhận dân chủ ở, 138–47; như “trường hợp thừa nhận,” 21; điểm số dân chủ của, 37, 38; dân chủ qua sức mạnh ở, 3, 7–8, 25, 122, 174; Đảng Dân chủ, 125, 127, 128; chuyển đổi dân chủ ở, 9, 74; chủ nghĩa độc đoán kiến tạo-phát triển ở, 129–32; DLP (Đảng dân chủ Tự do), 149; phát triển kinh tế ở, 36, 37; EPB (Ủy ban Kế hoạch Kinh tế), 131; như “nhà nước kiến tạo-phát triển” kiểu mẫu, 10; nền dân chủ đầu tiên thất bại ở, 123–27; Bốn con Hổ và, 32; các tín hiệu địa-chính trị và, 51; gerrymandering ở, 133, 137, 141; sức mạnh thể chế ở, 47; sự đứt quảng dân chủ qua sự yếu kém, 127–28; chiến lược phát triển Nhật bản và, 83; chủ nghĩa kiến tạo-phát triển của Nhật Bản và, 34; vụ thảm sát Kwangju (1980), 136, 137, 142; sự phản kháng lao động ở, 103; cải cách đất đai ở, 84; Đảng Tự do, 125, 127; phong trào minjung (dân chúng), 110, 138, 141; vụ thảm sát Mungyeong (1949), 125; Quốc Hội, 123, 124, 127, 132, 133, 136, 139, 144, 148; Luật An ninh Quốc gia (1948), 124, 125; NDP (Đảng Dân chủ Mới), 132, 133; Đảng Dân chủ Cộng hòa Mới, 147; Phong trào Làng Mới, 132; NKDP (Đảng Dân chủ Triều Tiên Mới), 137, 141; như nền dân chủ bình thường, 147–49; chế độ Park khởi động lại chủ nghĩa độc đoán, 132–35; Đảng Dân chủ Hòa bình, 145, 146; các cuộc biểu tình chống lại sự cai trị độc đoán, 5, 104, 110, 115, 120, 136, 138; Đảng Dân chủ Tái-Thống nhất, 146–47, 149; sự đảo ngược nền dân chủ ở, 120; thời gian chuyển tiếp “Mùa xuân Seoul,” 135–36; sự tự tin ổn định ở, 178; sức mạnh of chế độ độc đoán, 111–12; Hoa Kỳ như siêu cường bảo trợ của, 92; hiến pháp Yusin (1972), 132, 133, 135. Xem cả cụm nhà nước chủ nghĩa kiến tạo-phát triển
Hara Takeshi, 64
hệ thống thuế, các, 62, 96, 130, 169
Heng Samrin, 287
hiện đại hóa, modernization, 2, 21; ở Trung Quốc, 104, 154, 156, 157, 160, 161, 165–66, 273; ở Hàn Quốc, 121, 130; ở Đài Loan, 99, 102, 103; ở Thái Lan, 203; ~ mà không có nền dân chủ, 173
Hirohito, Thiên hoàng, 68
Hồ Cẩm Đào, Hu Jintao, 263, 264, 266, 281
Hồ Diệu Bang, Hu Yaobang, 161, 164, 170, 171
Hoa Kỳ, 3, 7, 45, 84, 92; ô an ninh Á châu -Thái Bình Dương của, 51; các tín hiệu địa-chính trị và, 22, 51; sự chiếm đóng nam Triều Tiên, Hàn Quốc, 123, 125; áp lực lên Hàn Quốc để ủng hộ nền dân chủ, 122, 139–40; Quad, quan hệ đối tác bộ tứ và, 285; các quan hệ với Trung Quốc, 104, 105, 258, 259, 271, 278, 293; cam kết an ninh với Đài Loan, 104–5
Hoa Kỳ, và Nhật Bản, 31, 32–33; “các tàu chiến đen,” 31, 32, 61; Chiến tranh Lạnh và, 78–79, 238; Hiệp định Plaza (1985), 34, 185, 280; “chính sách đảo hướng” (1947), 78, 79, 80, 238; vai trò của sự chiếm đóng trong dân chủ hóa của Nhật Bản, 58–60, 68–72, 74–76, 78–80, 84–87, 87
Hodge, John, Trung Tướng, 121, 123
Hội các Quyền con người Trung quốc, 103
Hồng Kông, 1, 9, 248–49, 301n2; địa lý Á châu và, 30; sự phát triển kinh tế độc đoán ở, 249–50; sự phát triển thể chế Độc đoán ở, 250–52; như “trường hợp tránh (dân chủ hóa),” 21; ~ bỏ lỡ “vùng buồn vui lẫn lộn”, 24; sự cai trị thực dân Anh ở, 249; sự kiểm soát Anh đối với, 32; chủ quyền của Trung Quốc đối với, 53–54, 226, 248; DAB (Liên minh Dân chủ cho sự Cải thiện và Tiến bộ của Hồng Kông), 254; sự tránh dân chủ ở, 221, 226; điểm số dân chủ của, 40; Đảng Dân chủ, 254; phát triển kinh tế ở, 40; như “trường hợp cay đắng,” 12; Bốn con Hổ và, 32; chủ nghĩa kiến tạo-phát triển của Nhật Bản và, 34; nguyên tắc “Một Nước, Hai Hệ thống”, 252, 253; “luật trị” ở, 222; các tín hiệu và sự xơ cứng cải cách ở, 252–55; Tuyên bố Chung Hoa-Anh (1984), 250; thảm kịch của chính trị đảng-thống trị (dominant-party) ở, 224; Phong trào Dù (vàng), 253, 254; sự giàu có mà không có nền dân chủ, 2. Xem cả Cụm Britannia kiến tạo-phát triển
Hu Jintao xem Hồ Cẩm Đào
Hu Yaobang xem Hồ Diệu Bang
Hun Sen, 24, 46, 257, 258, 285, 291; sự tránh dân chủ của, 292; ~ đàn áp xã hội dân sự, 286
Ikeda, Hayato, 84
Indonesia, 1, 26, 176, 181–84; khủng hoảng tài chính Á châu và, 5, 22; địa lý Á châu và, 30; sự phát triển kinh tế độc đoán ở, 184–86, 310n16; sự phát triển công nghiệp độc đoán, 186–90; bộ máy quan liêu của, 17; sự sự sống chung dân sự-quân sự ở, 178, 183, 195–202; chủ nghĩa thực dân ở, 42; như “trường hợp thừa nhận,” 21; thừa nhận dân chủ với sự thận trọng ở, 192–96; nền dân chủ ở, 2; điểm số dân chủ của, 43; dân chủ qua sức mạnh ở, 3, 42, 44; như ngoại lệ (outlier) dân chủ ở châu Á, 27–28; sự cai trị thực dân Hà Lan ở, 33; phát triển kinh tế ở, 43; như nước lạc hậu kinh tế, 41; dân cư sắc tộc Hoa, 196; sức mạnh thể chế ở, 177; chủ nghĩa kiến tạo-phát triển của Nhật Bản và, 34; điểm số dân chủ tự do và, 211; chế độ quân sự ở, 10; Muhammadiyah, 190, 191; các hiệp hội Muslim ở, 190–91; Nahdlatul Ulama, 190, 191; PD (Democrat Party), 200, 201; PDI (Đảng Dân chủ Indonesia), 188, 191; PDI-P (Đảng Dân chủ Chiến đấu Indonesia), 195–96, 199; PKB (Đảng Thức tỉnh Dân tộc), 199; PKI (Đảng Cộng sảnIndonesia), 185, 187; PPP (Đảng Phát triển thống nhất), 188; các phong trào ly khai ở, 54, 177, 196, 310n19; sự trơn tru của dân chủ hóa ở, 47. Xem cả cụm quân phiệt chủ nghĩa kiến tạo-phát triển; Chế độ Độc tài Trật tự Mới
Inukai Tsuyoshi, 67
J
Jacobs, Bruce, 108
Jiang Zemin xem Giang Trạch Dân
Joseph, Brian, 215
K
Kalla, Jusuf, 200
Kerkvliet, Benedict, 283
Khin Nyunt, 213
Khrushchev, Nikita, 157
khủng hoảng tài chính Á châu (1997–1998), 5, 22; Indonesia và, 179, 181, 184, 187, 190; Malaysia và, 225, 226, 236, 237, 241; Thái Lan và, 180, 241; Việt Nam và, 280, 284
Kim Dae-jung, 135, 136, 137, 139, 142, 192; sự ủng hộ cử tri cho, 144; Đảng Dân chủ Hòa bình và, 145, 146
Kim Young-sam, 135, 136, 137, 139, 142, 192; sự ủng hộ cử tri cho, 144; Đảng Dân chủ Tái-Thống nhất và, 146–47, 149
L
Lâm Bưu, Lin Biao, 159
LDP (Đảng Dân chủ Tự do, Nhật Bản), 81–85, 99, 113, 143, 244; DJP so với ~, 143, 144, 147, 148, 149; Kế hoạch Ikeda (1960) và, 84; sự tự tin chế độ và, 238; di sản dân chủ Taisho và, 124–25
Lee Hsien Loong xem Lý Hiển Long
Lee Kuan Yew xem Lý Quang Diệu
Lee Teng-hui xem Lý Đăng Huy
Levitsky, Steven, 14
LHQ, Liên Hiệp Quốc, United Nations (UN), 45, 104, 257, 258, 286, 288
Lien Chan, (Liên Chiến) 115
Liên Xô, Soviet Union, 33, 104, 125, 152; sự tách ra của Trung Quốc với, 104, 157, 278; sự sụp đổ của, 151, 196, 257; các cải cách kinh tế ở, 151; sự thất bại của dân chủ hóa ở, 274; chính sách perestroika, 274, 279; Việt Nam được ~ hậu thuẫn, 287
Liu, Henry, 108
lôi thôi, gây tranh cãi, các tín hiệu xem tín hiệu
Lon Nol, 286
Luật trị, rule of law, 53, 108, 167; Trung Quốc và, 276; ở Hồng Kông, 222, 226, 251; Việt Nam và, 281
Lưu Thiếu Kỳ, Liu Shaoqi, 158, 159
Lý Đăng Huy, Lee Teng-hui, 108, 109, 113, 115, 127
Lý Hiển Long, Lee Hsien Loong, 233
Lý Quang Diệu, Lee Kuan Yew, 229, 232, 233
Lý Thừa Vãn xem Rhee, Syngman
lý thuyết hiện đại hóa, 2, 26, 49–50, 63, 219, 228, 292
M
Mã Anh Cửu, Ma Ying-jeou, 118, 119
Ma Ying-jeou xem Mã Anh Cửu
MacArthur, Douglas, Tướng, 58, 68, 69, 71, 121, 123
Madison, James, 296–97
Mahathir Mohamad, 225, 235–36, 239, 240, 242, 244, 245; quyền lực cá nhân của, 238; phong trào cải cách và, 242–43; phản ứng với khủng hoảng kinh tế, 241–42
Malaysia, 1, 9, 303n17; khủng hoảng tài chính Á châu và, 23; địa lý Á châu và, 30; sự phát triển kinh tế độc đoán ở, 235–39; sự yếu kém độc đoán ở, 247–48; như “trường hợp tránh (dân chủ hóa),” 12, 21; sự cai tri thực dân Anh ở, 33; bộ máy quan liêu của, 17; các tín hiệu lôi thôi ở, 242–43; DAP (Đảng Hành động Dân chủ), 243, 244; sự tránh dân chủ ở, 221, 224–25; điểm số dân chủ của, 40; các tín hiệu kinh tế ở, 241–42; các tín hiệu bầu cử ở, 50–51, 243–44; chủ nghĩa độc đoán cay đắng ở, 244–47; như “trường hợp cay đắng,” 12, 24; dân cư sắc tộc Hoa, 243; Đạo Luật An ninh nội bộ, 239, 246; chủ nghĩa kiến tạo-phát triển của Nhật Bản và, 34; hệ thống tư pháp ở, 223; đảng Keadilan (Công lý), 243–44, 245; Mặt trận Dân tộc, 23; Operasi Lalang (Chiến dịch đám Cưới), 239; Pakatan Harapan (Liên minh cho Hy vọng), 247–48; Pakatan Rakyat (Liên minh Nhân dân), 246, 247; PAS (Partai Islam Se-Malaysia), 243, 244, 248; Đảng Công lý Nhân dân (PJP), 245, 248; Perikatan Nasional (Mặt trận Dân tộc), 248; Semangat ’46 (Tinh thần ’46), 238, 239; chia tách với Singapore (1965), 230; thảm kịch của chính trị đảng-thống trị (dominant-party) ở, 224; hệ thống bầu cử Westminster ở, 39. Xem cả BN; Cụm Britannia kiến tạo-phát triển; UMNO
Mao Trạch Đông, 91, 165, 166, 168, 266, 268; Chiến dịch Chống-Hữu khuynh (1957), 155–56, 159; tệ sùng bái cá nhân, 297; Cách mạng Văn hóa và, 158–59; Đại Nhảy Vọt, 156, 158; tầm nhìn xã hội chủ nghĩa của, 153–57, 163, 169
Marcos, Ferdinand, 6, 8, 110, 148
Marshall, David, 229
Marx, Karl, 179
Matsumoto Joji, 71
Megawati Sukarnoputri, 181, 191, 195, 199
Miller, Jennifer, 79
Min Aung Hlaing, 181
MITI and the Japanese Miracle (Johnson), 82–83
Modern China, The (Spence), 151
Mông Cổ xem Mongolia
Moore, Barrington, 179
Morse, Yontan, 302n12
Myanmar (Burma), 2, 16, 26, 176, 210–11, 214; địa lý Á châu và, 30; sự phát triển kởh tế độc đoán ở, 211–13; BSPP (Đảng chính trị Xã hội chủ nghĩa Burma), 212; bộ máy quan liêu của, 17; sự sự sống chung dân sự-quân sự ở, 178, 215–16, 311n56; chủ nghĩa thực dân ở, 42; như “trường hợp thừa nhận,” 21; điểm số dân chủ của, 43; dân chủ qua sức mạnh ở, 3; phát triển kởh tế ở, 43; như nước lach hậu kinh tế, 41; diệt chngr chống lại những người Rohingya people, 216–18; chủ nghĩa kiến tạo-phát triển của Nhật Bản và, 34; thiếu sự tự tin ổn định ở, 49; điểm số dân chủ tự do và, 211; cuộc đảo chính quân sự (2021) ở, 2; chế độ quân sự ở, 10; NLD (Liên minh Dân tộc vì Dân chủ), 181, 211, 214–15, 216, 217–18, 311n56; như “trường hợp đảo ngược,” 11–12; sự đảo ngược dân chủ ở, 181–82, 217–19; Cách mạng Saffron (2007), 215; các phong trào ly khai ở, 54, 177, 213; USDP (Đảng Đoàn kết Thống nhất và Phát triển), 214, 216. Xem cả cụm quân phiệt chủ nghĩa kiến tạo-phát triển
Najib Abdul Razak, 246–47, 248
Ne Win, 212
Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng Á châu (AIIB), 265
NGO, các (tổ chức phi chính phủ), 267
Nguyễn Phú Trọng, 284
Nhà nước pháp quyền xem luật trị
nhân quyền xem quyền con người, các
Nhật Bản, 1, 3, 16, 22, 53, 132, 145–46; địa lý Á châu và, 30; ~ xâm chiếm Trung Quốc, 91; sự cai trị thực dân đối với Triều Tiên, 123; như “trường hợp thừ nhận,” 21; sự thống trị bảo thủ được củng cố ở, 81–85; sự thừa nhận dân chủ của các elite bảo thủ, 73–77; xây dựng nền dân chủ hậu chiến ở, 68–73; điểm số dân chủ của, 37, 38; dân chủ qua sức mạnh ở, 25, 85, 174; như outlier dân chủ ở châu Á, 27–28; Đảng Dân chủ, 78, 79, 81–82; chủ nghĩa kiến tạo-phát triển được ~ gây cảm hứng, 30, 31, 32–35; DLP (Đảng dân chủ Tự do), 79–80, 81; phát triển kinh tế ở, 36, 37; như “nhà nước kiến tạo-phát triển” mẫu mực, 10; như nền dân chủ đầu tiên ở châu Á kiến tạo-phát triển, 87; các tín hiệu địa-chính trị và, 51; hệ số Gini ở, 85; chủ nghĩa kiến tạo-phát triển đế quốc chủ nghĩa của, 32–35; JSP (Nhật Bản Đảng Xã hội), 82; Đảng Tự do, 73, 75, 77–78, 79, 81–82; Minh trị Duy tân (1868), 30, 32, 61, 62, 67; chế độ phát xít quân sự (các năm 1930–các năm 1940), 67, 70, 76, 86; MITI (Bộ Thương mại Quốc tế và Công nghiệp), 80; hiện đại hóa của, 61–63; Diet Quốc gia, Quốc hội, 65, 70, 73, 77, 78, 82; các thử nghiệm trước chiến tranh với nền dân chủ, 63–68; Đảng Tiến bộ, 73, 75, 77; Quad (quan hệ đối tác bộ Tứ) và, 285; khẩu hiệu “quốc gia giàu, quân đội mạnh,” 63; Đảng Xã hội, 74, 75, 77–78; sự lan ra của mô hình kiến tạo-phát triển qua châu Á, 30–31; sự tự tin ổn định ở, 178; thất bại Chiến Tranh Thế giới II và sự chiếm đóng, 58–60, 68–72, 77–81, 85, 154, 228; các hãng zaibatsu, 63, 80, 83, 96. Xem cả cụm nhà nước chủ nghĩa kiến tạo-phát triển; LDP; nền dân chủ Taisho (đế quốc); Hoa Kỳ, Nhật Bản và
nội chiến, Trung quốc, 92, 153–54, 161
nông dân, 20, 91, 93, 167–68; các cải cách của Đặng và, 162, 164; mức thu nhập của, 170; tầm nhìn xã hội chủ nghĩa của Mao và, 154, 155, 156–57; các cuộc náo loạn nông dân ở Việt Nam, 283
O
Oh, John Kie-Chiang, 136
OPEC, khủng hoảng năng lượng (1973), 97, 100, 134, 306n9
Ôn Gia Bảo, Wen Jiabao, 263, 281
P
PAP (Đảng hành động Nhân dân, Singapore), 51, 53, 227; QDĐ so với ~, 221, 224, 230–31; tầm nhìn “Malaysia của người Malaysia” của ~, 230; sự tự tin chế độ và, 229; các tín hiệu yếu vè sự sa sút và, 230–34
Park Chong-chol, 138
Park Chung-hee, Tướng, 128, 129; vụ ám sát ~, 135; công nghiệp hóa/hiện đại hóa và, 130, 133; Phong trào Làng Mới và, 132; hiến pháp Yusin (1972) và, 132
Patten, Chris, 251
Pedersen, Morten, 215
Peng Ming-min, 115
phát triển, chính trị, sự; chống thực dân, 42; ở Nhật Bản Minh trị, 62; quan hệ với phát triển kinh tế, 3; ở Hàn Quốc, 122, 128; ở Đài Loan, 92, 109
phát triển, kinh tế, sự, 3, 31, 54, 119; dân chủ hóa và, 2, 121; ý thức hệ và, 19; ở Indonesia, 184–86; ở Myanmar, 211; tính chính danh thành tích và, 121–22; sự tự tin chế độ và, 4, 5; quan hệ với sự phát triển chính trị, 3; ở Hàn Quốc, 133
Philippines, 8, 9, 34, 148; chủ nghĩa thực dân Mỹ ở, 33, 302n9; địa lý Á châu và, 30; bốn cụm trường hợp ở, 37; phong trào sức Mạnh Nhân dân (1986), 6–7, 110
phong trào Văn hóa Mới (Trung Quốc), 150
PLA (Quân Giải phóng Nhân dân, Trung quốc), 150, 159, 172
Plaek Phibunsongkhram, 205
Pol Pot, 287
Prabowo Subianto, 197, 201, 214
Prem Tinsulanond, Tướng, 202–3, 206–7
Pridi Phanomyongi, 205
QDĐ (Quốc Dân Đảng, Đài Loan), 15, 22, 47, 59, 121, 275; đỉnh điểm của sự thống trị độc đoán của, 98–102, 148; so với ĐCSTQ, 153, 174, 273; Ban (tái) Tổ chức Trung ương, 92, 93; các đảng viên dân sự, 93–94; nội chiến với ĐCSTQ, 153, 154; sự củng cố sự thống trị dân chủ của, 115–17; sự củng cố quyền lực ở Đài Loan, 92–94; Hội đồng Kế hoạch Kinh tế và Phát triển, 94, 131; thừa nhận dân chủ với sự tự tin, 111–15; dân chủ qua sức mạnh và, 87, 90; cải cách dân chủ được ~ khởi xướng, 88; nhà nước kiến tạo-phát triển và, 94–98; DJP so với ~, 141, 143, 144, 147, 148, 149; sức mạnh bầu cử của, 89, 141, 147; lưu vong từ đại lục, 91–92; đảng Golkar so với ~, 183, 193, 195, 200–201; khủng hoảng năng lượng OPEC (1973) và, 97, 134; mở cửa tới nền dân chủ, 107–11; nguồn gốc của, 90–91; PAP so với ~, 221, 224, 230–31; tính chính danh thành tích của, 98, 99, 101, 102, 112, 126; sự sắp xếp lại của, 117–18; cải cách chính sách xã hội và, 84; Đài Loan hóa ~, 94, 101; UMNO-BN so với ~, 244; Sự khoan dung của Hoa Kỳ với ~, 123; sự thống trị teo đi của, 102–7; Ủy ban Thanh niên, 99. Xem cả Cộng hòa Trung Hoa; Đài Loan
Quốc Dân Đảng. Xem QDĐ
quyền con người, các, human rights, 103, 106, 138, 177, 217; Tuyên bố Potsdam và, 68; ở Tân Cương, 253–54
R
Rais, Amien, 191
Ranariddh, Norodom, hoàng tử, 288
Republic, (Plato), 4
Rhee, Syngman, 124–28, 139, 297
Rigger, Shelley, 109
Roh Tae-woo, 7, 120, 122, 138, 147, 192; quyết định để thừa nhận dân chủ và, 138–39, 141–43; Mahathir Mohamad so với ~, 243, 246; triwwnr vọng thất bại bầu cử và, 145; sự tự tin chiến thắng của, 144
S
Sarit Thanarat, Tướng, 204
Sigur, Gaston, 140
Sihanouk, Norodom, Vua, 288
Sin, Cardinal Jaime, 6
Singapore, 1, 9, 16, 227; “các giá trị Á châu” ở, 27; sự phát triển kinh tế độc đoán ở, 227–30; như “trường hợp tránh (dân chủ hóa),” 12, 21; bộ máy quan liêu của, 17; như “trường hợp ứng viên,” 12; sự tránh dân chủ ở, 221; điểm số dân chủ của, 40; phát triển kinh tế ở, 40; các tín hiệu bầu cử ở, 50–51; Bốn con Hổ và, 32; sức mạnh thể chế ở, 47; chủ nghĩa kiến tạo-phát triển của Nhật Bản và, 34; các định chế pháp lý ở, 222; các tín hiệu báo điềm xấu và, 23; sự tự tin chế độ ở, 18; Đảng Dân chủ Singapore, 231;Phong trào Mặt trận Xã hội (Barisan Socialis), 229; tách khỏi Malaysia (1965), 230; thảm kịch của chính trị đảng-thống trị (dominant-party) ở, 224; sự giàu có mà không có nền dân chủ, 2, 27; hệ thống bầu cử Westminster trong, 39; Đảng Công nhân, 231. Xem cả cụm Britannia kiến tạo-phát triển; PAP
SME, các (các doanh nghiệp nhỏ và vừa), 96, 103, 112
Sodei, Rinjero, 69
sống chung, sự, dân sự-quân sự, 178, 183, 195–202, 208, 215–16, 311n56
Spence, Jonathan, 151
Strangio, Sebastian, 289–90
Suharto, 5, 22, 183, 213, 309n9; so với với Mubarak ở Ai Cập, 309n12; sự sụp đổ của, 181, 186, 187, 190, 193, 194; quân đội Indonesia và, 197; chế độ độc tài Trật tự Mới của, 177, 179, 187, 199
Sun Yat-sen, Tôn Sật Tiên, 114
sụp đổ chế độ, sự, regime collapse , 4, 17, 298, 300; dân chủ qua sức mạnh và, 6, 8; của Liên Xô và khối Soviet, 26, 151, 196, 257
Taisho, nền dân chủ ~ (đế quốc), ở Nhật Bản, 64, 65, 66, 67, 69, 132; sự sự sống chung dân sự-quân sự và, 178; gốc rễ của các chính trị gia bảo thủ trong, 74; những mâu thuẫn của, 76–77; LDP và di sản của, 124–25; các đảng chính trị với nguồn gốc trong, 81–82; chuyển đổi dân chủ cau chiến tranh và, 86
tầng lớp trung lưu, 13, 229, 300; ở Trung Quốc, 46, 170; sự mở rộng của, 4, 28; ở Indonesia, 185; ở Malaysia, 225; ở Hàn Quốc, 131, 134
tăng trưởng kinh tế, sự, 1, 21; ở Trung Quốc, 164, 167, 169, 261, 263, 273; sự mở rộng tầng lớp trung lưu và, 46; các chính sách ~ do xuất khẩu-dẫn dắt, 31, 41, 44; của Bốn con Hổ, 32; sự tăng trưởng với tính công bằng, 83, 84, 99, 100, 101, 148; ở Indonesia, 187; ở Nhật Bản, 83, 306n28; ở Malaysia, 235; ở Singapore, 232; ở Hàn Quốc, 130–31, 134, 148; ở Đài Loan, 99, 101, 112; ở Thái Lan, 204
Tập Cận Bình, Xi Jinping, 15–16, 261, 265, 266, 277–78, 305n9 (chương 2); chiến dịch chống tham nhũng of, 276, 284; độc đoán turn of, 271, 272, 275, 281; cải cách kinh tếs và, 269; các quyền con người abuses in Tân Cương và, 253–54; các quan hệ Mỹ-Trung và, 258
Thái Lan, 1, 16, 26, 176, 202–3, 241; những kẻ ly khai có vũ trang ở, 54; địa lý Á châu và, 30; sự phát triển kinh tế độc đoán ở, 203–4; elite độc đoán của, 180; bộ máy quan liêu của, 17; Đảng Quốc gia Thái, 207; sự sự sống chung dân sự-quân sự ở, 178, 208; chủ nghĩa thực dân bị ~ kháng cự, 42; như “trường hợp thừa nhận,” 21; điểm số dân chủ của, 43; dân chủ qua sức mạnh ở, 3; Đảng Dân chủ, 204–5; phát triển kinh tế ở, 43; như nước lạc hậu kinh tế, 41; chủ nghĩa độc đoán bầu cử ở, 86; chủ nghĩa kiến tạo-phát triển của Nhật Bản và, 34; sự thiếu sự tự tin ổn định ở, 49; điểm số dân chủ tự do và, 211; các cuộc đảo chính quân sự ở, 11, 180, 202–5, 209, 218; các sự đảo ngược dân chủ ở, 11–12, 208–10; các tín hiệu và các sự thừa nhận tới nền dân chủ, 206–8; đảng Thai Rak Thai (người Thái Yêu người Thái), 181, 209; cuộc đảo chính của các Sĩ quan trẻ (Young Turks) (1981), 207, 214. Xem cả cụm quân phiệt chủ nghĩa kiến tạo-phát triển
Thaksin Shinawatra, 180–81, 203, 209, 218
tham nhũng, 54, 73, 121; ở Cambodia, 289; ở Trung Quốc, 167, 169, 170, 171, 268, 275; ở Indonesia, 179, 185, 190; ở Malaysia, 247; trong cụm quân phiệt chủ nghĩa, 179; ở Hàn Quốc, 127, 128; trong cụm nhà nước chủ nghĩa, 178; ở Thái Lan, 209; ở Việt Nam, 283–84
thay đổi chế độ, sự, regime change, 5, 8, 9, 208
thị trường lề đường, curb market (thị trường cho vay thứ cấp), 96
Tien, Hungmao, 99
tín hiệu bầu cử, các, electoral signals, 23, 50–52, 111, 224, 239, 243–44, 275; sự rõ ràng của, 22; trong cụm xã hội chủ nghĩa kiến tạo-phát triển, 50, 259
tín hiệu, các, signals, 21–23, 25, 50, 122; ~ gây tranh cãi, (lôi thôi) contentious, 22, 23, 50–52, 190, 239, 242–43; ~ kinh tế, 22, 23, 50–52, 190, 239, 241–42; ~ địa-chính trị, 22, 23, 50–52, 139, 194, 278, 304n30; ~ báo điềm gở, ominous,13, 23, 25, 239, 268–73, 285, 296; ~ làm yên lòng, 13, 23, 25, 285, 296
tính chính danh thành tích, performance legitimacy, 4, 13, 147, 229; của QDĐ ở Đài Loan, 98, 99, 101, 102, 112, 126; ở Hàn Quốc, 121–22
Tocqueville, Alexis de, 302n7
Tôn Trung Sơn, Tôn Sật Tiên xem Sun Yat-sen
TPP, (Hiệp định thương mại) Quan hệ đối tác Xuyên-Thái Bình Dương, Trans-Pacific Partnership, 284
Trần Thủy Biển, Chen Shui-bian, 107, 118
Trần Vân, Chen Yun, 161, 164, 309n16
tránh dân chủ, sự, democracy avoidance, 11, 18, 24, 39, 219; “các trường hợp tránh,” 12, 12, 21; trong cụm Britannia kiến tạo-phát triển, 39, 219; trong cụm xã hội chủ nghĩa kiến tạo-phát triển, 26, 258, 292; ở Hồng Kông, 24, 226; ở Singapore, 233; các hậu quả bi thảm của, 224
triều đại nhà Thanh (Trung Quốc), 92, 150
Triều tiên, Chiến tranh, 33, 81, 83, 121, 125
Triệu Tử Dương, Zhao Ziyang,161, 164–65, 171, 309n16
Trung Quốc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, 2, 9, 212, 256, 260–61; như “trường hợp tránh (dân chủ hóa),” 12, 21; Phong trào Tường Dân chủ Bắc Kinh (1978), 150–51, 166; Sáng Kiến vành Đai và con Đường (BRI), 265; bộ máy quan liêu của, 17; như “trường hợp ứng viên,” 12, 272, 293; tranh luận về tốc độ và phạm vi của các cải cách, 164–65; cái chết của chủ nghĩa Mao, 157–60; điểm số dân chủ của, 46; các triển vọng dân chủ ở, 273–75; phát triển kinh tế ở, 45; sự cất cánh kinh tế trong chế độ Đặng, 160–64; sự vắng mặt các tín hiệu bầu cử từ, 50; chế độ độc tài bền bỉ ở, 27; sự tăng trưởng do xuất khẩu-dẫn dắt ở, 44; như nước vượt lên trước trong cụm xã hội chủ nghĩa, 47; sự thành lập của, 154; chiến dịch Bốn Hiện đại hóa, 161, 280; hệ số Gini ở, 270; chăm sóc sức khỏe ở, 264–65; lịch sử bạo lực cách mạng ở, 55; cải cách đất đai ở, 155; tầm nhìn của Mao về sự phát triển xã hội chủ nghĩa, 153–57; NPC (National People’s Congress, Hội nghị Nhân dân Toàn quốc, Quốc hội), 266, 282; các trở ngại cho nền dân chủ ở, 275–77; các tín hiệu báo điềm xấu và, 268–73; sự tự tin chế độ của, 18; các sức mạnh chế độ được tích lũy ở, 265–68; các cuộc biểu tình làm yếu chế độ (các năm 1980), 167–71; các SOE (các doanh nghiệp sở hữu nhà nước), 261, 262, 269; việc tăng cường nền kinh tế ở, 261–65; khủng hoảng Quảng Trường Thiên An Môn (1989), 26, 55, 56, 150, 171–72, 251, 260, 266, 297; lịch sử cách mạng bạo lực ở, 259. Xem cả ĐCSTQ; Cách mạng Văn hóa; cụm xã hội chủ nghĩa kiến tạo-phát triển; Đại Nhảy Vọt
Trung Quốc, Cộng hòa Trung Hoa, 91, 92, 104. Xem cả QDĐ; Đài Loan
TSMC (Taiwan Semiconductor Manufacturing Corporation, Công ty Chế tác Bán dẫn Đài Loan), 98
Tự do báo chí, press freedom, 14
tự tin chế độ, sự, regime confidence , 4, 50, 229, 260, 293; định nghĩa sự tự tin, 18–20; sự cai trị người mạnh làm xói mòn, 297. Xem cả sự tự tin ổn định; sự tự tin chiến thắng
tự tin chiến thắng, sự, victory confidence, 4, 5, 18, 20, 229, 302n14; các cuộc bầu cử độc đoán và, 19; sự thiếu ~ của Trung Quốc, 152, 261; dân chủ hóa và, 54; sự làm xói mòn nần tảng cho, 24; ở Indonesia, 184, 195; ở Nhật Bản, 86, 238; thiếu ~, 238; ở Malaysia, 237; cụm quân phiệt chủ nghĩa và, 177; của các chế độ giàu hơn, 13; các tín hiệu và, 23; ở Hàn Quốc, 144; ở Thái Lan, 210
tự tin ổn định, sự, stability confidence, 4, 5, 18, 20, 219, 229, 302n14; thiếu ~ của Trung Quốc, 152, 260–61, 271; dân chủ hóa và, 54; sự làm xói mòn nền tảng cho, 24; ở Hồng Kông, 254; ở Indonesia, 184; ở Nhật Bản, 66, 86, 238; thiếu ~, 49; ở Malaysia, 237; trong cụm quân phiệt chủ nghĩa, 176, 177; ở Myanmar, 181–82, 210; các tín hiệu và, 23; ở Thái Lan, 203, 205, 206, 210
tự tin, sự, confidence. Xem tự tin chế độ, sự; tự tin ổn định, sự; tự tin chiến thắng, sự
Tưởng Giới Thạch, Chiang Kai-shek, 91, 92, 93, 153
Tưởng Kinh Quốc, Chiang Ching-kuo, 25, 88, 93, 108, 140; cái chết của, 116; Mahathir Mohamad so với, 243; mở cửa tới nền dân chủ và, 109, 113, 114, 145; sự giống nhau với Roh Tae-woo, 147
Tường, Vũ, 279
UMNO (Tổ chức Quốc gia Tho9ongs nhất của những người Malay, Malaysia), 53, 225, 230, 237–39; đỉnh điểm quyền lực cho, 234, 239; các tín hiệu lôi thôi (contentious) và, 242–43; CPP so với, 291; chủ nghĩa độc đoán cay đắng và, 244–47, 286; NEP (Chính sách Kinh tế Mới), 235; các tín hiệu về sự sa sút và, 239–41. Xem cả BN
V
Vành đai Thái bình dương, 1, 30, 304n1
Varieties of Democracy (V-Dem), Index Dân chủ Tự do, 40, 43, 46, 47–48, 48
Việt Nam, 2, 9, 44, 212, 256, 277–78; như “trường hợp tránh (dân chủ hóa),” 12, 21, 26; bộ máy quan liêu của, 17; ~ xâm chiếm Cambodia, 44, 206, 279; như “trường hợp ứng viên,” 12, 293; các quan hệ của Trung Quốc với ~, 258–59, 278, 284–85, 314n3; điểm số dân chủ của, 46; phát triển kinh tế ở, 45; các sức mạnh kinh tế củ, 278–81; sự vắng mặt các tín hiệu bầu cử từ ~, 50; lịch sử bạo lực cách mạng ở, 55; các sức mạnh thể chế ở, 281–82; chủ nghĩa kiến tạo-phát triển của Nhật Bản và, 34; các tín hiệu làm yên lòng và, 23; các SOE (các doanh nghiệp sở hữu nhà nước), 283; Sự sụp đổ Soviet và, 257; các quan hệ Hoa Kỳ với, 258–59, 278, 284–85; lịch sử cách mạng bạo lực ở, 259; QHVN (Quốc Hội Việt Nam), 282, 283, 284; chiến tranh ở, 205. Xem cả cụm xã hội chủ nghĩa kiến tạo-phát triển; ĐCSVN
vùng buồn vui lẫn lộn, bittersweet spot,” 23, 31, 147, 175, 221; ĐCSTQ và, 272; CPP và, 24, 285; DJP và, 141, 148; Golkar (Indonesia) và, 190, 195; QDĐ và, 111, 148; Malaysia, 300; PAP (Singapore) và, 224, 231, 232; UMNO, 245, 248; UMNO-BN và, 225, 240, 286
W
Wagner, Edward, 121
Wahid, Abdurrahman, 181, 191, 199
Wan Azizah Wan Ismail, 243
Way, Lucan, 14
Wen Jiabao xem Ôn Gia Bảo
Whitney, Courtney, 71
Wiranto, 197
WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới), 263, 271
X
xã hội dân sự: ở Cambodia, 286; ở Trung Quốc, 267; ở Hồng Kông, 252; ở Indonesia, 187, 189, 190, 191; ở Malaysia, 248; ở Myanmar/Burma, 212; ở Hàn Quốc, 120, 135, 149; ở Đài Loan, 103, 109; ở Thái Lan, 208; ở Việt Nam, 283
Xi Jinping xem Tập Cận Bình
Y
ý thức hệ, ideology, 19, 20, 312n8; Maoist, 154, 155; dân tộc chủ nghĩa, 45; xã hội chủ nghĩa, 54, 55, 158, 259, 270
Yoshida, Shigeru, 71, 72, 78, 81
Yudhoyono, Susil Bambang (SBY), 198, 200, 201
Z
Zhao Ziyang xem Triệu Tử Dương